Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 28 - Năm 2012

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 28 - Năm 2012

Cuộc chạy đua trong rừng -80

I / Mục tiêu:

- HS biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con.

- Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo( TL được các câu hỏi trong SGK) .

- Luyện đọc đúng các từ: sửa soạn, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh

- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

-HS khá, giỏi kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa con.

II / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.

 

doc 23 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 512Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 28 - Năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
TIẾT 1+ 2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Cuộc chạy đua trong rừng -80
I / Mục tiêu: 
- HS biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con.
- Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo( TL được các câu hỏi trong SGK) .
- Luyện đọc đúng các từ: sửa soạn, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh 
- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
-HS khá, giỏi kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa con.
II / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
-Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Tìm hiểu nội dung 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 , 2 và TLCH:
+ Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
+ Nghe cha nói ngựa con có phản ứng như thế nào ? 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ?
+ Ngựa Con đã rút ra bài học gì ? 
 d) Luyện đọc lại: 
-Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3 nhóm thi đọc phân vai .
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ 
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: 
- Gọi 1HS đọc yêu cầu và mẫu.
 - Yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh, nói nhanh ND từng tranh. 
- Mời 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con.
- Mời một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất.
3) Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc 
Đặt câu với từ thảng thốt, chủ quan.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.
+ Sửa soạn cho cuộc đua không biết chán, Mải mê soi mình dưới dòng suối trong veo, với bộ bờm chải chuốt .......
+ Ngúng nguẩy đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng.
- Đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4.
+ Ngựa con không chịu lo chuẩn bị cho bộ móng, không nghe lời cha khuyên nhủ nên khi nửa chừng cuộc đua bộ móng bị lung lay..
+ Đừng bao giờ chủ quan dù chỉ là việc nhỏ.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 3 nhóm thi đọc phân vai : người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con.
- Một em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học. 
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa. 
- 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời Ngựa Con trước lớp.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
-HS chú ý
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
====================
TIẾT 3: TOÁN
So sánh các số trong phạm vi 100 000 (147)
I/ Mục tiêu : 
- HS biết so sánh các số trong phạm vi 100.000.
- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhó 4 số mà các số là số có 5 chữ số.
- HS làm được các BT:1,2,3,4(a). HSKG làm toàn bộ các BT ngay tại lớp.
Giáo dục HS chăm học .
II/ Chuẩn bị :
- Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm BT: Tìm số liền trước và số liền sau của các số:
 23 789 ; 40 107 ; 75 669 ; 99 999.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác:
* Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Giáo viên ghi bảng: 
 999  1012
- Yêu cầu quan sát nêu nhận xét và tự điền dấu ( ) thích hợp rồi giải thích.
- Gọi 1HS lên bảng điền dấu và giải thích, GV kết luận.
- Tương tự yêu cầu so sánh hai số 
 9790 và 9786.
- Tương tự yêu cầu so sánh tiếp các cặp số : 3772 ... 3605 8513 ... 8502
4579 ... 5974 655 ... 1032
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
* So sánh các số trong phạm vi 100 000 
- Yêu cầu so sánh hai số:
 100 000 và 99999 
- Mời một em lên bảng điền và giải thích.
- Yêu cầu HS tự so sánh 76200 và 76199.
- Mời một em lên so sánh điền dấu trên bảng.
- Nhận xét đánh giá bài làm của HS.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Mời hai em lên thi đua tìm nhanh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng?”
- Nhận xét, tuyên dương HS chiến thắng.
3) Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp quan sát lên bảng.
- Cả lớp tự làm vào nháp.
- 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS thực hiện
- Vài học sinh nêu lại.
- HS so sánh vào bảng con, 
- 2 em lên điền trên bảng.
- So sánh hai số 100 000 và 99 999 rồi rút ra kết luận : 100 000 > 99 999 
-HS giải thích
- Một em lên bảng điền dấu thích hợp.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung.
- Một học sinh đọc đề bài.
- Lớp thực hiện vào vở, 
-1 HS đọc.
- Mỗi tổ 1 HS lên bảng thi.
- HS chú ý.
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
=========================
TIẾT 4: MĨ THUẬT
Vẽ trang trí. Vẽ màu vào hình có sẵn
GV chuyên trách dạy
===================================================
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC 
 Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước – tiết 1
I . Mục tiêu 
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
- Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước 
II . Chuẩn bị 
Phiếu học tập cho hoạt động 3, tiết 1. 
Tranh ảnh tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở địa phương 
III . Các hoạt động dạy – học :
1..Bài mới 
a.Giới thiệu bài : 
 b.Hoạt đông 1 : Vẽ tranh hoặc xem ảnh 
-Yêu cầu HS: 
-Xem ảnh, nêu nội dung từng ảnh
-GV nhận xét, chốt lại ý đúng
-Yêu cầu các nhóm chọn 4 thứ cần thiết nhất không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn 
+ Nếu không có nước cuộc sống sẽ như thế nào? 
* Kết luận : Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt 
c.Hoạt động 2 . Thảo luận nhóm 
-GV chia nhóm phát phiếu thảo luận nêu ý kiến đúng sai?Tại sao? Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Vì sao?
a)Tắm cho trâu bò ở cạnh giếng nước ăn 
b) Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ.........
-GV kết luận : 
d.Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 
-GV chia nhóm phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận, Các nội dung sau : 
a) Nước sinh hoạt nơi em ở thiếu, thừa, hay đủ dùng ?
b) Nước sinh hoạt nơi em ở là sạch hay bị ô nhiễm 
c) Nước sinh hoạt nơi em ở được mọi người sử dụng như thế nào ?
* Kết luận :+ Tuyên dương, khen ngợi những HS đã biết quan tâm đến sử dụng nước nơi mình sống 
3,Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-HS chú ý
-HS xem ảnh
-HS trả lời
-HS chú ý, nhắc lại
- Các nhóm trình bày kết quả công việc. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
-HS chú ý
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Thảo luận lớp : HS nêu .
- HS các nhóm thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày
-Lớp lắng nghe.
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
=========================
TIẾT 2: TOÁN
 Luyện tập-148
I/ Mục tiêu : 
- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có 5 chữ số.
- Biết làm tính với các số trong phạm vi 10.000 ( tính viết và tính nhẩm.
- HS làm được BT: 1,2(b), 3,4,5. HSKG làm toàn bộ các BT ngay tại lớp.
II/ Chuẩn bị :
- Một bộ mảnh bìa viết sẵn các chữ số 0, 1, 2,....8, 9 (kích thước 10 x 10) 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
4589 ... 10 001 26513 ... 26517
8000 ... 7999 + 1 100 000 ... 99 999
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh nhắc lại qui luật viết dãy số tiếp theo.
- Mời 2 em lên thực hiện trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 2 em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
-3 em nêu kết quả
Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Mời 2 em lên thực hiện trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3) Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả ...  động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài TLV của HS trong tiết KTĐK
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : 
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhở HS: có thể kể về buổi thi đấu thể thao mà em được trực tiếp thấy trên sân vận động, sân trường hoặc qua ti vi 
+ Không nhất thiết phải kê đúng như gợi ý mà có thể thay đổi trình tự để câu chuyện hấp dẫn hơn. 
- Mời một em kể mẫu và giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu HS tập kẻ theo cặp.
- Mời một số em lên thi kể trước lớp.
- Nhận xét khen những em kể hấp dẫn. 
Bài tập 2 : 
- Gọi một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Nhắc nhớ HSvề cách trình bày, viết tin thể thao phải là một tin chính xác. 
- Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu.
- Mời một số em đọc các mẫu tin đã viết.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 
 3) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn dò HS
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Theo dõi GV giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Nêu một trận thi đấu thể thao mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của trận thi đấu để kể lại.
- Một em giỏi kể mẫu.
- Từng cặp tập kể.
- Một số em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp viết bài.
- 4 em đọc bài viết của mình.
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.
-HS chú ý
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
======================
TIẾT 3: TOÁN
 Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông-151
I/ Mục tiêu : 
- Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm. 
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo Xăng-ti-mét vuông.
- HS làm được BT: 1, 2, 3. HSKG làm cả BT4.
- Giáo dục HS chăm học.
II/ Chuẩn bị:
- Mỗi em một hình vuông cạnh 1cm. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Đưa ra 1 hình vuông A gồm 4 ô vuông, 1 hình chữ nhật B gồm 5 ô vuông. Yêu cầu HS so sánh diện tích của 2 hình A và B
- Nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác:
* Giới thiệu xăng-ti-mét vuông : 
- Giới thiệu: Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. 
-xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Cho HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo.
- KL: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông.
- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2
- Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2, gọi HS đọc.
- GV đọc, gọi 2HS lên bảng ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng-ti-mét vuông.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu: Hình A gồm 6 ô vuông 1cm2 . Diện tich hình A bằng 6cm2 
- Yêu cầu HS tự làm câu còn lại. 
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu bài. 
- Mời 3 em đại diện cho 3 dãy lên bảng tính.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4 : 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
3) Củng cố - dặn dò:
- -- GV nhận xét tiết học
ặn – Dặn dò HS
- 2 em trả lời miệng, cả lớp nhận xét về kết quả của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Lấy hình vuông ra đo.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc các số trên bảng.
- 2 em lên bảng viết.
- Một em nêu yêu cầu của BT.
- Lớp tự làm bài, 
- 3 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu của bài.
- Lớp tự làm bài.
- 2 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu của bài.
- Hai em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
- Một em đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung.
- HS chú ý.
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
======================
TIẾT 4: THỂ DỤC
Bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
 Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
I/ Mục tiêu: 
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối đúng.
 - Chơi trò chơi "Nhảy ô tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II/ Địa điểm phương tiện : 
- Mỗi HS 1 cờ nhỏ để cầm tập TD. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. 
- Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC.
III/ Lên lớp:	
Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. 
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Bật nhảy tại chỗ 5 – 8 lần theo nhịp vỗ tay.
2/ Phần cơ bản :
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung từ 2 đến 4 lần.
- Lần 1, GV hô để lớp tập. Lần 3,4 cán sự hô tập liên hoàn 2 x 8 nhịp.
- Chuyển thành đội hình đồng diễn rồi thực hiện bài thể dục phát triển chung 3 x 8 nhịp: 1 lần.
- Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh.
* Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức“.
- Nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi và luật chơi. 
- Cho học sinh chơi thứ một lần sau đó cho chơi chính thức 2 - 3 lần.
- Nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui.
- Em số 1 nhảy từ ô số 1 đến ô số 10 thì quay lại tiếp tục bật nhảy cho về tới ô số 1, chạm vào tay người số 2 và tiếp tục em số 2 nhảy từ ô 1 đến 1o và quay lại cứ như thế cho đến hết.
3/ Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
5 phút
12 phút 
8 phút
5 phút
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
===========================
TIẾT 5: SINH HOẠT SAO
I. Yeâu caàu caàn ñaït
- HS tham gia sinh ho¹t sao s«i næi
- Gi¸o dôc c¸c em cã ý thøc trong giê sinh ho¹t, ®oµn kÕt vµ lu«n cã tinh thÇn gióp ®ì b¹n 
II.TiÕn hµnh sinh ho¹t
1.NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn 28
- C¸c tæ tr­ëng nhËn xÐt nÒ nÕp vµ häc tËp cña tæ m×nh.
- ý kiÕn cña 1 sè HS.
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Ph­¬ng h­íng tuÇn 29
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. 
======================================================
Thứ bảy ngày 24 tháng 3 năm 2012
TIẾT 1: TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa T (tt)
I/ Mục tiêu: 
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T, L,( 1 dòng); viết đúng tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng: Thể dục .......nghìn viên thuốc bổ bằng cỡ chữ nhỏ.
-Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II/ Chuẩn bị: 
- Mẫu chữ viết hoa T (Th), tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
III/ hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài viết ở nhà của học sinh của HS.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- Yêu cầu học sinh tập viết chữ Th và L vào bảng con .
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội ngày nay.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. 
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một HS đọc câu ứng dụng.
+ Câu ứng dụng khuyên điều gì ? 
-Yêu cầu lớp viết vào bảng con từ: thể dục
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Yêu cầu viết vào vở tập viết.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm chữa bài 
 3/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.
- Nộp vở
- Lớp theo dõi . 
- Các chữ hoa có trong bài: T (Th), L. 
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con.
- Một HS đọc từ ứng dụng: Thăng Long . 
-Lắng nghe
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
-HS trả lời
- Lớp thực hành viết trên bảng con: Thể dục.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Lắng nghe rút kinh nghiệm. 
- Nêu lại cách viết hoa chữ Th.
NhËn xÐt cña tæ chuyªn m«n :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_28_nam_2012.doc