Giáo án Toán khối 3 tuần 20

Giáo án Toán khối 3 tuần 20

Tiết 96 ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu :

- Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.

- Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng.

- Vận dụng kiển thức làm bài tập nhận biế điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II. Đ D D H :

- Vẽ hình bài tập 3 vào bảng phụ.

III.Các hoạt động dạy và học :

 

doc 9 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán khối 3 tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tiết 96 ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu :
Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.
Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng.
Vận dụng kiển thức làm bài tập nhận biế điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Đ D D H :
- Vẽ hình bài tập 3 vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy và học :
A/ Bài cũ: (3-5')
Cho HS viết bảng con.
	+ 	Số liền trước của 2768; 2861; 6780; 7999 và 8001
	+ 	Đếm các số từ 9990 ® 10000
	B/ Bài mới : (25-30')
Giới thiệu bài : Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa.
GV chấm 3 điểm A , O , B ® yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng với 3 điểm A , O , B
GV : Em có nhận xét gì về 3 điểm A , B , C
	A	O	B
GV vẽ bảng _ yêu cầu HS nêu tên điểm ở giữa.
	M
	I	K	 L
	N
	P
® GV nhận xét _ tuyên dương.
Hoạt động 2: Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
GV vẽ đoạn thẳng với 3 điểm cho trước.
	3 cm	3 cm
	A	M	B
GV : Điểm nào là điểm ở giữa.
GV vẽ hình ® H nêu tên trung điểm của đoạn thẳng
	C	D	E
Nêu tên trung điểm của đoạn thẳng và cho biết tại sao điểm đó gọi là trung điểm.
	H	 I	 K
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:
GV gọi HS nêu yêu cầu.
GV vẽ hình và giải thích HS cách làm.
- Muốn tìm điểm ở giữa ta phải có điều kiện gì ?
GV nhận xét.
Bài 2: Đúng ghi Đ , Sai ghi S
GV tổ chức sửa bài dưới hình thức đưa bảng Đ , S
GV đọc câu a, e : đúng; b, c, đ sai.
GV nhận xét _ tuyên dương.
Bài 3: Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng BC, GE, AD, IK.
GV vẽ hình lên bảng ® hướng dẫn HS quan sát.
Nhận xét.
C/ Củng cố dặn dò : (3-5')
Nhận xét tiết.
Chuẩn bị: Luyện tập.
- HS làm bảng con + bảng lớp.
- Nhận xét.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
HS vẽ đoạn thẳng.
3 điểm A , O , B cùng nằm trên 1 đoạn thẳng.
3 điểm A , O , B thẳng hàng với nhau.
Điểm O nằm giữa 2 điểm A và B
HS nhắc lại.
	+ K Là điểm ở giữa 2 điểm I và L
	+ N là điểm ở giữa 2 điểm M và P
-Hoạt động cá nhân, lớp.
HS quan sát.
	+	Điểm M là điểm ở giữa 2 điểm A và B
	+	Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB
HS nhắc lại: M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
D là trung điểm của đoạn thẳng CE vì D là điểm ở giữa của đoạn thẳng CE và có CD = DE
I là trung điểm của đoạn thẳng HK vì I là điểm ở giữa của đoạn thẳng HK và có HI = IK
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
HS nêu yêu cầu.
Viết tên vào chỗ chấm (bảng con).
3 điểm đó phải thẳng hàng.
HS đưa bảng Đúng , Sai 
==== &?=====
Thứ ba, ngày 29 tháng 12 năm 2009
TIẾT 97 : LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp HS: củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. 
 - Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II/ Đ D D H : 
Tờ giấy hình chữ nhật, để thực hiện bài tập 2, bảng phụ; thước kẻ có vạch chia cm.
IIII/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
A/ Bài cũ: (3-5'). Điểm ở giữa – trung điểm của đoạn thẳng.
B/ Bài mới : (25-30')
Giới thiệu bài: Luyện tập.
 Hoạt động 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng.
 + Bài 1:
Nêu yêu cầu.
GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu câu a.
 Câu a: xác định trung điểm của đoạn thẳngAB. 
	 A B 
Đo độ dài đoạn thẳng AB.
Chia đôi đoạn thẳng AB.
Nêu cách đánh dấu trung điểm M trên đoạn thẳng AB.
Chốt: Muốn xác định trung điểm của đoạn thẳng ta làm các bước sau:
Đo độ dài cả đoạn thẳng.
Chia độ dài đoạn thẳng đó làm hai phần bằng nhau.
Xác định trung điểm của đoạn thẳng đó.
Câu b: xác định trung điểm của đoạn thẳng CD.
 N
 C D
-Cho HS thảo luận câu b -> sửa bài (sửa miệng )
® Nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành
+ Bài 2:
-Nêu yêu cầu.
-Hướng dẫn HS thực hành gấp.
-Giới thiệu cho HS cách tìm trung điểm của một đoạn dây, một tờ giấy bằng cách gấp đôi tờ giấy.
-Cho HS lấy thước kẻ có vạch chia cm rồi tìm trung điểm trên thước kẻ đó.
C/ Củng cố dặn dò : (3-5')
-Xem, tập làm lại các bài tập đã làm.
-Chuẩn bị: so sánh các số trong phạm vi 10000.
HS nêu lại bài tập 1.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
-Xác định trung điểm của đoạn thẳng ( theo mẫu ).
HS dùng thước đo doạn thẳng AB:
 AB = 4cm
Lấy độ dài đoạn thẳng AB chia cho 2: AB = 4 : 2 = 2 ( cm )
 Đặt thước sao cho vạch 0 cm trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB. ứng với vạch 2 cm của thước.
M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Nhắc lại cách thực hiện.
Tương tự câu a, Hs thảo luận tìm cách thực hiện câu b, sao đó làm vào vở.
Độ dài đoạn thẳng CD = 6 cm
Chia đôi đoạn thẳng CD:
 CD = 3 cm
Đặt thước sao cho vạch 0 cm trùng với điểm C. Đánh dấu điểm N trên CD ứng với vạch 3 cm của thước.
N là trung điểm của đoạn thẳng CD.
Hoạt động lớp
Gấp hình chữ nhật ABCD (theo hình vẽ ) rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng CD.
Lấy tờ giấy hình chữ nhật rồi làm như phần thực hành SGK. Sau đó đánh dấu trung điểm lên đoạn thẳng.
HS thực hiện ® Nhận xét.
==== &?=====
Thứ tư, ngày 30 tháng 12 năm 2009
TIẾT 98 : SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I. Mục tiêu :
Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000
Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm các số, củng cố về quan hệ giữa 1 số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
II. Đ D D H :
- Bảng phụ, phấn màu.
Các hoạt động dạy và học :
A/ Bài cũ: (3-5') Luyện tập nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
GV nhận xét
B/ Bài mới : (25-30') 
Giới thiệu bài
 So sánh các số trong phạm vi 10000
Hoạt động 1: HD HS Nhận biết dấu hiệu và so sánh 2 số trong phạm vi 10000
GV ghi bảng 999  1000 
Điền dấu , =
Vì sao chọn dấu <
GV chốt: số 999 có 3 chữ số, số 1000 có 4 chữ số. Vậy số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn
GV ghi 9999  10000
Nêu lý do?
GV nhận xét.
GV ghi 9000  8999
GV chốt: nếu 2 số có cùng số chữ số thì ta so sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng kể từ trái sang phải.
GV ghi 6579  6580
GV nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Bài 1: Yêu cầu đề?
Nêu các cách so sánh số?
Yêu cầu HS làm vở.
GV nhận xét.
Bài 2: 
Yêu cầu đề
Nhận xét gì về các đơn vị đo đại lượng trong bài.
Yêu cầu HS làm vở.
-Chấm, sữa bài; nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu của đề.
Muốn tìm số lớn nhất, bé nhất trong các số đó ta phải làm gì?
GV nhận xét.
C/ Củng cố dặn dò : (3-5')
-Học bài, chuẩn bị bài luyện tập.
-HS lên bảng làm.
-Nhận xét.
-Hoạt động lớp, cá nhân.
HS quan sát.
1 HS điền 999 < 1000
HS giải thích.
HS nhắc lại.
1 HS điền bảng lớp.
Trong 2 số có số chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
HS nhắc lại.
HS lên bảng điền. 
HS nhắc lại.
HS nêu cách so sánh.
Nêu 6579 < 6580
HS nhắc lại.
-Nhận xét.
-HS thực hành, nêu YC của bài tập 1.
-Làm vào bảng con + bảng lớp.
-Nhận xét.
-HS nêu YC BT2.
-Làm bài vào vỡ + bảng lớp.
( mẫu) :
	1 kg	> 	999 g
	1000 g
Hs nhận xét.
a. Số lớn nhất: C 9856
b. Số bé nhất: B 4052
-Nhận xét.
==== &?=====
Thứ năm, ngày 31 tháng 12 năm 2009
TIẾT 99 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Củng cố về so sánh các số trogn phạm vi 10000 , viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
II. Đ D D H :
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học :
A/. Bài cũ: (3-5'). So sánh các số trong phạm vi 10000
-GV ghi bảng. Yêu cầu HS lên so sánh số.
	6875  6785
 10000  9999
	7625  7526
GV nhận xét 
B/ Bài mới : (25-30').
Giới thiệu bài: Luyện tập.
Hoạt động 1: Làm bài 1 , 2 , 3
Bài 1: Đề yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
GV nhận xét
Bài 2: Đọc yêu cầu.
- Viết các số 4208; 4802; 4280; 4082.
a/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé.
-Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu của đề.
Hoạt động 2: Làm bài 4
Bài 4: 
Đọc đề bài.
Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
Yêu cầu HS làm bài.
Chấm; Nhận xét
C/ Củng cố dặn dò : (3-5').
-Học bài.
- Chuẩn bị bài phép cộng các số trong phạm vi 10000.
HS lên bảng điền dấu , =
HS nhận xét.
Điền dấu , =
HS làm vở.
2 HS lên bảng làm bài.
-HS nhận xét.
HS làm vở.
2 HS sửa bài miệng.
a. Bốn số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 4208; 4802; 4280; 4082 
HS làm bảng lớp, bảng con.
a. Số bé nhất có 3 chữ số là 100
b. Số bé nhất có 4 chữ số là 1000
c. Số lớn nhất có 3 chữ số là 999
d. Số lớn nhất có 4 chữ số là 9999
HS nhận xét.
2 HS đọc
3 điểm thẳng hàng, điểm ở giữa phải chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau.
HS làm vở.
2 HS lên bảng sửa bài.
a. Trung điểm của đoạn AB là 500
b. Nối trung điểm của đoạn MN với số thích hợp.
==== &?=====
Thứ sáu, ngày 01 tháng 01 năm 20010
TIẾT 100 : PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mục tiêu:
 -Giúp Hs biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
 -Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng. 
II. Đ D D H :
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học :
A/ Bài cũ: (3-5') 
- Gọi HS lên bảng làm lại BT3.
Nhận xét.
B/ Bài mới : (25-30')
Giới thiệu bài: 
“Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 “. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng 3526 + 2579.
- GV nêu phép cộng 3526 + 2759 = ? cho HS nêu cách thực hiện.
- GV theo dõi, nhắc nhở.
- Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm như thế nào?	
 à GV chốt: muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viết dấu cộng , kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái.
Hoạt động 2: Thực hành : Làm bài tập 1,2,3.
	Bài 1: Đọc yêu cầu của bài.
-HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, cho H nêu lại cách thực hiện.
Bài 2: 
Xác định yêu cầu bài?
- GV lưu ý HS khi đặt tính phải viết các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau và không quên viết dấu “ + “ 
- GV nhận xét, cho HS nêu lại cách thực hiện.
Bài 3
Gọi HS đọc đề.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu HS suy nghĩ để giải toán.
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Nêu điều kiện để một điểm trở thành trung điểm.
- GV nhận xét.
C/ Cũng cố dặn dò : (3-5'). 
- Nhận xét tiết học.
- Học bài.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- 2HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét.
-Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS nêu cách thực hiện phép cộng: đặt tính rồi tính. 
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp theo dõi.
- HS nêu lại cách tính( nhiều em).
+
 3526 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 
 2759 nhớ 1.
 6285 2 cộng 5 bằng 7, thêm 1 
 bằng 8, viết 8.
 5 cộng 7 bằng 12, viết 
 2 nhớ 1.
 3 cộng 2 bằng 5, thêm 
 1 bằng 6, viết 6 
- HS tự viết tổng của phép cộng vào vở.
- HS nêu.
- 2HS nhắc lại. 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con, sửa bài bảng con.
 4268 3845 6690 7331
 + 3917 + 2615 + 1034 + 759
 8185 6460 7724 8090
- Cả lớp nhận xét, sửa bài, nêu lại cách thực hiện.
HS nêu: đặt tính rồi tính.
HS làm bài vào vở.
3 HS lên bảng sửa.
 6823 4648 9182
 + 2459 + 637 + 618
 9282 5285 9800 
 HS nêu.
- 2HS đọc.
- Thôn Đông có 2573 người, thôn Đoài có 2719 người. 
- Cả hai thôn có tất cả bao nhiêu người?
HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng sửa.
Bài giải
	Số người cả hai thôn có là:
	 2573 + 2719 = 5292 ( người)
	ĐS: 5292 người
HS nhận xét _ sửa bài.
- HS nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD.
- HS làm bài (vào phiếu).
==== &?=====

Tài liệu đính kèm:

  • docT 20 Toan.doc