Giáo án Toán 3 - Tuần 8 đến tuần 15 (chuẩn)

Giáo án Toán 3 - Tuần 8 đến tuần 15 (chuẩn)

A- Mục tiêu:

- Thuộc bảng chia 7 và áp dụng phép chia 7 trong giải toán.

- Xác định 1/7 của một hình đơn giản.

- Rèn KN tính và giải toán.

B- Đồ dùng:

GV : Bảng phụ- Phiếu HT

HS : SGK

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 53 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 3 - Tuần 8 đến tuần 15 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
 Ngày dạy: / /
Tiết 36: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 7 và áp dụng phép chia 7 trong giải toán.
- Xác định 1/7 của một hình đơn giản.
- Rèn KN tính và giải toán.
B- Đồ dùng: 
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng chia 7 ?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài toán
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2/ cột 1,2,3
- Nêu cách chia ?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3:
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:
- Treo bảng phụ
- Tìm 1/7 số con mèo ta làm thế nào ?
4/ Củng cố:
- Thi đọc HTL bảng chia 7
* Nhận xét-dặn dò: Ôn bảng chia7
- Hát
- 2, 3 HS đọc
- Tính nhẩm
- HS nêu KQ
- Làm phiếu HT
28 7
28 4
 0
35 7
35 5
 0
21 7
21 3
 0
42 7
42 64
 0
42 6
42 7
 0
25 5
25 5
 0
- HS làm vở
Bài giải
Số nhóm chia được là:
35 : 7 = 5( nhóm)
 Đáp số: 5 nhóm
- HS quan sát tranh
- Ta lấy 21 : 7 = 3 con mèo
- Vậy 1/7 số con mèo là 3 con mèo.
- HS thi đọc
 Ngày dạy: / /
Tiết 37: Giảm đi một số lần.
A- Mục tiêu:
- HS biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần. Vận dụng để giải bài toán có liên quan.
- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
- Rèn KN tính và giải toán.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD thực hiện giảm một số đi nhiều lần
- GV nêu bài toán: Hàng trên có 6 con gà. Số gà hàng trên giải đi 3 lần thì được số gà hàng dưới. Tính số gà hàng dưới?
- Hàng trên có mấy con gà?
-Sốgà hàng dưới ntn so với số gà hàng trên?
- HD vẽ sơ đồ như SGK
- Vậy số gà hàng trên là 3 phần thì số gà hàng dưới là 1 phần. Tính số gà hàng dưới?
+ Tương tự với bài toán về độ dài đoạn thẳng AB và CD
- Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn?
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1: - Đọc tên các cột của bài toán?
- Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm ntn? 
- Muốn giảm 1 số đi 6 lần ta làm ntn? 
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Mẹ có mấy quả bưởi?
- Số bưởi còn lại ntn so với số bưởi ban đầu? Vẽ sơ đồ ntn?
- Số bưởi ban đầu là mấy phần bằng nhau? 
- Số bưởi còn lại là mấy phần bằng nhau?
- Tính số bưởi còn lại?
Chấm bài, nhận xét.
*Bài tập 3: Y/c HS đọc đè bài
-GV h.dẫn HS thực hành
-GV cùng HS nhận xét
3/ Củng cố:
- Giảm 35m đi 7 lần?
- Giảm 42kg đi 6 lần?
* Nận xét-dặn dò: Ôn lại bài. 
- HS hát
- HS nghe
- 2, 3 HS đọc lại đề toán
- Có 6 con gà.
- Giảm đi 3 lần
Bài giải
Số gà hàng dưới là:
6 : 3 = 2( con)
 Đáp số: 2 con gà.
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần
- HS đọc- Làm phiếu HT
- Lấy 12 : 4 = 3
- Lấy 12 : 6 = 2
+ HS đọc
- Mẹ có 40 quả bưởi
- Số bưởi còn lại giảm đi 4 lần so với số bưởi ban đầu
- HS vẽ
- 4 phần
- 1 phần
Bài giải
Số bưởi còn lại sau khi mẹ bán là:
40 : 4 = 10( quả)
 Đáp số: 10 quả bưởi
- Lấy 35 m : 7 = 5m
- Lấy 42 kg : 6 = 7kg
-HS đọc đề
-2 HS vẽ trên bảng lớp
 Ngày dạy: / /
Tiết 38: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần.
- Biết vận dụng vào giải toán.
- Rèn KN giải toán cho HS.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào ?
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới
* Bài 1/ dòng 2:
- Treo bảng phụ
- 6 gấp 5 lần dược bao nhiêu ?
- Viết 30 vào ô trống nào ?
- 30 giảm đi 6 lần được bao nhiêu ?
- Vậy điền 5 vào ô trống nào ?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2:
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Buổi sáng bán được bao nhiêu lít dầu?
- Buổi chiều bán được ntn so với buổi sáng - Muốn tính số dầu buổi chiều ta làm ntn ?
64 2
6 32
04 
 4
 0
-
 Chấm bài, chữa bài.
4/ Củng cố:
- Muốn giảm một số đi một số lần ta làm ntn?- Muốn gấp một số lên một số lần ta làm ntn?
* Nhận xét-dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 2, 3 HS nêu
- Nhận xét 
- HS QS 
- Được 30
- Ô trống thứ 2
- Được 5
- Ô trống thứ 3
- HS làm phiếu HT
- 3 HS chữa bài
+ HS đọc đề toán
- 60 lít
- Giảm 3 lần
- Lấy số dầu buổi sáng chia 3
- Làm vở- 1 HS chữa bài
Bài giải
a/Số dầu bán được buổi chiều là:
60 : 3 = 20( lít)
 Đáp số: 30 lít dầu.
 b/ Số quả cam còn lại trong rổ là:
 60 : 3 = 20( quả)
 Đ S: 20 quả
- HS nêu
 Ngày dạy: / /
Tiết 39: Tìm số chia
A- Mục tiêu:
-Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
-Biết tìm số chia chưa biết. 
- Rèn KN tính và giải toán. 
B- Đồ dùng: 
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD tìm số chia.
- Nêu bài toán 1: Có 6 ô vuông chia thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ô vuông? Nêu phép tính tìm số ô vuông ?
- Nêu tên gọi các thành phần của phép chia 6 : 2 = 3?
- Nêu bài toán 2: Có 6 ô vuông, chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 ô vuông, hỏi chia được mấy nhóm?
- Nêu phép tính ? 
- Vậy số nhóm 2 = 6 : 3
- 2 là gì trong phép chia?
* Vậy số chia trong phép chia thì bằng SBC chia cho thương.
- Ghi bảng: 30 : x = 5, x là gì trong phép chia? Nêu cách tìm x?
- HD trình bày bài tìm x:
+ Muốn tìm số chia ta làm ntn?
b) HĐ 2: Thực hành
* Bài 1: Tính nhẩm
- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:- X là thành phần nào của phép chia?- Nêu cách tìm SBC, số chia?
- Chấm bài, nhận xét
Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn?
a) x : 5 = 7; b) 56 : x = 7
- Nhận xét-dặn dò: Ôn lại bài.
- hát
- Mỗi nhóm có 3 ô vuông
 6 : 2 = 3 ( ô vuông)
- 6 là SBC, 2 là SC, 3 là thương
- 2 nhóm
6 : 3 = 2( nhóm)
- Số chia
- HS đọc
- X là số chia
30 : x = 5
 x = 30 : 5
 x = 6
- Lấy SBC chia cho thương
 Làm miệng- Nêu KQ
- Làm phiếu HT
- HS nêu
a) 12 : x = 2 b) 42 : x = 6 
 x= 12 : 2 x = 42 : 6
 x= 6 x= 7
c) 27 : x = 3
 x = 27 : 3
 x = 9
 ..........................
 Ngày dạy: / /
Tiết 40: Luyện tập
A- Mục tiêu:
-Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
-Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số
B - Đồ dùng:
GV : Phiếu HT- Bảng phụ
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Nêu cách tìm số chia?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới
* Bài 1:
- X là thành phần nào của phép chia?
- Nêu cách tìm X?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2 (cột 1, 2)
- Đọc đề?
35
70
 2
26
104
 4
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài thuộc dạng toán gì?
- Nêu cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của phép tính?
4/ Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
a) x : 7 = 8; b) 63 : x = 7
- Nhận xét-dặn dò: Ôn lại bài.
- HS hát
- HS nêu
- HS nêu
- Làm phiếu HT
a) x + 12 = 36 b) x- 25 = 35
 x= 36 - 12 x= 35 + 15
 x = 24 x = 50
c) x x 6 = 30 d) 42 : x = 7
 x= 30 : 6 x = 42 : 7
 x = 5 x = 6
- HS tự làm vào nháp
- Đổi vở- KT
- 3 HS chữa bài trên bảng
64 2
6 32
04 
 4
 0
80 4
8 20
00 
 0
 0
- Đọc đề toán
- Có 36 l dầu, số dầu còn lại trong thùng bằng 1/3 số dầu đã có
- Trong thùng còn lại bao nhiêu l dầu ?
- HS nêu
- Ta lấy số đó chia cho số phần
Bài giải
Số dầu còn lại trong thùng là:
36 : 3 = 12 ( lít)
 Đáp số: 12 lít dầu.
- HS thi chơi- Nêu KQ
Tuần 9
 Ngày dạy: / /
Tiết 41: Góc vuông, góc không vuông
A- Mục tiêu:
-Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông
- Biết dùng êke để nhận biết góc vuông và góc không vuông, vẽ góc vuông (theo mẫu)
- Rèn KN nhận biết và vẽ góc vuông.
B- Đồ dùng:
GV : Êke, thước dài, phấn màu.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: Làm quen với góc.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ1.
- GV nêu: Hai kim trong mặt đồng hồ có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Tương tự HS quan sát đồng hồ thứ 2 và 3 để nhận biết góc.
- GV vẽ góc và GT: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có 2 cạnh OA và OB, chung gốc O ( Hay còn gọi là đỉnh O).
- ( Tương tự GV GT góc thứ 2 và góc thứ 3)
* GV HD HS đọc tên các góc: 
(VD: Góc đỉnh O; cạnh OA, OB.)
b) HĐ 2: GT góc vuông và góc không vuông.
+ GV vẽ góc AOB và GT đây là góc vuông
- Nêu tên đỉnh và các cạnh tạo thành góc vuông AOB?
+ GV vẽ hai góc MPN và góc CED và GT: Đây là góc không vuông.
- Nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc?
c) HĐ 3: Giới thiệu Êke.
- Thước êke dùng để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông.
- Thước êke có hình gì? Có mấy cạnh và mấy góc?
- Tìm góc vuông của thước?
- Hai góc còn lại có vuông không?
d) HĐ 4: HD dùng êke để KT góc vuông, góc không vuông.
+ GV vừa giảng vừa thao tác:
- Tìm góc vuông của êke
- Đặt một cạnh của góc vuông trong thước trùng với cạnh của góc cần KT
- Nếu cạnh góc vuông còn lại của êke trùng với cạnh của góc cần KT thì góc này là góc vuông và ngược lại là góc không vuông.
5) HĐ 5: Thực hành:
* Bài 1: Treo bảng phụ
- Hình chữ nhật có mấy góc vuông?
* Bài 2 (3 hình, dòng 1)
- Đọc đề?
- Góc nào vuông, không vuông?
- Chữa bài, cho điểm.
* Bài 3:
- Tứ giác MNPQ có các góc nào?
- Dùng êke để KT xem góc nào vuông, không vuông?
* Bài 4:
- Hình bên có bao nhiêu góc?
- Dùng êke để KT từng góc? Đánh dấu góc vuông và góc không vuông?
- Đếm số góc vuông và góc không vuông?
3/ Củng cố:
- Đánh giá QT thực hành của HS
* Nhận xét-dặn dò: Thực hành kiểm tra góc vuông.
- Hát
- HS quan sát và nhận xét: Hai kim đồng hồ có chung một điểm gốc. Vậy hai kim đồng hồ này tạo thành một góc.
 A E C M 
O B D P 
 Góc vuông Góc không vuông N
- Góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB.
- Góc đỉnh D, cạnh DC và DE
- Góc đỉnh P, cạnh MP và NP
- Thước có hình tam giác, có 3 cạnh và 3 góc
- HS tìm và chỉ.
- Hai góc còn lại không vuông
- HS quan sát 
- HS thực hành dùng êke để kiểm tra góc
- HCN có 4 góc vuông 
- Đọc đề. Dùng êke để KT xem góc nào vuông và trả lời:
a) Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và AE
- Góc vuông đỉnh G, hai cạnh là GX và GY.
b) Góc không vuông đỉnh B, hai cạnh là BG và BH... 
- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q
- Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q; góc không vuông: N, P
- Hình bên có 6 góc 
- Có 4 góc vuông. 
- Hai góc không vuông.
 Ngày dạy: / /
Tiết 42: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê- k ... 
 Hạ 8 được 38; 38 
 2
Chia 4 bằng 9, viết 9. 9 nhân 4 bằng 36; 38 trừ 36 bằng 2.
- 4 HS lên bảng làm bài, 2 HS làm các phép tính: 
- HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS nhận xét.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- 1 HS đọc.
Bài giải:
Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1)
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa.
Vậy số bàn cần kê ít nhất là 
16 + 1 = 17 (bàn).
Đáp số: 17 (bàn)
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
Tuần 15.
Tiết 71: 	 Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
I. Môc tiªu:
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). Bài 1(cột 1, 3, 4), 2, 3.
II. §å dïng d¹y häc:
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 70.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bai mới:
a. Giới thiệu:
- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
b. HD TH bài:
* GV nêu phép chia: 648 : 3
- GV viết lên bảng phép tính: 648 : 3=?
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và suy nghĩ tự thực hiện phép tính.
* GV nêu phép chia: 235 : 5 
- Tiến hành các bước tương tự như phép tính 648 : 3 = 216.
c. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: 
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, cho điểm HS.
Bài 3:
- GV treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn HS tìm hiểu bài mẫu.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng,lớp theo dõi,nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS lên bảng đặt tính và tính. Cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
 648
 3
 6 chia 3 được 2, viết 2. 
 6
 216
 2 nhân 3 bằng 6; 6 - 6 = 0.
 04
 Hạ 4 ; 4 chia 3 bằng 1, viết 1. 
 3
 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1.
 18
 18
 Hạ 8, được 18; 18 chia 3 được 6; 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0.
 0
- HS tự làm.
- 3 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm 2 phép tính đầu của phần a), 2 HS làm 2 phép tính đầu của phần b), lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
Bài giải
 Số hàng có tất cả là:
 234 : 9 = 26 (hàng)
 Đáp số: 26 hàng
- HS đọc bầi mẫu và trả lời theo các câu hỏi của GV..
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
Tiết 72: 	Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè (tt).
I. Môc tiªu:
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ só 0 ở hàng đơn vị. Bài 1(cột 1, 2, 4), 2, 3.
II. §å dïng d¹y häc:
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 71.
- GV nhận xét, chữa bài cho điểm HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề lên bảng.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Nêu phép chia 560 : 8 (Phép chia hết)
- GV viết lên bảng 560:8= ?
- Yêu cầu HS dặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính.
* Nêu phép chia 632 : 7
- Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 560 : 8 = 70.
c. Luyện tập- thực hành
Bài 1:
- Xác định yêu cầu của bài,sau đó cho HS tự làm.
- Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3.
-HS đọc Y/c bài.
-GV h.dẫn bài mẫu
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng đặt tính, 
- HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
- HS theo dõi và làm bài.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở bài tập.
Bài giải:
Ta có: 365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 1 ngày.
Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày.
-Phép chia 185 : 6 = 30 (dư 5) là đúng
-Phép chia 283 : 7 = 4 (dư 3) là sai
(HS sửa lại cho đúng)
Tiết 73: 	Giíi thiÖu b¶ng nh©n.
I. Môc tiªu:	
	- Biết cách sử dụng bảng nhân
- Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần. Bài 1, 2, 3.
II. §å dïng d¹y häc:
Bảng nhân 9 như trong Toán 3.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 72.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Giới thiêu bảng nhân.
- GV treo bảng nhân như trong Toán 3 lên bảng.
- Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng.
- Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba trong bảng.
- Các số vừa học xuật hiện trong bảng nhân nào đã học?
- GV kết luận:
*Hướng dẫn sử dụng bảng nhân
- Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép nhân 3 x 4.
- Yêu cầu HS thực hành tìm tích của một số cặp số khác.
c. Luyện tập- thực hành
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu 4 HS nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính trong bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS làm bài tương tự như bài tập 1.
- Hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu dạng của bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phép nhân đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. 
- HS lắng nghe.
- Bảng có 11 hàng và 11 cột.
- Đọc các số: 1, 2,3,..., 10.
- Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,..., 20.
- Các số trên chính là kết quả của các phép tính trong bảng nhân 2.
- HS thực hành.
- Một số HS lên tìm trước lớp.
- HS tự tìm tích trong bảng nhân, sau đó điền vào ô trống.
- HS lần lượt trả lời.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài.
- Nêu kết quả.
- 1-2 HS đọc.
- Bài toán giải bằng hai phép tính.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Giải:
Số huy chương bạc là:
 8 x 3 = 24 (tấm)
Tổng số huy chương là:
8 + 24 = 32 (tấm)
Đáp số 32 tấm huy chương
TiÕt 74: 	Giíi thiÖu b¶ng chia.
I. Môc tiªu:
- Biết cách sử dụng bảng chia. Bài 1, 2, 3.
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia.
II. §å dïng d¹y häc:
	- Bảng chia như trong SGK.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 73.
- Kiểm tra kĩ năng sử dụng bảng nhân.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Giới thiêu bảng chia.
- GV treo bảng nhân như trong Toán 3 lên bảng.
- Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng.
- Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba trong bảng.
- Các số vừa học xuật hiện trong bảng nhân nào đã học?
- GV kết luận:
*Hướng dẫn sử dụng bảng chia
- Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép chia 12 : 4.
- Yêu cầu HS thực hành tìm thương của một số phép tính trong bảng.
c. Luyện tập- thực hành
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS sử dụng bảng chia để tìm số bị chia hoặc số chia.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV vẽ sơ đồ minh họa bài toán:
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phép chia đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. 
- 2 HS lên bảng thực hành sử dụng bảng nhân.
- HS lắng nghe.
- Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở góc của bảng có dấu chia..
- Đọc các số: 1, 2,3,..., 10.
- Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,..., 20.
- Các số trên chính là số bị chia của các phép tính trong bảng chia 2.
- Một số HS thực hành sử dụng bảng chia để tìm thương.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 số HS lên bảng nêu cách tìm thương của mình.
- HS theo dõi.
- HS làm bài.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét.
Giải:
Số trang sách Minh đã đọc là:
 132 : 4 = 33 (trang)
Số trang sách Minh còn phải đọc nữa là:
 132 – 33 = 99 (trang)
 Đáp số 99 trang
Tiết 75: 	LuyÖn tËp.
I. Môc tiªu:
	Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính. Bài 1(a, c), 2(a, b, c), 3, 4.
II. §å dïng d¹y häc:
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 74.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bài 1:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài và lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS đặt tính, sau đó nêu yêu cầu: Chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia.
Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về nhân chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. 
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- HS cả lớp thực hành chia theo hướng dẫn.
- 1 HS đọc.
- Lớp quan sát sơ đồ và xác định quãng đường AB, BC, AC.
- 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở.
Giải:
Quãng đương BC dài là:
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
Đáp số 860 mét
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
Số chiếc áo len đã dệt là:
450 : 5 = 90 (chiếc áo)
Số chiếc áo len còn phải dệt là:
450 – 90 = 360 (chiếc áo)
Đáp số: 360 chiếc áo.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 3tuan 8tuan15CKTKN.doc