TOÁN
TIẾT 151: THỰC HÀNH (tiếp theo)
I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức - Kĩ năng: HS
-Biết cách vẽ bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước .
2. Thái độ
- GD HS tính cẩn thận.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Thước dây cuộn (hoặc đoạn dây có ghi mét)
- Phiếu thực hành (trong VBT).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TOÁN TIẾT 151: THỰC HÀNH (tiếp theo) I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Kĩ năng: HS -Biết cách vẽ bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước . 2. Thái độ - GD HS tính cẩn thận. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước dây cuộn (hoặc đoạn dây có ghi mét) - Phiếu thực hành (trong VBT). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 27’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Thực hành - GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà - GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi tựa : Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. -GV nêu VD trong SGK -Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ,trước hết chúng ta cần xác định được gì? -Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. -GV yêu cầu HS :Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ * Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ theo tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm. -Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm GV yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20cm trên bản đồ tỷ lệ 1 : 400. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Chiều dài của bảng là 3m, hãy vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ 1 : 50 . - HD HS cách làm. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn tương tự bài tập 1 - Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật và vẽ hình. GV chấm một số vở - nhận xét 4. Củng cố : - Nhắc lại cách tính và vẽ bản đồ? - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Làm lại BT và chuẩn bị: Ôn tập về số tự nhiên Hát HS lên bảng sửa bài HS nhận xét HS nghe yêu cầu của VD - Trước hết tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (cm) -Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ. -HS tính và báo cáo kết quả trước lớp 20m = 2000cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 (cm) - Dài 5 cm - 1 HS nêu – lớp nhận xét + Chọn điểm A trên giấy. + Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 cm của thước. + Tìm vạch chỉ số 5cm trên thước,chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5cm của thước. + Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. - HS đọc yêu cầu bài - HS thực hện vào vở Đổi 3m = 300 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ là: 300 : 50 = 6 (cm) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm. 6cm A B Tỉ lệ:1 : 50 HS đọc,1 HS lên bảng thực hiện,lớp làm vở Đổi 8 m = 800 cm, 6 m = 600 cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là: 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ là: 600 : 200 = 3 (cm) 3cm 4cm tỉ lệ 1 : 200 2HS nhắc lại – HS khác nhận xét. TOÁN TIẾT 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức-Kĩ năng: HS - Đọc, viết số trong hệ thập phân. - Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. 2. Thái độ - GD HS tính cẩn thận. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1 Đọc số Viết số Số gồm Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 24 308 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8 đơn vị. Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi tư 160 274 1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm, 7 chục, 4 đơn vị. Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm 1 237 005 1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vị. Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín mươi 8004090 8 triệu,4 nghìn, 9 chục. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 30 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Thực hành (tt) GV yêu cầu HS sửa lại bài 2 làm ở nhà GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: HD HS ôn tập Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV treo bảng phụ - hướng dẫn HS làm bài mẫu -Yêu cầu HS cả lớp làm phiếu - GV nhận xét Bài tập 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -Nhận xét và cho điểm HS Bài tập 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài -Chúng ta đã học các lớp nào? -Trong mỗi lớp có những hàng nào? a/ Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào? b/ Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ giá trị của chữ số 3 trong mỗi số. Bài tập 5: -Yêu cầu HS đọc đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Khi chữa bài GV có thể hỏi để HS nhớ lại:“Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị” (a) - Và gợi ý để HS thấy rằng: “Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn hoặc kém nhau 2 đơn vị” (phần b,c) - Tất cả các số chẵn đều chia hết cho mấy? -GV chấm 1 số vở – nhận xét 4.Củng cố : -Nhắc lại nội dung ôn tập? -GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Làm bài tập 4 Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt) Hát - 1 HS sửa bài - HS nhận xét HS nhắc tựa -HS đọc đề: - Bài tập yêu cầu chúng ta đọc,viết và nêu cấu tạo thập phân của một số các số tự nhiên. -1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào phiếu. HS nhận xét -HS đọc đề, làm bài vào vở+1 HS làm bảng phụ 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20292 = 20000 + 200 + 90 +2 190 909 = 10000 + 90000 + 900 + 9 - 1HS đọc đề bài -Lớp đơn vị gồm:hàng đơn vị,hàng chục ,trăm. -Lớp nghìn . -Lớp triệu. -4 cặp HS nối tiếp thực hiện yêu cầu, mỗi cặp HS đọc 1 số ( 1HS đọc số + 1HS nêu giá trị của chữ số 5). VD: HS1: 67 358-Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm mươi tám. HS2: Chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị. -5 HS nối tiếp thực hiện yêu cầu, mỗi HS đọc va nêu vềø1 một số. VD: Trong số 1379, chữ số 3 có giá trị là 300 -HS đọc đề bài:viết số thích hợp vào chỗ trống. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vở a/ Ba số tự nhiên liên tiếp: 67; 68; 69. 798;799;800. 999;1000, 1001. b/ Ba số chẵn liên tiếp: 8;10;12. 98;100;102. 998;1000;1002. c/ .Ba số lẻ liên tiếp: 51;53;55. 199;201;203. 997;999;1001. + Tất cả các số chẵn đều chia hết cho 2 -HS nhắc lại TOÁN TIẾT 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -Kĩ năng: HS ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. 2. Thái độ - Làm tính cẩn thận, vận dụng tính vào thực tế II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 29’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Yêu cầu HS sửa bài tập4 - GV chấm 1 số vở. - GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số rồi làm bài vào phiếu. GV chữa bài, nhận xét. Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS làm bài vào vở GV chấm một số vở - nhận xét Bài tập 4: GV đọc HS viết -GV cùng HS sửa bài nhận xét Bài tập 5: -Gọi HS đọc yêu cầu bài + HS tự làm rồi chữa bài. + Hướng dẫn cách giải: * Ví dụ: Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 là: 58; 60 - Vậy x là : 58 ; 60 4. Củng cố Hai số chẵn ( hoặc lẻ) hơn hoăïc kém nhau bao nhiêu đơn vị? GDHS vân dụng kiến thức áp dụng trong cuộc sống. GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Làm bài tập 3 Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt) Hát - 3HS nối tiếp nhau làm miệng bài 4 a. Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (kém ) nhau mấy đơn vị? ( hơn kém nhau 1 đơn vị ) b. Số tự nhiên bé nhất là:số 0 c. Có số tự nhiên lớn nhất không ? (không có ) HS nhận xét HS nhắc tựa - HS đọc đề,1HS làm bảng phụ,cả lớp làm phiếu. + So sánh các số tự nhiên rồi viết dấu so sánh vào chỗ trống. - HS ngồi cạnh nhau đổi chéo cho nhau tự kiểm tra 989 < 1321 34 579 < 34 601 27 105 >7985 150 482 < 150 459 8300 : 10 = 830 72 600 = 726 x 100 - HS đọc đềbài, 1 HS làm bảng phụ, HS cả lớp làm vở - Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn. a) 999; 7426; 7624; 7642 b)1853; 3158; 3190 ; 3518 - 2HS lên bảng làm bài a) 1; 10; 100 c) 1; 11; 101 b) 9; 99; 999 d) 8; 98; 998 + Số bé nhất có 1 chữ số là số 0 + Số bé nhất có 2 chữ số là số 10 HS đọc yêu cầu bài, thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm lên bảng sửa làm bài 57 < x < 62 a/ Vậy x là: 58; 60. b/ Vậy x là: 59; 61. c/ Vậy x là: 60 HS nhận xét. 2-3 học sinh trả lời Lắng nghe TOÁN TIẾT 154: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: HS - Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và giải các bài toán liên quan đến dấu hiệu chia hết cho các số tự nhiên. 2. Thái độ Làm tính cẩn thận, vận dụng tính vào thực tế II.CHUẨN BỊ: SGK + Vở Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 29’ 2’ 2’ Khởi động: Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt) Gọi 1 HS lên sửa BT 3 So sánh rồi xếp thứ tự từ lớn đến bé. GV chấm 1 số vở. GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài GV yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; GV giúp HS củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5 (xét chữ số tận cùng) và dấu hiệu chia hết øcho 3, 9 (xét tổng các chữ số của số đã cho) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi GV cùng HS nhận xét Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài GV yêu cầu HS làm bài vào vở Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu của số chia hết cho cả 2 và 5 (tận cùng bằng 0) GV cùng HS nhận xét Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS các nhóm tự làm Yêu cầu HS giải thích cách làm nhưng khi trong bài làm chỉ yêu cầu HS viết số. GV cùng HS nhận xét Bài tập 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài Hướng dẫn : Xếp mỗi đĩa 3 quả thì vừa hết, vậy số cam là một số chia hết cho 3. Xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết, vậy số cam là một số chia hết cho 5. Số cam đã cho ít hơn 20 quả. Vậy số cam là bao nhiêu quả? GV cùng HS nhận xét Củng cố: Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - GV nhận xét tiết học Dặn dò: Làm bài tập 3 HD cách giải như sau: x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5. Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. Hát 2HS lên bảng sửa bài a/ 10261;1590;1567;897. b/ 4270;2518;2490;2476. HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài,đại diện nhón sửa bài a. Số chia hết cho 2 là 7326; 2640; 4136. Số chia hết cho 5 là 605; 2460 b.Số chia hết cho 3 là 7362; 2640; 20 601. Số chia hết cho 9là 7362; 20 601. c. Số chia hết cho cả 2 và 5 là 2640 d. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3là 605. e. Số không chia hết cho cả 2 và 9 là 605; 1207. HS đọc yêu cầu bài. 1HS làm bài bảng phụ, cả lớp làm vở a. 252; 552 ; 8 52 b. 108 ; 198 c. 92 0 d. 255 HS đọc yêu cầu bài - Số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng là 0. Vậy các số đó là: 520; 250 HS đọc yêu cầu bài thảo luận nhóm ghi kết quả vào bảng con - Đại diện hai đội giơ bảng, sau đó giải thích cách làm: + Số chia hết cho 5 và 3 bé hơn 20 là 15. + Vậy số cam là 15 quả. HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét. TOÁN TIẾT 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: Phép cộng , phép trừ số tự nhiên Các tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Các bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ 2. Thái độ Làm tính cẩn thận, vận dụng tính vào thực tế II.CHUẨN BỊ: SGK + Vở Bảng phụ - Phiếu giao việc - Giấy A0 + viết dạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 29’ 3’ 1’ 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt) Gọi 1 HS lên sửa lại BT 3 GV nhận xét – ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD luyện tập Bài tập 1: (Bảng) Gọi HS đọc yêu cầu bài + Bài yêu cầu ta làm gì ? Cho 4 HS lên làm bảng lớp GV cùng HS nhận xét kết quả Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài +Bài yêu cầu gì ? +Muốn tìm số hạng;số bị trừ chưa biết ta làm thế nào ? GV cùng HS nhận xét Bài tập 3: -Yêu cầu HS đọc nội dung và cho biết yêu cầu của bài - HS lên bảng điền Vì sao em biết a + b = b + a? + Dựa vào tính chất nào để biết được (a + b) + c = a + (b + c) Nhận xét kết quả GV chấm một số phiếu nhận xét . Bài tập 4: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm Theo dõi HS làm GV cùng HS nhận xét Bài tập 5 Gọi HS đọc đề Cho HS tự tóm tắt Cho HS làm vở Chấm điểm 10->12 vở Nhận xét kết quả 4.Củng cố: - Nêu tính chất giao hoán ,kết hợp của phép tính ? - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Bài tập 1 và 4 (còn lại). -Chuẩn bị bài: Ôn về các phép tính với số tự nhiên (tt) Hát HS lên bảng sửa Vì 23 < x < 31 nên x là 25 HS nhận xét -HS nhắc tựa HS đọc yêu cầu bài:Đặt tính rồi tính 4 HS làm bảng . Lớp làm bảng con a/ + 8 980 43245 b/ + - 9527 23054 - HS đọc yêu cầu bài đại diện nhóm giải vào bảng phụ + Nêu cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết a/ x + 126 = 480 b/ x – 209 = 435 x = 480 – 126 x = 435 + 259 x = 354 x = 644 HS đọc nội dung và cho biết yêu cầu HS làm phiếu Trình bày kết quả : a + b = b + a a – 0 = a (a + b) + c = a + (b + c) a – a = 0 a + 0 = 0 + a = a +Vì :khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng đó không thay đổi + Dựa tính chất kết hợp HS nêu tính chất trên Nhận xét bạn trả lời HS đọc yêu cầu bài, 4 nhóm làm bảng phụ HS nêu cách tính thuận tiện nhất b/ 168 + 2080 + 32 87 + 94 + 13 +6 = (168 + 32) + 2080 = (87 + 13) + (94 + 6) = 200 + 2080 = 100 + 100 = 2280 = 200 HS yêu cầu bài, tự tóm tắt và giải vào vở+ 1HS lên bảng giải. Bài giải Trường tiểu học thắng lợi quyên góp được số vở là : 1475-184=1291(quyển) Cả 2 trường quyên góp được : 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển 1 HS lên bảng làm 2HS nêu – HS khác nhận xét. HS nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: