TIẾT 26 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
-Giúp HS:
• Củng cố về kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột
• Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Các biểu đồ trong bài học
• Sách Toán 4/1.
• Vở BTT 4/1.
• Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ .
Ngày: 3 tháng 9 năm 200 TIẾT 26 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Giúp HS: Củng cố về kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Các biểu đồ trong bài học Sách Toán 4/1. Vở BTT 4/1. Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 5 phút 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. -Kiểm tra ĐDHT của HS. 2/Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 25 . -GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 3/Dạy – học bài mới a)Giới thiệu bài: -GV : Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ luyện tập củng cố về kĩ năng đọc các dạng biểu đồ đã học. -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. b) Hướng dẫn luyện tập *Bài 1. -GV yêu cầu HS đọc đề bài . Sau đó hỏi : Đây là biểu đồ biểu diễn gì? -GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài , sau đó chữa bài trước lớp . -Tuần 1 : Cửa hàng bán được 2 m vải hoa và 1 m vải trắng , đúng hay sai ? vì sao ? -Tuần 3 : Cửa hàng bán được 400 m vải, đúng hay sai ? vì sao ? -Tuần 3 : Cửa hàng bán được nhiều vài nhất , đúng hay sai ? vì sao ? -Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét ? -Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư ? -Nêu ý kiến của em về ý thứ năm ? *Bài 2: -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi : Biểu đồ biểu diễn gì ? -Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ? -GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài . -GV gọi HS đọc bài làm trước lớp , sau đó nhận xét và cho điểm HS . *Bài 3: -GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ . -Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào ? -Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3. -GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 -GV nêu vị trí đúng : Cột biểu diễn số cá bắt được tháng 2 nằm trên vị trí của chữ tháng 2 , cách cột tháng 1 đúng 2 ô . -GV hỏi : nêu bề rộng của cột -Nêu chiều cao của cột . -GV gọi 1 HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2 , sau đó yêu cầu HS cả lớp nhận xét . -GV nhận xét khẳng định lại cách vẽ đúng , sau đó yêu cầu HS vẻ cột tháng 3. -GV chữa bài -Nếu còn thời gian , GV có thể yêu cầu HS đọc bie3u đồ vừa vẽ và trả lời các câu hỏi : +Tháng nào bắt được nhiều cá nhất ? Tháng nào bắt được ít cá nhất ? +Tháng 3 tàu Thắng Lợi đánh bắt được nhiều hơn tháng 1 , tháng 2 bao nhiêu tấn cá ? Trung bình mỗi tháng tàu Thắng Lợi đánh bắt được bao nhiêu tấn cá ? 4/Củng cố - Dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : Luyện tập chung -Ngồi ngay ngắn, trật tự. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Hát tập thể. -3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . -Lắng nghe. -Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy. -Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9 -Dùng bút chì làm bài vào SGK -Sai vì tuần 1 cửa hàng bán được 200 m vải hoa và 100 m vải trắng -Đúng vì 100 x 4 = 400 m -Đúng , vì tuần một bán được 300 m , tuần 3 bán được 400 m , tuần 4 bán được 200 . So sánh ta có : 400 m > 300 m > 200m -Tuần 2 bán được 100 m x 3 = 300 m vải hoa . Tuần 1 bán được 100 m x 2 = 200 m vải hoa , vậy tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 là 300 m – 200 m = 100 m vải hoa -Điền đúng . -Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán được ít hơn tuần 2 là 100 m là sai . Vì tuần 4 bán được 100 m vải hoa , vậy tuần 4 bán ít hơn tuần 2 là 300 m – 100 m = 200 m vải hoa -Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004 -Là các tháng 7 , 8 , 9 -HS làm bài vào VBT a/Tháng 7 có 18 ngày mưa b/ Tháng 8 có 15 ngày mưa Tháng 9 có 3 ngày mưa -Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là 1 5 - 3 = 12 ( ngày ) c/Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là : ( 18 + 15 +3 ) : 3 = 12 ( ngày ) -HS theo dõi , nhận xét bài làm của bạn -Biểu đồ : Số cá tàu Thắng Lợi bắt được . -Còn chưa biểu diễn số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3 -Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn , tháng 3 tàu bắt được 6 tấn -HS chỉ trên bảng . -Cột rộng đúng một ô . -Cột cao bằng vạch số 2 vì tháng 2 bắt được 2 tấn cá . -1 HS lên bảng vẽ , HS cả lớp theo dõi nhận xét . -1 HS vẽ trên bảng lớp , HS cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK -Mỗi đoạn có 10 đoạn. -Có 10 x 9 = 90 số -Có 90 số có hai chữ số. Ngày: 30 tháng 9 năm 2008 TIẾT 27 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU -Giúp HS củng cố về : Viết số liền trước , số liền sau của một số. Giá trị của các chữ số trong số tự nhiên So sánh số tự nhiên Đọc biểu đồ hình cột . Xác định năm thế kỉ . II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Sách Toán 4/1. Vở BTT 4/1. Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. -Kiểm tra ĐDHT của HS. 2/Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2 , 3 của tiết 26 và kiểm tra một số vở BT về nhà của HS . -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 3/Dạy – học bài mới a)Giới thiệu bài: -GV : Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ làm bài tập củng các kiến thức về dãy tự nhiên và đọc biểu đồ . -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. b)Dạy- Học bài mới c)Luyện tập thực hành : *Bài 1. -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài -Ngồi ngay ngắn, trật tự. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Hát tập thể. -3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . -Lắng nghe. -Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy. a/Số tự nhiên liền sau của 2 835 917 là 2 835 918 b/ Số tự nhiên liền trước của 2 835 917 là 2 835 916 c/Số 82 360 945 đọc là: Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi ngàn chín trăm bốn mươi lăm . Giá trị của chữ số 2 trong số 82 360 945 là 2 000 000 vì chữ số 2 đứng hàng triệu thuộc lớp triệu . Số 7 283 096 đọc là Bảy triệu hai trăm tám mươi ba ngàn không trăm chín mươi sáu . Giá trị của chữ số 2 trong số 7 283 096 là 200 000 vì chữ số 2 đứng hàng nghìn thuộc lớp trăm nghìn . Số 1 547 238 đọc là Một triệu năm trăm bốn mươi bảy ngàn hai trăm ba mươi tám . Giá trị của chữ số 2 trong số 1 547 238 là 200 vì chữ số 2 đứng hàng trăm thuộc lớp đơn vị . -GV chữa bài và yêu cầu HS nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên . *Bài 2 : -GV yêu cầu HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích từng cách điền cho từng ý . -1HS lên bảng làm , cả lớp làm vào VBT -1HS lên bảng làm , cả lớp làm vào VBT -4 HS trả lời về cách điền số của mình . 5 phút *Bài 3: -GV yêu cầu Hs quan sát biểu đồ và hỏi : Biểu đồ biểu diễn gì ? -Yêu cầu tự làm bài , sau đó chữa bài . +Khối 3 có bao nhiêu lớp ? Đó là những lớp nào ? +Nêu số HS giỏi toán của từng lớp ? +Trong khối ba , lớp nào có nhiều học sinh giỏi toán nhất ? Lớp nào có ít học sinh giỏi toán nhất ? +Trung mỗi lớp 3 có bao nhiêu học sinh giỏi toán ? *Bài 4 : -GV yêu cầu HS tự làm vào VBT -GV gọi HS nêu ý kiến của mình , sau đó nhận xét và cho điểm HS . *Bài 5 : -GV yêu cầu HS đọc đề bài , sau đó yêu cầu HS kể các số tròn trăm từ 500 đến 800 -GV hỏi : Trong các số trên những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870 ? -Vậy x có thể là những số nào ? 4/Củng cố - Dặn dò GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : Luyện tập chung -Biểu đồ biểu diễn số HS giỏi toán khối lớp ba trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005 -HS làm bài +Khối 3 có 3 lớp .Đó là lớp 3A, 3B, 3C +Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán , Lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán Lớp 3C có 21học sinh giỏi toán +Trong khối ba , lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán nhất . Lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất . +Trung bình mỗi lớp có số học sinh giỏi toán là : (18 + 27 +21) : 3 = 22 (học sinh) -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT . Sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài nhau . -Thực hiện yêu cầu . -HS kể các số : 500 , 600 , 700 , 800 -Đó là 600 , 700 , 800 -x = 600 , 700 ,800 GV: Mai Văn Điểm Ngày tháng năm 200 TIẾT 28 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU -Giúp HS củng cố về : Viết số liền trước , số liền sau của một số. So sánh số tự nhiên Đọc biểu đồ hình cột . Đổi đơn vị thời gian Giải bài toán về tìm số trung bình cộng II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Sách Toán 4/1. Vở BTT 4/1. Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. -Kiểm tra ĐDHT của HS. 2/Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 27 và kiểm tra một số vở BT về nhà của HS . -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 3/Dạy – học bài mới a)Giới thiệu bài: -GV : Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được luyện tập về các nội ... hi biết tổng và hiệu của hai số đó II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Sách Toán 4/1. Vở BTT 4/1. Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. -Kiểm tra ĐDHT của HS. 2/Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 38 . -GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 3/Dạy – học bài mới a)Giới thiệu bài: -GV : Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ luyện tập Củng cố Củng cố về kĩ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ với các số tự nhiên +Kĩ năng tính giá trị của biểu thức số +Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để giải các bài toán về tính nhanh . +Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đo. -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. b) Hướng dẫn luyện tập *Bài 1. -GV : Yêu cầu HS nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ +Muốn biết một phép tính cộng làm đúng hay sai , chúng ta làm như thế nào ? +Muốn biết một phép tính trừ làm đúng hay sai chúng ta làm thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng , sau đó nhận xét và cho điểm HS . *Bài 2 : -GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV nhắc nhở HS các biểu thức trong bài có các các dấu tính nhân , chia , cộng , trừ , có biểu thức có cả dấu ngoặc nên cần chú ý thực hiện cho đúng thứ tự . -Ngồi ngay ngắn, trật tự. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Hát tập thể. -3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . -Lắng nghe. -Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy. -Chúng ta lấy tổng trừ đi một số hạng , nếu được kết qủa là số hạng còn lại thì phép cộng đó đúng , nếu kết qủa khác với số hạng còn lại thì phép cộng sai -Chúng ta lấy hiệu cộng với số trừ nếu được kết qủa là sốbị trừ thì phép tính đó đúng , nếu được kết qủa khác với số bị trừ thì kết qủa đó sai . -2 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm bài vào VBT. -Tính giá trị của biểu thức . -HS làm bài , 2 HS lên bảng làm một phần , HS cả lớp làm bài vào VBT a/570 -225 – 167 +67 168 x 2 : 6 x 4 = 345 – 167 + 67 = 336 : 6 x 4 = 178 + 67 = 56 x 4 = 245 = 224 b/468 : 6 + 61 x 2 5625 – 5000 : ( 726 : 6 - 113) = 78 + 122 = 5625 – 5000 : ( 121 – 113 ) = 200 = 5625 – 5000 : 8 = 5625 - 625 = 5000 -GV nhận xét và cho điểm . *Bài 2: -GV : Viết lên bảng biểu thức 98 + 3 + 97 + 2 -GV yêu cầu HS cả lớp cùng tính giá trị của biểu thức trên theo cách thuận tiện nhất -GV hướng dẫn HS : Chúng ta có thể tính giá trị của các biểu thức ( chỉcó phép cộng ) theo cách thuận tiện nhất bằng cách đổi chỗ các số hạng của tổng và nhóm các số hạng có kết qủa là số tròn để cộng với nhau . -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài -GV nhận xét và cho điểm -GV hỏi thêm : Dựa vào tính chất nào mà chúng ta có thể thực hiện được việc tính giá trị của các biểu thức trên theo cách thuận tiện ? -GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc của hai tính chất trên . Bài 4 : -GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -GV yêu cầu HS làm bài -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - 1 HS lên bảng làm , mỗi HS làm một cách . HS cả lớp làm bài vào VBT. 98 + 3 + 97 + 2 = ( 98 + 2 ) + (97 + 3 ) = 100 + 100 = 200 - 3 HS lên bảng làm , mỗi HS làm một cách . HS cả lớp làm bài vào VBT. -Dựa vào tính chất giao hoán vàkết hợp của phép cộng -2 HS phát biểu -Thực hiện yêu cầu. -Bài toán thuộc dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . - 2 HS lên bảng làm , mỗi HS làm một cách . HS cả lớp làm bài vào VBT. Tóm tắt ? lít Thùng to : +-------------------------------+--------------+ 120 lít 600 lít Thùng bé : +-------------------------------+ ? lít Bài giải Bài giải Số lít nước chứa trong thùng to là : Số lít nước chứa trong thùng bé là (600 + 120 ) : 2 = 360( lít ) (600 - 120 ) : 2 = 240 ( lít ) Số lít nước chứa trong thùng bé là Số lít nước chứa trong thùng to là 360 - 120 = 240 ( lít ) 240 + 120 = 360 ( lít ) Đáp số : 360 lít Đáp số : 360 lít 240 lít 240 lít -GV có thể yêu cầu HS nêu cách tìm số lớn , cách tìm số bé trong bài toán tìm, hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . -GV nhận xét và cho điểm . *Bài 5 -Bài tập yêu cầu húng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS tự làm bài -Thực hiện yêu cầu . -Tìm x -2HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT X x 2 = 10 X : 6 = 5 X = 10 : 2 X = 5 x 6 X = 5 X = 30 5 phút -GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình -GV nhậnxét và chữa bài 4/Củng cố – Dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : Góc nhọn , góc tù , góc bẹt -Thực hiện yêu cầu . Ngày tháng năm 200 TIẾT 40 GÓC NHỌN , GÓC TÙ , GÓC BẸT I.MỤC TIÊU -Giúp HS: Nhận biết được: Góc nhọn , góc tù , góc bẹt . Biết sử dụng ê – ke để kiểm tra góc nhọn , góc tù , góc bẹt II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Thước thẳng , ê – ke ( dùng cho GV và HS ) Sách Toán 4/1. Vở BTT 4/1. Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. -Kiểm tra ĐDHT của HS. 2/Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 38 . -GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 3/Dạy – học bài mới a)Giới thiệu bài: -GV : Chúng ta đã được học góc gì -Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ làm quen góc nhọn , góc tù , góc bẹt -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. b)Dạy- Học bài mới b.1/Giới thiệu góc nhọn -GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài học SGK -Hãy đọc tên góc , tên đỉnh và các cạnh của góc này . -GV giới thiệu : góc này là góc nhọn . -GV : Hãy dùng ê – ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông . -GV nêu : Góc nhọn bé hơn góc vuông . -GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn . @Giới thiệu góc tù : -GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK -Hãy đọc tên góc , tên đỉnh và các cạnh của góc . -GV giới thiệu : góc này là góc tù -GV : Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông . -GV nêu : Góc tù lớn hơn góc vuông . -GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù . @Giới thiệu góc bẹt -GV vẽ lên bảng góc bẹt COD và yêu cầu HS đọc tên góc , tên đỉnh , các cạnh của góc . -GV ừa vẽ hình vừa nêu : Cô ( thầy ) tăng dần độ lớn của góc COD , đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “ thẳng hàng “ (Cùng nằm trên một đường thẳng ) với nhau , lúc đó có góc COD được gọi là góc bẹt -GV hỏi : Các điểm C, O , D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ? -GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông -GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt . -Ngồi ngay ngắn, trật tự. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Hát tập thể. -3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . -Góc vuông -Lắng nghe. -Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy. -HS quan sát -Góc AOB có đỉnh O , hai cạnh OA và OB -HS nêu : góc nhọn AOB -1 HS lên bảng kiểm tra , cả lớp theo dõi , sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK : góc nhọn AOB bé hơn góc vuông . -1 HS vẽ trên bảng , HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -HS quan sáthình -HS : góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON -HS nêu : Góc tù MON -1 HS lên bảng kiểm tra , cảlớp theo dõi , sau đó kiểm tra góc MON trong SGK : Góc tù MON lớn hơn góc vuông -1 HS vẽ trên bảng , HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -Góc COD có đỉnh O , cạnh OC và OD -HS quan sát , theo dõi thao tác của GV . C O D -Ba điểm C, O , D của góc bẹt COD thẳng hàng với nhau -Góc bẹt bằng hai góc vuông . -1 HS vẽ trên bảng , HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. 5 phút b.2/Luyện tập thực hành : *Bài 1. -GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc , nêu rõ góc đó là góc nhọn , góc vuông góc tù , góc bẹt -GV nhận xét ,có thể vẽ thêm nhiều hình khác trên bảng và yêu cầu HS nhận biết các góc nhọn , góc vuông , góc tù , góc bẹt . Bài 2: -GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài -GV nhận xét , có thể yêu cầu HS nêu từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn , góc vuông , góc tù ? 4/Củng cố - Dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : Hai đường thẳng vuông góc -HS trả lời trước lớp . +Các góc nhọn là : MAN , UDV +Các góc vuông là : ICK + Các góc tù là : PBQ , GOH + Các góc bẹt là : XEY -HS dùng ê kê kiểm tra góc vàbáo cáo kết qủa : +Hình tam giác ABC có ba góc nhọn +Hình tam giác DEG có một góc vuông +Hình tam giác MNP có một góc tù -HS trả lời theo yêu cầu .
Tài liệu đính kèm: