Giáo án Toán 3 tuần 15 và 16

Giáo án Toán 3 tuần 15 và 16

Toán

CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Giúp HS biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Củng cố dạng toán chia có liên quan đến giảm một số đi nhiều lần.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.

3.Thái độ : Có ý thức cẩn thận và chính xác khi làm toána1

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ ghi bài toán 4/80 VBT, bảng con.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1226Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 3 tuần 15 và 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU 
1.Kiến thức : Giúp HS biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Củng cố dạng toán chia có liên quan đến giảm một số đi nhiều lần.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
3.Thái độ : Có ý thức cẩn thận và chính xác khi làm toána1
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi bài toán 4/80 VBT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
THẦY
TRÒ
PP
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu : Hướng dẫn HS chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số.
Nhắc lại tựa bài
Hoạt động 2: Bài mới
a)Nêu ví dụ : 648:3
-Ghi đề lên bảng lớp
- Yêu cầu HS ghi ra nháp. Hỏi:
+ Cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ?
+Số bị chia ở đây có mấy chữ số ?
-Yêu cầu HS tính chia tương tự như chia số có hai chữ số cho số có một chữ số nhưng theo 3 bước tính nhẩm là chia, nhân, trừ; mỗi lần chia được một chữ số ở thương (từ trái sang phải)
+Đây là phép chia như thế nào?
b)Nêu ví dụ : 236:5
-Ghi đề lên bảng lớp. Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như trên
-Lưu ý :
 * Đây là phép chia có dư.
 * Ở lần chia thứ nhất có thể lấy một chữ số (VD 1), hoặc phải lấy hai chữ số (VD 2)
-HS ghi ví dụ.
-HS nêu
+3 chữ số
-1 HS lên bảng, HS khác làm nháp, nêu cách tính như SGK
648
3
6
04
 3
 18
 18
 0
216
Vậy:648:3=216, phép chia hết
Hs thực hiện tương tự, nêu cách tính
236
5
20
 36
 35
 0
47
Quan sát
Hỏi đáp
Giảng giải 
Vấn đáp 
Giảng giải 
Hoạt động 3: Thực hành
-Bài 1(SGK): Bảng con
-Đọc đề bài 2 (SGK) :
+Đề bài cho biết gì?
+Đề bài hỏi gì?
-Sửa bài nhận xét .
Treo bảng phụ
-Đọc đề bài 3(SGK) :
+Đề bài cho biết gì?
+Đề bài hỏi gì?
+Tổ chức thi đua tiếp sức trên bảng lớp
-Sửa bài nhận xét.
Thực hành luyện tập trên bảng con.
-Phần a) Gồm các phép chia hết.
-Phần b) Gồm các phép chia có dư
-HS đọc đề, phân tích, tóm tắt:
9 HS : 1 hàng
234 HS : ? hàng
-HS đọc đề, thi đua tính và điền theo mẫu: 1 HS ghi phép tính, HS khác ghi kết quả
Luyện tập
Gợi mở
Hỏi đáp
thi đua
3_ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: (Tiết 2) 
-Tìm hiểu đề bài toán nhà
Động não
Những điều cần lưu ý:
Toán
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt)
 I/ MỤC TIÊU 
 1.Kiến thức : Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0
 ở hàng đơn vị.
 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính chia trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
 3.Thái độ : Có ý thức cẩn thận và chính xác khi làm toán.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng phụ vẽ minh hoạ bài toán 4, bảng con.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
THẦY
TRÒ
PP
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu : Hướng dẫn HS thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
Nhắc lại tựa bài
Hoạt động 2: Bài mới
a)Nêu ví dụ :560:8
Ghi đề lên bảng, Hướng dẫn HS tính tương tự như ở tiết trước. Hỏi:
+Ở lượt chia thứ hai , số bị chia là bao nhiêu?
-Hướng dẫn HS , nếu lượt chia đó , số bị chia là 0 thì ta ghi thương là 0 theo lần chia đó..
b)Nêu ví dụ :632:7
Ghi đề lên bảng, Hướng dẫn HS tính tương tự như trên.Hỏi:
+Ở lượt chia thứ hai , số bị chia là bao nhiêu?
+Số bị chia đó như thế nào so với số chia.
-Hướng dẫn HS , nếu lượt chia đó , số bị chia bé hơn số chia thì ta ghi thương là 0 theo lần chia đó..
-1 HS lên bảng, HS khác làm nháp, tính và nêu cách tính
+ SBC là 0.
-HS nhắc lại.
560
8
56
 00
 00
 0
70
Vậy :560:8=70, đây là phép chia hết.
-1 HS lên bảng, HS khác làm nháp, tính và nêu cách tính.
+SBC là 2
+ 2<7
-HS nhắc lại
560
8
56
 00
 00
 0
70
Vậy :560:8=70, đây là phép chia hết.
Quan sát
Hỏi đáp
Giảng giải 
Vấn đáp 
Giảng giải 
Hoạt động 3: Thực hành
-Bài 1: bảng con
-Bài 2 :
+Đề bài cho biết gì?
+Đề bài hỏi gì?
-Gợi ý cho HS số thương chính là số tuần lễ và số dư chính là số ngày.
-Sửa bài nhận xét .
-Bài 3:
+Vì sao em biết bài Đ hay S?
Thực hành luyện tập trên bảng con.
-HS đọc đề, phân tích, vẽ tóm tắt:
 7 ngày: 1 tuần
365 ngày: ? tuần ? ngày
Giải
Thực hiện phép chia ,ta có:
365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy năm đó gồm 52 tuần và dư 1 ngày
Đáp số : 52 tuần lễ và 1 ngày
-HS đọc đề, tự làm bài, 2 HS lên bảng
+a) Đúng
+b) Sai , vì chưa thực hiện lượt chia thứ 2
Luyện tập
Gợi mở
Hỏi đáp
Gợi mở
3_ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Giới thiệu bảng nhân 
-Nhắc lại 2 điều lưu ý khi chia trường hợp thương có số 0.
Động não
Những điều cần lưu ý:
Toán
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
 I/ MỤC TIÊU 
 1.Kiến thức : Giúp HS biết sử dụng bảng nhân.
 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát, nhanh nhẹn khi sử dụng bảng nhân.
 3.Thái độ : Có ý thức cẩn thận và chính xác khi làm toán.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng nhân như SGK.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
THẦY
TRÒ
PP
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu : Giúp HS biết sử dụng bảng nhân
Nhắc lại tựa bài
Hoạt động 2: Bài mới
a)Giới thiệu cấu tạo bảng nhân
- Yêu cầu HS quan sát bảng nhân, giới thiệu:
+Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 đên 10 là các thừa số.
+Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số.
+Ngoài hàng, cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là tích của hai số mà một số hạng và một số cột tương ứng.
+Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân :hàng 2 là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 2, Hàng 11 là bảng nhân 10.
b)Cách sử dụng bảng nhân:
-Nêu ví dụ ; 4x 3, hướng dẫn HS tìm tích bằng cách tìm số 4 ở cột đầu tiên, tìm số ba ở hàng đầu tiên, đặt thước dọc theo hai đó, ta thấy gặp nhau ở ô số 12, số 12 là tích của 4 và 3.
HS quan sát, nhân xét, tìm hiểu bảng nhân
HS quan sát, thực hiện theo hướng dẫn 
3
4
12
Quan sát
Giảng giải 
Giảng giải 
Hoạt động 3: Thực hành
-Bài 1: Làm miệng.
-Bài 2:
+Muốn tìm thừa số chưa biết , em làm như thế nào?
-Lưu ý HS có thể dùng bảng nhân để tìm thừa số chưa biết trong trường hợp này.
-Sửa bài nhận xét .
-Bài 3:
+Đề bài cho biết gì?
+Đề bài hỏi gì?
-Hướng dẫn HS theo 2 cách giải.
-Sửa bài nhận xét .
HS dùng bảng nhân để tìm tích của hai số.
-HS đọc đề, nêu , tính vào vở 
-HS đọc đề, phân tích, vẽ tóm tắt:
 8 cái
HC vàng : I---I ? cái
HC bạc : I---I---I---I
 *Cách 1 Giải
Số huy chương bạc là:
8x3=24 (tấm)
Tổng số huy chương là:
8+24=32 (tấm)
Đáp số : 32 tấm 
 *Cách 2 Giải
Biểu thị số huy chương vàng là1 phần, số huy chương bạc là 3 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là :
1+3=4 (phần)
Nhà trường mua tất cả:
8x4=32 (tấm)
 Đáp số : 32 tấm
Luyện tập
Vấn đáp 
Gợi mở
3_ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: Giới thiệu bảng chia
Những điều cần lưu ý:
Toán
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
 I/ MỤC TIÊU 
 1.Kiến thức : Giúp HS biết sử dụng bảng chia
 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát, nhanh nhẹn khi sử dụng bảng chia.
 3.Thái độ : Có ý thức cẩn thận và chính xác khi làm toán.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng chia như SGK.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
THẦY
TRÒ
PP
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu : Giúp HS biết sử dụng bảng chia
Nhắc lại tựa bài
Hoạt động 2: Bài mới
a)Giới thiệu cấu tạo bảng chia
- Yêu cầu HS quan sát bảng chia, giới thiệu:
+Hàng đầu tiên là các thương số.
+Cột đầu tiên là số chia.
+Ngoài hàng, cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là số bị chia.
b)Cách sử dụng bảng chia:
-Nêu ví dụ : 12:4=?, hướng dẫn HS tìm thương bằng cách tìm số 4 ở cột đầu tiên, từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12, từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. Số 3 là thương của 12 và 4
HS quan sát, nhận xét, tìm hiểu bảng chia
3
HS quan sát, thực hiện theo hướng dẫn 
4
12
Quan sát
Giảng giải 
Giảng giải 
Hoạt động 3: Thực hành
-Bài 1: Làm miệng.
-Bài 2:
+Muốn tìm SBC, SC chưa biết , em làm như thế nào?
-Lưu ý HS có thể dùng bảng chia để tìm SBC, SC chưa biết trong trường hợp này.
-Sửa bài nhận xét .
-Bài 3:
+Đề bài cho biết gì?
+Đề bài hỏi gì?
-Yêu cầu HS làm bài
-Sửa bài nhận xét .
HS dùng bảng chia để tìm thương của hai số.
-HS đọc đề, nêu , tính vào vở 
-HS đọc đề, phân tích, vẽ tóm tắt:
Truyện dày : 132 trang
 Đã đọc : 1/4 số trang
Còn phải đọc :? trang
Giải
Số trang sách đã đọc là:
132 : 4 = 33 (trang)
Số trang sách còn phải đọc:
132 – 33 = 99 (trang)
 Đáp số : 99 trang
Luyện tập
Hỏi đáp
Gợi mở
3_ Củng cố, dặn dò: 
Hướng dẫn bài 4/76
Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Tìm hiểu đề bài toán 
Động não
Những điều cần lưu ý:
Toán
LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU 
 1.Kiến thức : Củng cố nhân, chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số .
 2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính chia (bước đầu làm quen cách viết gọn)
 3.Thái độ : Có ý thức cẩn thận và chính xác khi làm toán.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng phụ ghi bài toán 3, bảng con.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
THẦY
TRÒ
PP
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu : Củng cố nhân, chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số .
Nhắc lại tựa bài
Hoạt động 2: Thực hành
-Bài 1: Bảng con
-Bài 2:
Hướng dẫn HS chia rút gọn ở các bước như tiết 69,70
-Sửa bài nhận xét .
-Bài 3:
+Đề bài cho biết gì?
+Đề bài hỏi gì?
-Sửa bài nhận xét .
-Bài 5:
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABCDE ta làm như thế nào?
+Mỗi đoạn thẳng tạo thành đuờng gấp khúc KMNPQ có gì đặc biệt?
 -Cho sửa bài
Thực hành luyện tập trên bảng con.
-HS làm thử 1 bài vào bảng con, làm 3 bài còn lại vào vở
948
4
14
 28
 0
237
-HS đọc đề, phân tích, vẽ tóm tắt:
 172m
A B C
 I-----I-----I-----I-----I-----I
 ? m
Giải
Quãng đường BC dài là:
172x4=688(m)
Quãng đường AC dài là
172+688=860(m)
Đáp số : 860m
-HS đọc đề
Giải
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3+4+3+4=14(cm)
Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là:
3x4=12(cm)
 Đáp số : 14 cm; 12 cm
Luyện tập
Giảng giải 
Gợi mở
Hỏi đáp
3_ Củng cố, dặn dò: 
Hướng dẫn bài 4/76
Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
-Tìm hiểu đề bài toán 
Động não
Những điều cần lưu ý:
TUẦN 16
	Bài: 76 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU 
1.Kiến thức : Củng cố nhân , chia số có ba chữ số và giải bài toán có hai phép tính
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán
3.Thái độ : Có ý thức cẩn thận và chính xác khi làm toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi bài 4/VBT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1_ Bài cũ:Sửa bài 3,4/76 SGK 
- Nhận xét bài cũ
2_ Bài mới:
THẦY
TRÒ
PP
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu : Rèn nhân , chia số có ba chữ số và giải bài toán có hai phép tính
Nhắc lại tựa bài
Hoạt động 2: Thực hành
-Bài 1(VBT): Làm vở
-Bài 2(VBT) :Làm bảng con (tính 
-Đọc đề bài 3(VBT) :
+Đề bài cho biết gì?
+Đề bài hỏi gì?
hỏi gì ?
-Sửa bài nhận xét .
-Cho thi đua bài 4/VBT
- 4 HS lên bảng, HS khác làm vở
-HS làm bảng con
-HS đọc đề, phân tích, vẽ tóm tắt:
Gạo tẻ:18 bao ? bao
Gạo nếp:1/6 gạo tẻ
Giải
Gạo nếp có là:
18:6=3 (bao)
Xe tải chở là:
18+3=21 (bao)
Đáp số : 21 bao
-HS thi đua giải bài 4/85/VBT
Luyện tập
Gợi mở
Hỏi đáp
Thi đua
3_ Củng cố, dặn dò: 
Hướng dẫn bài 3,5/77,78 SGK (Tóan nhà)
Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: làm quen với biểu thức.
-Tìm hiểu đề bài toán nhà
Động não
Nhận xét
	Bài: 77 LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I/ MỤC TIÊU 
1.Kiến thức : Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
2.Kĩ năng : HS nhận biết được biểu thức và biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
3.Thái độ : Có ý thức cẩn thận và chính xác khi làm toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng lật ghi một số ví dụ về biểu thức và giá trị của biểu thức.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1_ Bài cũ:Sửa bài 3,5/77,78 (SGK)
- Nhận xét bài cũ
2_ Bài mới:
THẦY
TRÒ
PP
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu : Giúp HS làm quen với biểu thức.
Nhắc lại tựa bài
Hoạt động 2: Bài mới
a)Giới thiệu về biểu thức.
-Treo bảng phụ ghi các biểu thức
- Yêu cầu HS các phép toán Giới thiệu đó là các biểu thức
-Yêu cầu HS tính kết quả 126+51 
Giới thiệu kết quả của phép tính chính là giá trị của biểu thức
-HS quan sát, đọc phép tính, nhắc lại:
+126 +51, đọc là : Biểu thức 126 cộng 51
-Tương tư với các biểu thức khác (66-11; 13x3; 125+10-4,)
+126+51=177, 177 là giá trị của biểu thức.
-Tương tư với các biểu thức khác (66-11; 13x3; 125+10-4,)
Quan sát
Giảng giải 
Hỏi đáp
Hoạt động 3: Thực hành
-Bài 1(SGK): bảng con
-Đọc đề bài 2(VBT) :Yêu cầu tính và nối biểu thức với giá trị tương ứng
-Sửa bài nhận xét .
-Đọc đề bài 3(VBT) :Yêu cầu HS tính và ghi giá trị biểu thức vào cột
-Sửa bài nhận xét .
Thực hành luyện tập trên bảng con, nhắc lại tên và giá trị của biểu thức.
-HS đọc đề, làm bài. 
(66-11; 13x3; 125+10-4,)
Luyện tập
3_ Củng cố, dặn dò: 
Hướng dẫn bài 1,2/78 SGK(Tóan nhà)
Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: Tính giá trị của biểu thức.
-Tìm hiểu đề bài toán nhà
Động não
Nhận xét
	Bài: 78 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I/ MỤC TIÊU 
1.Kiến thức : Sau bài học HS biết tính giá trị các biểu thức có 2 phép tính khác nhau theo thứ tự thích hợp.
2.Kĩ năng : Rèn tính nhẩm và biết áp dụng tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân, chia.
3.Thái độ : Có ý thức cẩn thận và chính xác khi làm toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi ghi nhớ như SGK, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1_ Bài cũ:Sửa bài 1,2/78 (SGK)
- Nhận xét bài cũ
2_ Bài mới:
THẦY
TRÒ
PP
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu : Giúp HS biết cách tính biểu thức có 2 phép tính khác nhau
Nhắc lại tựa bài
Hoạt động 2: Bài mới
a)Nêu ví dụ: 60+20-5
-Ghi ví dụ, yêu cầu HS nêu thứ tự tính, Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK 
- Yêu cầu HS nêu lại cách làm , rút ra quy tắc : Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thức tự từ trái sang phải
-Ghi ví dụ :49:7x5 
Tương tự hướng dẫn HS làm và rút ra quy tắc : Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thức tự từ trái sang phải
-HS làm nháp, nêu cách tính
60+20-5=80-5
 =75
-HS làm , nêu
49:7x5=7x5
 =35
Quan sát
Luyện tập 
Vấn đáp 
Giảng giải 
Hoạt động 3: Thực hành
-Bài 1(SGK): bảng con
GV hướng dẫn làm mẫu bài đầu, rồi yêu cầu HS tự làm bài còn lại
-Bài 2(VBT) :Tính giá trị biểu thức.
-Sửa bài nhận xét .
-Bài 3/VBT: điền dấu 
+ Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức rồi mới so sánh
-Đọc đề bài 4(VBT) :
+Đề bài cho biết gì?
+Đề bài hỏi gì?
hỏi gì ?
-Sửa bài nhận xét .
Thực hành luyện tập trên bảng con.
Hs làm vở, nêu thứ tự tính
-HS làm vở
-HS đọc đề, phân tích, vẽ tóm tắt:
 3gói mì, 1 gói:80g
1 quả trứng,1 quả : 50g ? g
Giải
3 gói mì nặng:
80x 3=240(g)
3 gói mì và 1 quả trứng nặng:
240+50=290(g)
Đáp số : 290g
Luyện tập
Gợi mở
3_ Củng cố, dặn dò: 
Hướng dẫn bài 2,4/79 SGK(Tóan nhà)
Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: (tiếp theo) 
-Tìm hiểu đề bài toán nhà
Động não
Nhận xét
	Bài: 79 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO)
I/ MỤC TIÊU 
1.Kiến thức : Sau bài học HS biết tính giá trị các biểu thức có 2 phép tính khác nhau theo thứ tự thích hợp.
2.Kĩ năng : Rèn tính nhẩm và biết áp dụng tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ nhân, chia.
3.Thái độ : Có ý thức cẩn thận và chính xác khi làm toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi ghi nhớ như SGK, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1_ Bài cũ:Sửa bài 2,4/79 (SGK)
- Nhận xét bài cũ
2_ Bài mới:
THẦY
TRÒ
PP
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu : Giúp HS biết cách tính biểu thức có 2 phép tính khác nhau
Nhắc lại tựa bài
Hoạt động 2: Bài mới
a)Nêu ví dụ: 60+35:5
-Ghi ví dụ, yêu cầu HS nêu thứ tự tính, Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK 
- Yêu cầu HS nêu lại cách làm , rút ra quy tắc : Nếu trong biểu thức có phép tính cộng, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thức tự chia trước, cộng sau.
-Ghi ví dụ :86-10x4 
Tương tự hướng dẫn HS làm và rút ra quy tắc : Nếu trong biểu thức có phép tính trừ, nhân thì ta thực hiện các phép tính nhân trứơc, trừ sau
- Chốt : Vậy trong biểu thức có +,-,x,: thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, rồi thực hiện các phép tính cộng ,trừ sau.
-HS làm nháp, nêu cách tính
60+35:5=60+7
 =67
-HS làm , nêu
86-10x4=86-40
 =46
 -HS nhắc lại nhiều em
Quan sát
Giảng giải 
Hỏi đáp
Giảng giải 
Hoạt động 3: Thực hành
-Bài 1(SGK) cột 1: bảng con
GV hướng dẫn làm mẫu bài đầu, rồi yêu cầu HS tự làm bài còn lại
-Bài 2(VBT) :Cho thi đua 4 tổ, mỗi tổ điền một cột
-Sửa bài, tuyên dương và yêu cầu Hs giải thích vì sao em điền Đ hay S
-Đọc đề bài 4(VBT) :
+Đề bài cho biết gì?
+Đề bài hỏi gì?
hỏi gì ?
-Sửa bài nhận xét .
Thực hành luyện tập trên bảng con.
Hs thi đua, giải thích vì sao chọn Đ hay S
-HS đọc đề, phân tích, vẽ tóm tắt:
5 hàng: 24nam và 21 nữ
1 hàng: ? bạn
Giải
Số bạn nam , nữ có tất cả:
24+21=45 (bạn)
Số bạn xếp trong mỗi hàng:
45:5=9 (bạn)
Đáp số : 9 bạn
Luyện tập
thi đua
Gợi mở
Hỏi đáp
3_ Củng cố, dặn dò: 
Hướng dẫn bài 1,3/80 SGK(Tóan nhà)
Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
-Tìm hiểu đề bài toán nhà
Động não
Nhận xét
	Bài: 80 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU 
1.Kiến thức : Củng cố về tính giá trị của biểu thức.
2.Kĩ năng : Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và áp dụng tính nhẩm để nhận xét giá trị đúng sai của biểu thức.
3.Thái độ : Có ý thức cẩn thận và chính xác khi làm toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-2 Bảng phụ ghi bài toán 2 như VBT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1_ Bài cũ:Sửa bài 1,3/80 (SGK)
- Nhận xét bài cũ
2_ Bài mới:
THẦY
TRÒ
PP
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu : HS biết tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và áp dụng tính nhẩm để nhận xét giá trị đúng sai của biểu thức.
Nhắc lại tựa bài
Hoạt động 2: Thực hành
-Bài 1(SGK): làm bảng con
-Bài 2,3(VBT) :Cho thi đua 4 tổ, mỗi tổ làm 2 bài
-Sửa bài, tuyên dương 
-Đọc đề bài 4(VBT) :
Yêu cầu HS tự làm
-Sửa bài nhận xét .
HS làm bảng, nêu cách tính biểu thức
-HS thi đua với nhau
-HS làm , sưả bài
Luyện tập
Thi đua
Luyện tập 
3_ Củng cố, dặn dò: 
Hướng dẫn bài 3,4/81 SGK(Tóan nhà)
Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: Tính giá trị của biểu thức (TT)
-Tìm hiểu đề bài toán nhà
Động não
Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 15+16-LOAN.doc