TOÁN:
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH( TIẾP)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính (phép nhân, chia và phép cộng)
- Biết giải và trình bày bài giải.
- Bài 3 T51 HSY trả lời miệng
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ để HS làm bài.
- Phấn màu, bảng phụ vẽ sơ đồ bài tập 1, 2
III. Các hoạt động dạy học:
Toán: Bài toán giải bằng hai phép tính( Tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính (phép nhân, chia và phép cộng) Biết giải và trình bày bài giải. Bài 3 T51 HSY trả lời miệng II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để HS làm bài. - Phấn màu, bảng phụ vẽ sơ đồ bài tập 1, 2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Bài toán: Tóm tắt 6 xe ngày thứ bảy ? xe ngày chủ nhật Bài giải. Ngày chủ nhật cửa hàng đó bán được số xe là: 6 x 2 = 12 ( xe) Cả hai ngày cửa hàng đó bán được số xe là: 6 + 12 = 18 (xe) Đáp số: 18 xe ? Muốn số xe bán cả hai ngày ta phải biết gì? (số xe bán ngày chủ nhật) - GV nêu bài toán, GV treo bảng phụ. - HS nêu bài toán. - GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ, lưu ý khi vẽ sơ đồ. - Cả lớp giải nháp, 1 HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. b/ Thực hành: Bài 1. Tóm tắt: ? km Nhà 5 km Chợ Bưu điện Bài 2. 24l ? l Bài 3. C. Hoạt động nối tiếp: - VN học bài - Cb bài sau Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng giải toán: bài toán giải bằng hai phép tính - Biết giải và trình bày bài giải phù hợp với từng dạng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để HS làm bài. - Phấn màu, bảng phụ vẽ sơ đồ bài tập 1, 2, 3 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng. b/ Thực hành: Bài 1. Tóm tắt Có: 45 ôtô Lần 1 rơì bến: 18 ô tô Lần 2 rơì bến: 17 ô tô Còn: .... ô tô? Bài giải: Cách1 Số ô tô đã rời bên cả hai lần là: 18 + 17 = 35 (ô tô) Số ô tô còn lại trên bến xe là: 45- 35 = 10 (ô tô) Đáp số: 10 ô tô -Bài 2. Bài giải Số thỏ đã bán là: 48 : 6 = 8 (con) Số dầu còn lại là: 48 – 8 = 40 (con) Đáp số 40 con Bài 3. 14 bạn Số học sinh giỏi: ? bạn Số học sinh khá: 8 bạn Bài 4: Tính: 12 gấp lên 6 lần rồi bớt đi 25 12 x 6 = 72 ; 72-25 = 47 C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Toán: Bảng nhân 8 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tự lập và thuộc bảng nhân 8. - Vận dụng bảng nhân 8 để làm tính và giải toán. - Củng cố ý nghĩa phép nhân - Rèn kĩ năng tính nhân cho học sinh. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, các tấm bìa có 8 chấm tròn, SGK, phấn màu. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS đọc thuộc bảng nhân 7. - GV nhận xét, cho điểm - 3HS đọc. - HS nhận xét bạn. B/ Bài mới: Giới thiệu bài. Bài mới. Lập bảng nhân 8 (GV sử dụng những tấm bìa có in 8 chấm tròn) ? 8 chấm tròn lấy môt lần được mấy chấm tròn? ( 8 chấm tròn) ? Lập phép nhân thể hiện điều đó? ( 8 x 1 = 8) ? 8 chấm tròn lấy 2 lần được mấy chấm tròn? ( 16 chấm tròn) ? Lập phép nhân thể hiện điều đó?( 8 x 2 = 16) 8 x1 = 8 8 x 2 = 16 8 x 3 = 24 8 x 4 = 32 8 x 5 = 40 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56 8 x 8 = 64 8 x 9 = 72 8 x 10 = 80 C. Luyện tập, thực hành. Bài 1: Bài 2 6 can dầu như thế có số lít dầu là: 8 x 6 = 48 ( lít) Đáp số 48 lít dầu. Bài 3 Viết số thích hợp vào ô trống D. Củng cố, dặn dò: - Vn học thuộc bài, CB bài sau - HS cũng lấy 1 miếng bìa 8 chấm tròn - Gv yêu cầu học sinh theo cách đó tự hoàn thành bảng nhân 8 trong SGK. Học sinh lần lượt chữa từng phép tính. - Tương tự HS lập bảng nhân 8 - HS học thuộc bảng nhân 8 -Các tích hơn kém nhau 8 đơn vị, tích trước kém tích sau 8 đơn vị Nếu có học sinh viết 6 x 8 = 48 ? Tại sao không được viết 6 x 8 mà phải viết 8 x 6 ? Vì ở đây 8 lít được lấy 6 lần hay danh số phải tìm luôn được đứng trước trong phép tính nhân) Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thuộc bảng nhân 8. - Vận dụng bảng nhân 8 để làm tính và giải toán. - Củng cố ý nghĩa phép nhân Rèn kĩ năng tính nhân cho học sinh. Giảm cột b bài 5- T54 II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ, SGK, phấn màu. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS đọc thuộc bảng nhân 8. - GV nhận xét,cho điểm -3HS đọc. - HS nhận xét bạn. B Luyện tập,thực hành. Bài 1: Tính 8 x1 = 8 8 x 2 =16 8 x 3 = 24 8 x 5 = 40 8 x 4 = 32 8 x 7 = 56 Bài 2 Tính: 8 x 3 + 8 = 24 + 8 = 32 Hoặc: 8 x 3 + 8 = 8 x 4 = 24 Bài 3: Bài giải Độ dài phần dây đã bị cắt là: 8 x 4 = 32 (m) Cuộn dây còn lại số mét là: 50 – 32 = 18 (m) Đáp số 18 m. Bài 4 Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống Có 3 hàng, mỗi hàng 8 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 8 x 3 = 24 ( ô vuông) Có 8 cột, mỗi cột 3 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 3x 8 = 24 ( ô vuông) Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8 ( khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi) C. Củng cố, dặn dò: VN học bài CB bài sau -Học sinh thực hành trên vở, chữa miệngtheo dây chuyền (Mỗi hs đọc một phép tinh, học sinh kế tiếp nhận xét bàibạn rồi đọc phép tính tiếp theo.) - HS làm bảng con - Học sinh đọc đề bài 3 - Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng chữa bài - Học sinh tự làm, chữa miệng bài 4 ? Con có nhận xét gì về 2 cách tính ? Toán: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đặt tính rồi tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân. - Giảm cột b bài 2 – T55 II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: Vở . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bảng nhân 8 - HS ở dưới đọc nối tiếp B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân: 123 x 2 = ? 123 + 123 = 246 Vậy 123 x 2 = 246 - Đặt tính rồi tính: 123 . 2 nhân 3 bằng 6, viết 6. x . 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 2 . 2 nhân 1 bằng 2, viết 2. 246 326 x 3 = ? - Đặt tính rồi tính: 326 . 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1. x . 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7viết 7 3 . 3 nhân 3 bằng 9, viết 9. 978 326 = 3 = 978 Phép tính nhân thứ hai là phép tính nhân có nhớ. Khi nhớ phải nhớ sang hàng kế tiếp bên trái. (Ghi số nhớ ra nháp để khỏi quên) - HS tìm kết quả. - HS nêu cách tìm tích. - HS đặt tính rồi tính. - Một số HS nêu lại cách nhân. - Học sinh đặt tính trên giấy nháp, một học sinh lên bảng tính, nêu các tính. - Học sinh so sánh phép tính thứ nhất và phép tính thứ hai. C/ Thực hành: Bài tập 1:Tính 341 213 212 110 203 x x x x x 2 3 4 5 3 682 639 848 550 609 - Cả lớp làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài, nêu cách tính. Bài tập 2 - Chữa bài, nêu lưu ý khi đặt tính. - Cả lớp làm bài. - 2 HS làm bài bảng. Bài tập 3: Bài 4: Tìm x C. Củng cố, dặn dò: VN học bài - 2 HS đọc đề bài. - Nêu tóm tắt miệng,GV ghi bảng.
Tài liệu đính kèm: