Giáo án Toán khối 3 tuần 9

Giáo án Toán khối 3 tuần 9

Tiết 41 GÓC VUÔNG – GÓC KHÔNG VUÔNG

cccdd

I. MỤC TIÊU :

- Giúp học sinh bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.

- Biết dùng eke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.

II. ĐDDH : - Êke.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

A. Bài củ: (3-5')

- Gọi học sinh sửa lại bài tập 3.

- Nhận xét.

B. Bài mới: (25-30')

1- Giới thiệu bài dạy.

2- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.

 

doc 6 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán khối 3 tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai, ngày 12/10/2009
Tiết 41 GÓC VUÔNG – GÓC KHÔNG VUÔNG
cccdd
I. MỤC TIÊU : 
- Giúp học sinh bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng eke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II. ĐDDH : - Êke.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
A. Bài củ: (3-5')
- Gọi học sinh sửa lại bài tập 3.
- Nhận xét.
B. Bài mới: (25-30')
1- Giới thiệu bài dạy.
2- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu về góc.
. Góc có mấy cạnh ?
M
O
N
Giới thiệu góc OMN
. Góc này có đĩnh là gì ?
Có những cạnh nào ?
- Giới thiệu góc vuông AOB
. Góc này có đĩnh là gì ? 
. Hai cạnh nào ?
- Giới thiệu góc không vuông.
. Góc MPN có đĩnh là gì ?
. Hai cạnh nào ?
. Góc CED có đĩnh là gì ?
. Hai cạnh nào ?
- Giới thiệu Êke 
. Êke dùng để làm gì ?
- GV hướng dẫn học sinh thực hành.
- Học sinh quan sát qua kim đồng hồ.
- Hai cạnh.
- Học sinh quan sát.
- Là O
- Cạnh OM và ON
A
O
B
- Học sinh quan sát. 
- Là O
- Cạnh OA và OB
- Học sinh quan sát.
M
P
N
C
E
D
- Đỉnh P.
- PM và PN.
- Đỉnh E.
- ME và ED.
- Học sinh quan sát.
- Kiểm tra góc vuông hoặc nhận biết góc vuông.
- Học sinh làm bài tập.
Bài 1: 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn học sinh thực hành.
- GV nhận xét, sửa
Hướng dẫn học sinh vẽ.
- Học sinh đọc đề bài.
- Dùng Êke để nhận biết góc vuông .
- Học sinh dùng Êke kiểm tra.
- Học sinh dùng Êke kẻ vào vở.
Bài 2: 
- Giới thiệu hình vẽ các loại góc.
. Góc nào là góc vuông ?
. Góc DAE có đĩnh là gì ?
. Hai cạnh nào ?
Tương tự với các góc MDN và xOy
- Học sinh quan sát trả lời.
- DAE, MDN; xOy
- Là A
- DA và AE
- Học sinh làm miệng.
Bài 3: 
- Đề bài yêu cầu làm gì ?
M
N
P
Q
- GV hướng dẫn học sinh quan sát, trả lời.
- Học sinh đọc đề bài.
- Tìm góc vuông và góc không vuông của hình tứ giác.
- Học sinh làm vở.
- Góc vuông QMN và MQP
- Góc không vuông MNP và NPQ
C. Củng cố, dặn dò : (3-5') 
F Về nhà: Học bài và làm bài tập 4.
F Tiết sau : “ Thực hành”
D. Nhận xét tiết học: 
==== &?=====
Thứ ba, ngày 13/10/2009
Tiết 42 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ
VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE
cccdd
I. MỤC TIÊU : 
- Giúp học sinh biết dùng Êke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng Êke để vẽ góc vuông.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
A. Bài củ: (3-5')
- Gọi học sinh sửa lại bài tập 4.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: (25-30')
1- Giới thiệu bài dạy.
2- Hướng dẫn học sinh thực hành.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV nhận xét, sửa
- Học sinh đọc đề bài.
- Dùng Êke vẽ góc vuông.
- Học sinh thực hành vẽ vào vở.
Bài 2: 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV nhận xét, sửa
- Học sinh đọc đề bài.
- Dùng Êke kiểm tra.
- Học sinh thực hành - trả lời.
- Hình 1 có : 4 góc vuông.
- Hình 2 có : 2 góc vuông.
Bài 3: 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn học sinh cách ghép.
- Học sinh đọc đề bài.
- Thực hành ghép hình.
- Học sinh ghép bằng bìa.
Bài 4: 
- Đề bài yêu cầu làm gì ?
- GV hướng dẫn học sinh cách làm.
- GV nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài.
- Gấp mảnh giấy.
- Học sinh thực hành trên giấy.
C. Củng cố, dặn dò : (3-5') Về nhà: Học bài.
 -Tiết sau : “ Đề ca mét, Hec tô mét”
D. Nhận xét tiết học: 
==== &?=====
Thứ tư, ngày 14/10/2009
Tiết 43 ĐỀ CA MÉT – HÉC TÔ MÉT
cccdd
I. MỤC TIÊU : 
- Giúp học sinh nắm được tên gọi, kí hiệu của Đề ca mé và Hec tô mét.
- Nắm được quan hệ giữa Đề ca mé và Hec tô mét.
- Biết đổi từ Đề ca mét; Hec tô mét ra mét
II. HOẠT ĐỘNG VÀ HỌC :
A. Bài củ: (3-5')
- Thực hành.
B. Bài mới: (25-30')
1- Giới thiệu bài dạy.
2- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đọc tên các đơn vị độ dài đã được học ?
- Đề ca mét là đơn vị đo gì ? Viết tắt là gì ?
- 1dcm = ? m
- Đề tô mét là đơn vị đo gì ? Viết tắt là gì ?
- 1hm = ? m
- 1hm = ? dcm
- GV hướng dẫn học sinh thực hành.
- Học sinh đọc :
- Đo độ dài.
- Viết tắt : dam
- 1dam = 10m
- Đo độ dài.
- Viết tắt : hm
- 1hm = 100m
- 1hm = 10dam
- Học sinh đọc lại cá nhân – ĐT
- Học sinh làm bài tập.
Bài 1: 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn học sinh điền.
- GV nhận xét, sửa
- Học sinh đọc đề bài.
- Điền số vào chổ chấm.
- Học sinh làm bảng con.
1hm = 100m 1m = 10dm
1dam = 10m 1m = 100cm
Bài 2: 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn bài mẫu
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV chấm vở, sửa.
- Học sinh đọc đề bài.
- Viết số thích hợp vào chổ trống.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh làm vở.
7dam = 70m 7hm = 700m
9dam = 90m 9hm = 900m
Bài 3: 
- Đề bài yêu cầu làm gì ?
- GV hướng dẫn bài mẫu.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV nhận xét, sửa
- Học sinh đọc đề bài.
- Tính theo mẫu.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thảo luận nhóm.
25dam + 50dam = 75 dam
 8 hm + 12hm = 20hm
 45dam – 16dam = 29dam
C. Củng cố, dặn dò : (3-5') Về nhà: Học bài. Tiết sau : “ Bảng đơn vị đo độ dài ”
D. Nhận xét tiết học: 
==== &?=====
Thứ năm, ngày 15/10/2009
Tiết 44 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
cccdd
I. MỤC TIÊU : 
- Giúp học sinh nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc được bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
- Biết làm các phép tính với số đo độ dài.
II. ĐDDH :
- Một bảng kẻ sẵn các dòng các cột và các khung như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
A. Bài củ: (3-5')
- Gọi học sinh cho biết 1dam = ? m và 1hm = ? m.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: (25-30')
1- Giới thiệu bài dạy.
2- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.
- Hướng dẫn lập bảng đơn vị đo độ dài.
1km = ? hm
1km = ? dam = ? m
1dam = ? m
1m = ? dm = ? cm = ? mm
1cm = ? mm
. Có mấy đơn vị lớn hơn m ?
. Có mấy đơn vị nhỏ hơn m ?
. Hai đơn vị độ dài liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu lần ? 
- GV hướng dẫn học sinh thực hành. 
- Học sinh theo dõi và đọc lại.
km hm dam m dm cm mm
1km = 10hm
1km = 100dam = 1000m
1dam = 10m
1m = 10dm = 100cm = 1000mm
1cm = 10mm
- Học sinh đọc lại.
- 3 đơn vị.
- 3 đơn vị.
- 10 lần.
- Học sinh làm bài tập.
Bài 1: 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV nhận xét, sửa
- Học sinh đọc đề bài.
- Điền số vào chổ chấm.
- Học sinh làm miệng.
1km = 10hm 1m = 10dm
1km = 1000m 1m = 100cm 
Bài 2: 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV nhận xét, sửa.
- Học sinh đọc đề bài.
- Điền số vào chổ chấm 
- Học sinh làm vở.
9hm = 900m 3dam = 30m
7dam = 70m 8cm = 80mm
8dm = 80cm 4dm = 400mm
Bài 3: 
- Đề bài yêu cầu làm gì ?
- GV hướng dẫn bài mẫu.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV chấm, sửa
- Học sinh đọc đề bài.
- Tính theo mẫu.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh làm vở.
 25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm
C. Củng cố, dặn dò : (3-5') Về nhà: Học bài. Tiết sau : “ Luyện tập”
D. Nhận xét tiết học: 
==== &?===== 
Thứ sáu, ngày 16/10/2009
Tiết 45 LUYỆN TẬP
cccdd
I. MỤC TIÊU : 
- Giúp học sinh làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo; đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo nhỏ hơn.
- Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài và cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
A. Bài củ: (3-5')
- Gọi học sinh đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: (25-30')
1- Giới thiệu bài dạy.
2- Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: 
- GV hướng dẫn học sinh đo và đọc số 1m9cm.
- GV hướng dẫn học sinh viết số.
- GV nhận xét, sửa
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh đọc.
- Học sinh viết theo mẫu hướng dẫn
 3m2cm = 32cm.
4m7dm = 47dm 
Bài 2: 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV chấm vở, sửa
- Học sinh đọc đề bài.
- Tính kết quả.
- Học sinh làm vở.
 8dam + 5dam = 13dam
57hm - 28hm = 29hm
12km x 4 = 48km
Bài 3: 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn học sinh điền.
- GV nhận xét, sửa.
- Học sinh đọc đề bài.
- Điền dấu thích hợp vào 
- Học sinh làm phiếu học tập.
6m3cm < 7m .
6m3cm > 6m
6m3cm < 630cm
6m3cm = 603cm
C. Củng cố, dặn dò : (3-5')
F Về nhà: Học bài.
F Tiết sau : “ Thực hành đo độ dài”
D. Nhận xét tiết học: 
==== &?=====

Tài liệu đính kèm:

  • docT 9 Toan.doc