Toán.
Tiết 36: Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
-Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán .
- Biết xác định 1/7 của 1 hình đơn giản.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Bảng chia 7.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
- Hai em đọc bảng chia 7.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
Tuần 8: Thứ hai , ngày tháng năm 2010 Toán. Tiết 36: Luyện tập. I/ Mục tiêu: -Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán . - Biết xác định 1/7 của 1 hình đơn giản. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu . * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Bảng chia 7. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3. - Hai em đọc bảng chia 7. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: + Phần a). - Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a) - Gv hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không? Vì sao? - Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. + Phần b). - Yêu cầu Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b). - Gv nhận xét, chốt lại Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu Hs tự làm. - Gv mời 8 Hs lên bảng làm. - Gv chốt lại: 28 7 35 7 21 7 14 7 42 7 28 4 35 5 21 3 14 2 42 6 0 0 0 0 0 * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. + Lớp có bao nhiêu học sinh? + Cô giáo chia mỗi nhóm bao nhiêu học sinh? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại. Số nhóm chia đựợc là: 35 : 7 = 5 (nhóm). Đáp số : 5 nhóm. Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Hình a) có tất cả bao nhiêu con mèo? - Muốn tìm một phần bảy số con mèo có trong hình a) Ta phải làm thế nào? - Gv chốt lại. Một phần bảy số con mèo trong hình a) là: 21 : 7 = 3 (con mèo) Một phần bảy con mèo trong hình b) là: 14 : 7 = 2 ( con mèo). - Hs đọc yêu cầu đề bài.. - Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - Bốn hs lên làm phần a). - Cả lớp làm bài. - Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần b). - Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT. - Hs nhận xét. 25 5 42 6 49 7 25 5 42 7 49 7 0 0 0 - Hs đọc yêu cầu đề bài. + 35 học sinh. + Mỗi nhóm có 7 học sinh. + Hỏi chia được bao nhiêu nhóm. - Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm. - Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - 21 con mèo. - Ta lấy 21: 7 - Hai em lên bảng làm. Cả lớp làm vào VBT. - Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. Làm bài 3, 4. Chuẩn bị bài: Giảm đi một số lần. Nhận xét tiết học. Bổ sung : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba , ngày tháng năm 2010 Toán. Tiết 37: Giảm đi một số lần. I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vân dụng vào giải toán . - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. II/ Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: .Khởi động: Hát. Bài cũ: Luyện tập . - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: HD thực hiện giảm một số đi nhiều lần. - Giáo viên nêu bài toán + Hàng trên có mấy con gà? + Số gà hàng dưới như thế nào so với số gà hàng trên? - Hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ thể hiện số gà hàng trên và số gà hàng dưới. - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tìm số gà hàng dưới. - Yêu cầu Hs viết lời giải của bài toán. -> Bài toán trên được gọi là bài toán giảm đi một số lần. - Tiến hành tương tự với bài toán về đọ dài đoạn thẳng AB và CD - Vậy muốn gấp một số lên một số lần ta làm như thế nào? * Hoạt động 2: Làm bài 1. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu Hs đọc cột đầu tiên của bảng. + Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm như thế nào? + Muốn giảm một số đi 6 lần ta làm thế nào? - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và làm bài. - Yêu cầu Hs tự làm bài. 3 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Làm bài 2, 3. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài + Mẹ có bao nhiêu quả bưởi? + Số bưởi còn lại sau khi bán như thế nào so với số bưởi ban đầu? + Ta vẽ sơ đồ như thế nào? - Gv yêu cầu Hs tự vẽ sơ đồ và giải. Một bạn lên bảng giải. - Gv nhận xét, chốt lại: 40 quả. Có: Còn lại: ? quả. Số bưởi còn lại là: 40 : 4 =10 (quả) Đáp số 10 quả. - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải phần b). 30 giờ Làm bằng tay: Làm bằng máy: ? giờ. Thời gian làm công việc đó bằng máy là: 30 : 5 = 6 (giờ) Đáp số : 6 giờ. Bài 3 : _ 1 Hs đọc đề bài - Hd Hs phân biệt - Giảm đi 4 lần làm tính gì? - Giảm đi 4 cm làm tính gì? a) Đoạn thẳng CD: 8 : 4 = 2 ( cm) - Hs lắng nghe và quan sát hình. + Có 6 con gà. + Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì bằng số gà hàng dưới. - Số gà hàng dưới là: 6 : 3 = 2 (con gà) + Ta lấy số đó chia cho số lần.. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs đọc. + Ta lấy số đó chia cho 4. + Ta lấy số đó chia cho 6. - Hs tự làm vào vở. 3Hs lên bảng làm. - Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. + Mẹ có 40 quả bưởi. + Số bươỉ ban đầu giảm đi 4 lần thì bằng số bưởi còn lại sau khi bán. - Hs làm bài.1 Hs lên bảng làm. - Hs nhận xét. - 1 Hs lên bảng làm - Hs nhận xét - Tính chia - Tính trừ b) Đoạn thẳng MN: 8 – 4 = 4 (cm) 5. Tổng kết – dặn dò. Về làm lại bài tập. Làm bài 2, 3 Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Bổ sung : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư , ngày tháng năm 2010 Toán. Tiết 38: Luyện tập. I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, VBT. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Giảm một số đi một số lần. - Gọi 2 học sinh bảng làm bài 2, 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv viết lên bảng bài mẫu: 6 gấp 5 lần -> 30 giảm 6 lần -> 5. + 6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu? + Vậy viết 30 vào ô thứ 2. + 30 giảm đi 6 lần được mấy? + Vậy 5 điền vào ô thứ 3. - Gv yêu cầu 3Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv chốt lại: 4 gấp 6 lần -> 24 giảm 3 lần -> 8. 7 gấp 6 lần -> 42 giảm 2 lần -> 21. 25 giảm 5 -> 5 gấp 4 -> 20 * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. Bài 2: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv hỏi: + Buổi sáng cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu? + Số lít dầu bán buổi chiều như thế nào so với buổi sáng? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm số lít dầu bán trong buổi chiều ta làm cách nào? - Gv mời 1 em lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: 60 lít Sáng: Chiều : ?lít Số lít dầu buổi chiều bán làø: 60 x 3 = 20 (l) Đáp số: 20 l dầu. - Yêu cầu Hs tự giải phần b) ** Bài 3: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu Hs thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB. - Vậy giảm độ dài AB đi 5 lần thì được bao nhiêu cm? - Yêu cầu Hs vẽ đoạn MN dài 2cm. - Gv nhận xét, chốt lại. - Hs đọc yêu cầu đề bài. + Bằng 30. + Bằng 5. - 3 Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT. - Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. + 6o lít dầu + Giảm đi 3 lần. + Buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu + Ta lấy số lít dầu bán được trong buổi sáng chia cho 3. - 1 Hs lên bảng làm. - Hs nhận xét. Số quả cam còn lại là: 60: 3 = 20 ( quả ) Đáp số: 20 quả cam - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Đoạn thẳng AB dài 10 cm. - Giảm độ dài đoạn AB 5 lần: 10 : 5 = 2 cm. 5. Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. Làm bài 2,3. Chuẩn bị bài: Tìm số bị chia. Nhận xét tiết học. Bổ sung : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm , ngày tháng năm 2010 Toán. Tiết 39: Tìm số bị chia. I/ Mục tiêu: Biết của các thành phần trong phép chia. Biết tìm số chia chưa biết. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm số chia. - Gv nêu bài toán “ Có 6 ô vuông, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ô vuông?”. - Hãy nêu phép tính để tìm số ô vuông có trong mỗi nhóm? - Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép chia 6 : 2 = 3. - Gv viết bảng bài tìm X “ 30 : X = 5”và hỏi X là gì trong phép chia? - Yêu cầu Hs suy nghĩ để tìm số chia? - HDHs trình bày: 30: x = 5 x = 30 : 5 x = 6 - Vậy, trong phép chia hết muốn tìm số chia chúng ta làm như thế nào? * Hoạt động 2: Làm bài 1. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu Hs tự làm bài. - Gv yêu cầu 4 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại * Hoạt động 3: Làm bài 2, 3. Bài 2 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs nêu cách tìm số chia, số bị chia? - Gv yêu cầu Hs tự giải và làm vào VBT.6 Hs lên bảng làm bài. - Gv chốt lại. 12 : x = 2 42 : x = 6 27 : x = 3 x = 12 : 2 x = 42 : 6 x = 27 : 3 x = 6 x = 7 x = 9 36 : x = 4 x : 5 = 4 x x 7 = 70 x = 36 : 4 x = 5 x 4 x = 70 : 7 x = 9 x = 20 x =10 Bài 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hỏi: + Trong phép chia hết, số bị chia là 7, vậy thương lớn nhất là mấy? + Vậy 7 chia cho mấy được 7? + Vậy trong phép chia hết, 7 chia cho mấy sẽ được thương lớn nhất? + Vậy trong phép chia hết, 7 chia hết cho mấy sẽ được thương bé nhất? - Mỗi nhóm có 3 ô vuông. - Phép chia 6 : 2 = 3 (ô vuông). - Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương. - X là số chia trong phép chia. - X = 30 : 5 = 6. + Trong phép chia hết, muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs tự làm bài. - Hs nối tiếp nhau đọc kết quả. - Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs trả lời. - Hs làm bài vào VBT.6 Hs lên bảng làm. - Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của bài. + Thương lớn nhất là 7. + 7 : 1 = 7. + 7 : 1 sẽ được thương lớn nhất. + 7 : 7 sẽ được thương bé nhất. 5. Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. Làm bài 2, 3. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Bổ sung : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu , ngày tháng năm 2010 Toán. Tiết 40: Luyện tập. I/ Mục tiêu: Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với ( cho) số có một chữ số. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Tìm số chia. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4. - Một Hs nhắc lại cách tìm số chia. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu Hs tự làm bài. - Gv yêu cầu 6 Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại: x + 12 = 36 x x 6 = 30 x – 25 = 15 x = 36 – 12 x = 30 : 6 x = 15 +25 x = 34 x = 5 x = 40 80 – x = 30 x : 7 = 5 42 : x = 7 x = 80 – 30 x = 5 x 7 x = 42 : 7 x = 50 x = 35 x = 6 Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Cho Hs tự làm vào VBT. - Chữa bài và cho điểm Hs * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. Bài 3. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài. - Gv chốt lại. Số lít dầu còn lại là: 36 : 3 = 12 (lít) Đáp số 12 lít ** Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. + Vậy khoanh vào câu trả lời nào? - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs tự làm bài. - 6 Hs lên bảng làm. - Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs tự làm bài. 4 Hs lên bảng làm. - Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm. - Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs quan sát đồng và đọc giờ. - Khoanh vào câu B 5. Tổng kết – dặn dò. Làm bài 2, 3. Chuẩn bị bài: Góc vuông, góc không vuông. Nhận xét tiết học. Bổ sung : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KHỐI DUYỆT BAN GIÁM HIỆU DUYỆT Tuần 9: Thứ hai , ngày tháng năm 2010 Toán. Tiết 41: Góc vuông, góc không vuông. I/ Mục tiêu: - Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông( theo mẫu). II/ Chuẩn bị: * GV: Eâke, thước dài, phấn màu . * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: 1) Làm quen với góc. - Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ thứ nhất. - Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc. - Yêu cầu Hs quan sát đồng hồ thứ hai - Gv yêu cầu 1 hs đứng lên nhận xét đồng hồ thứ hai. - Gv yêu cầu 1 Hs quan sát và nhận xét đồng hồ thứ ba. - Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm. - Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. A O B - HDHs đọc tên các góc. - Góc đỉnh A, cạnh OA,OB. - Hs quan sát đồng hồ thứ nhất. - Hs lắng nghe. - Hs quan sát đồng hồ thứ hai. - Hai kim của đồng hồ có chung một điểm góc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc. - Hs quan sát và Hs trả lời. - Hs lắng nghe. - Hs quan sát. - Hs đọc tên góc.
Tài liệu đính kèm: