I. Ôn luyện:
125 - 85 + 80 147 : 7 x 6
+ Hãy nêu lại cách thực hiện?
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- gb
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
- GV viết bảng:
30 + 5 : 5 và (30 + 5 ) : 5
+ Hãy suy nghĩ làm ra hai cách tính 2 biểu thức trên ?
+ Em tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức ?
- Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức thứ nhất ?
+ Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ?
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức 30 +5 : 5 = 31 ?
-Vậy từ VD trên em hãy rút ra qui tắc
- GV viết bảng bt: 3 x (20 - 10)
- GV sửa sai cho HS sau khi giơ bảng
- GV tổ chức cho HS học thuộc lòng qui tắc
- GV gọi HS thi đọc
- GV nhận xét,
Thứ ngày tháng năm 201 Tiết 81: Tính giá trị biểu thức. (tiếp) A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. - Luyện giải toán bằng 2 phép tính B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện: 125 - 85 + 80 147 : 7 x 6 + Hãy nêu lại cách thực hiện? - HS + GV nhận xét. 5’ + 2 HS lên bảng mỗi HS làm1 phép tính. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- gb 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. - GV viết bảng: 27’ 12’ 30 + 5 : 5 và (30 + 5 ) : 5 - HS quan sát + Hãy suy nghĩ làm ra hai cách tính 2 biểu thức trên ? - HS thảo luận theo cặp + Em tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức ? - Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ 2 có dấu ngoặc. - Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức thứ nhất ? - HS nêu: 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31 + Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ? - Ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước (30+5) : 5 = 35 : 5 = 7 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức 30 +5 : 5 = 31 ? - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau. -Vậy từ VD trên em hãy rút ra qui tắc - 2 HS nêu- nhiều HS nhắc lại. - GV viết bảng bt: 3 x (20 - 10) - HS áp dụng qui tắc - thực hiện vào bảng con. - GV sửa sai cho HS sau khi giơ bảng 3 x ( 20 - 10 ) = 3 x 10 = 30 - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng qui tắc - HS đọc theo tổ, bàn, dãy, cá nhân. - GV gọi HS thi đọc - 4 - 5 HS thi đọc thuộc lòng qui tắc. - GV nhận xét, 3. Hoạt động 2: Thực hành 15’ a) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. 5’ - 2HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con. 25 - ( 20 - 10) = 25 - 10 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. = 15 80 - (30 + 25) = 80 - 55 = 25. b) Bài 2 ( 82): Gọi HS nêu yêu cầu 5’ - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở. ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 - GV theo dõi HS làm bài = 160 ( 74 - 14 ) : 2 = 60 : 2 = 30 . - GV gọi HS đọc bài, nhận xét . - 2HS đọc bài - HS khác nhận xét - GV nhận xét c) Bài 3: Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính. 5’ - Gọi HS đọc bài toán - 2HS đọc bài toán + GV yêu cầu HS phân tích bài toán - Bài toỏn hỏi gỡ ? - Bài toỏn cho biết gỡ ? - Muốn biết mỗi ngăn cú bao nhiờu quyển sỏch ta làm thế nào ? - Bài toán có thể giải bằng mấy cách ? - 2 cách - GV yêu cầu HS làm vào vở ? Bài giải Số ngăn sách cả 2 tủ có là: 4 x 2 = 8 (ngăn) - GV theo dõi HS làm bài. Số sách mỗi ngăn có là: 240 : 8 = 30 (quyển) Đ/S: 30 quyển - GV gọi HS đọc bài giải - nhận xét - 3HS đọc bài - HS khác nhận xét. - GV nhận xét III. Củng cố - dặn dò: 3’ - Nêu lại quy tắc của bài ? (2HS) * Đánh giá tiết học. Bổ sung ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 201 Tiết 82: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng thực hiện tính giá của biểu thức. - Xếp hình theo mẫu - So sánh giá trị của biểu thức với 1 số. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện: Nêu qui tắc tính giá trị của biểu biểu thức có dấu ngoặc ? - HS + GV nhận xét. 5’ (2HS) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- gb 2, Hướng dẫn làm bài 27’ a. Bài 1 (82) 7’ - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách tính ? - 1HS nêu - GV yêu cầu HS làm vào bảng con 238 - (55 - 35) = 238 - 20 = 218 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2 = 42 b. Bài 2 ( 82 ) 7’ - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu cách tính - 2 HS nêu - GV yêu cầu HS làm vào vở ( 421 - 200 ) x 2 = 221 x 2 = 442 - Gv theo dõi HS làm bài 421 - 200 x 2 = 421 - 400 = 21 - GV gọi HS đọc bài - 2 HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét. - GV nhận xét c. Bài 3: (82): áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức sau đó điền dấu. 7’ - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách làm - 1HS nêu - GV yêu cầu làm vào bảng con. ( 12 + 11) x 3 > 45 .... - GV sửa sai cho HS d. Bài 4 (82): Củng cố cho HS về kỹ năng xếp hình. 6’ - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách xếp - HS xếp + 1 HS lên bảng - GV nhận xét. - HS nhận xét III. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? - 1HS * Đánh giá tiết học. Bổ sung ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 201 Tiết 83: Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức - Rèn kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện: Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức ? - HS + GV nhận xét 5’ 3 HS nêu II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- gb 2, Hướng dẫn làm bài 27’ 1. Bài 1 + 2+ 3: áp dụng các qui tắc đã học để tính đúng giá trị của các biểu thức. a. Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 6’ - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách tính ` - 2HS nêu cách tính - GV yêu cầu làm vào bảng con. 324 - 20 + 61 = 304 +61 = 365 21 x 3 : 9 = 63 : 9 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng = 7 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120 b. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 6’ - 2HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu làm vào vở 15 + 7 x 8 = 15 + 56 = 71 ......... - GV gọi HS đọc bài - nhận xét - GV nhận xét c. Bài 3: 5’ - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm vào vở 123 x (42 - 40) = 123 x 2 = 246 ......... - GV sửa sai cho HS d. Bài 4: 5’ - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập Cho HS làm bài dưới hình thức chơi trò chơi Thi tiếp sức giữa 2 tổ - HS làm nháp sau đó nối tiếp lên bảng dùng thước nối biểu thức với giá trị của nó VD: 86 - (81 - 31) = 86 - 50 = 36 Vậy giá trị của biểu thức 86 - ( 81 - 31) là 36, nối bài tập này với ô vuông có số 36. Nhận xét - khen tổ thắng cuộc đ. Bài 5: Củng cố giải toán bằng 2 phép tính. 5’ - GV gọi HS nêu đề bài - Bài toỏn hỏi gỡ ? - Bài toỏn cho biết gỡ ? - Muốn biết cú bao nhiờu thựng bỏnh ta làm thế nào ? - 2HS nêu Tóm tắt - HS làm vở + 1HS lên bảng làm Có: 800 cái bánh Bài giải 1 hộp xếp: 4 cái bánh C1: Số hộp bánh xếp được là: 1 thùng có : 5 hộp 800 : 4 = 200 (hộp ) Cóthùng bánh ? Số thùng bánh xếp được là: 200 : 5 = 40 (thùng) Đ/S: 40 thùng. C2: Mỗi thùng có số bánh là: 4 x 5 = 20 (bánh) Số thùng xếp được là 800 : 20 = 40 (thùng) - GV gọi HS nhận xét Đ/S: 40 thùng. GV nhận xét. III. Củng cố - dặn dò: 3’ - Nêu lại ND bài ? (1HS) Bổ sung ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 201 Tiết 84 : Hình chữ nhật A. Mục tiêu: Giúp HS nắm được : - Hình chữ nhật có 4 cạnh trong đó có hai cạnh ngắn bằng nhau và hai cạnh dài banừg nhau. Bốn góc của hình chữ nhật đều là 4 góc vuông . - Vẽ và ghi tên được hình chữ nhật . b. Đồ dùng dạy học . - Một số mô hình có dạng hình chữ nhật . - Ê ke để kẻ kiẻm tra góc vuông, thước đo chiều dài . c. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện: làm bài tập 2 tiết 83 -> HS + GV nhận xét 5’ - 1 HS II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- gb 27’ 2. Hoạt động 1 : Giới thiệu hình chữ nhật . 10’ - GV vẽ lên bảng HCN ABCD và yêu cầu HS gọi tên hình . A B D C - HS quan sát hình chữ nhật - HS đọc : Hình chữ nhật ABCD, hình tứ giác ABCD - GV giới thiệu : Đây là HCN ABCD - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh HCN - HS thực hành đo + So sánh độ dài của cạnh AD và CD ? - Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD + So sánh độ dài cạnh AD và BC ? - Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạn BC + So sánh độ dài cạnh AB với độ dài cạnh AD ? - Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạn AD . - GV giới thiệu : Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của HCNvà hai cạnh này bằng nhau - HS nghe - Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của HCN và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau . - HS nghe - Vậy HCN có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD, hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC - HS nhắc lại : AB = CD ; AD = BC - Hãy dùng thước kẻ, ê ke để kiểm tra các góc của HCN ABCD - HCN ABCD có 4 góc cũng là góc vuông - GV cho HS quan sát 1 số hình khác ( mô hình ) để HS nhận diện HCN - HS nhận diện 1 số hình để chỉ ra HCN - Nêu lại đặc điểm của HCN ? - HCN có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau và có bốn góc đều là góc vuông . 3. Hoạt động 2: Thực hành 17’ a. Bài 1 : * HS nhận biết được HCN . 5’ - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS tự nhận biết HCN sauđó dùng thước và ê ke để kiểm tra lại - HS làm theo yêu cầu của GV = HCN là : MNPQ và RSTU còn lại các hình không phải là HCN -> GV chữa bài và củng cố b. Bài 2 : * HS biết dùng thước đo chính xác độ dài các cạnh . 4’ - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của 2 HCN sau đó nêu kếtquả - độ dài : AB = CD = 4cm AD = BC = 3cm - Độ dài : MN = PQ = 5 cm MQ = NP = 2 cm -> HS + GV nhận xét c. Bài 3 : 4’ - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêucầu BT - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm tất cả HCN . - HS nêu : Các HCN là : ABNM, MNCD, ABCD -> HS + GV nhận xét d. Bài 4 : * HS vẽ được HCN 4’ - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GVHD HS vẽ - HS vẽ dưới hình thức thi - HS nhận xét -> GV nhận xét III. Củng cố dặn dò: 3’ - Nêu đặc điểm của HCN ? - 2 HS nêu - Tìm các đồ dùng có dạng HCN -NX giờ học Bổ sung ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 201 Tiết 85 : Hình vuông a. Mục tiêu : Giúp HS - Biết được hình vuông là hình có 4 dgóc vuông và 4 cạnh bằng nhau . - Biết vẽ hình vuông trên giấy ô vuông ( giấy ô li ) b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy tg Hoạt động học I.Ôn luyện : - Nêu đặc điểm của HCN ? -> HS + GV nhận xét 5’ ( 2 HS ) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- gb 27’ 2. Hoạt động 1 : Giới thiệu hình vuông 12’ - GV vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 HCN, một hình tam giác. - HS quan sát + Em hãy tìm và gọi tên các hình vuông trong các hình vừa vẽ. - HS nêu. + Theo em các góc ở các đỉnh hình của hình vuông là các góc như thế nào? - Các góc này đều là góc vuông. - GV yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra - HS dùng ê ke để kiểm tra các góc vuông + Vậy hình vuông có 4 góc ở đỉnh như thế nào ? - Hình vuông có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông -> Nhiều HS nhắc lại + Em hãy ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông ? - Độ dài các cạnh của 1 hình vuông là bằng nhau - HS dùng thước đẻ kiểm tra lại + vậy hình vuông có 4 cạnh như thế nào? - Hình vuụng có 4 cạnh bằng nhau + Em hãy tìm tên đồ vật trong thực tế có dạng hình vuông ? - HS nêu : Khăn mùi xoa, viên gạch hoa + Tìm điểm khác nhau và giống nhau của hình vuông , HCN ? - Giống nhau : Đều có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông . - Khác nhau : + HCN có 2 cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau + Hình vuông : có 4 cạnh bằng nhau - Nêu lại đặc điểm của hình vuông - 3 HS nêu lại đặc điểm của hình vuông 3. hoạt động 2 : Thực hành 15’ a. Bài 1 : * Nhận dạng được HV . 4’ - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêucầu - HS dùng ê ke và thước kẻ kiểm tra từng hình - GV gọi HS nêu kết quả + Hình ABCD là HCN không phải HV + Hình MNPQ không phải là HV vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông + Hình EGHI là hình vuông vì có 4 góc ở đỉnh là góc vuông, 4 cạnh bằng nhau -> GV nhận xét b. Bài 2 : 4’ - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT + Nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước ? -1 HS nêu - Lớp làm vào nháp + 1 HS lên bảng + Hình ABCD có độ dài cạnh là 3 cm + Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4 cm -> GV nhận xét, sửa sai cho HS c. Bài 3 + 4 : 7’ * Củng cố cách vẽ hình . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS quan sát hình mẫu - GV thu 1 số bài chấm , nhận xét - HS vẽ hình theo mẫu vào vở III. Củng cố dặn dò : 3’ - Nêu đặc điểm của hình vuông ? - 1 HS nêu * Đánh giá tiết học Bổ sung ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: