Giáo án Toán Lớp 3 - Tiết 136: So sánh các số trong phạm vi 100 000 - Năm học 2015-2016

Giáo án Toán Lớp 3 - Tiết 136: So sánh các số trong phạm vi 100 000 - Năm học 2015-2016

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.

-Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số có 5 chữ số.

-Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.

2.Kỹ năng:

- So sánh nhanh và chính xác các số trong phạm vi 100 000.

3.Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 & 2.

- HS: SGK, vở

 

doc 32 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tiết 136: So sánh các số trong phạm vi 100 000 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2016
 TOÁN
Tiết 136:SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức: 
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
-Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số có 5 chữ số.
-Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.
2.Kỹ năng: 
- So sánh nhanh và chính xác các số trong phạm vi 100 000.
3.Thái độ: 
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 & 2.
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 
A. Ổn định tổ chức: 1’
B.Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2
1’
5’
6’
5’
5’
5’
5’
2’
1. KT bài cũ. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu
b. Giảng bài:
* So sánh các số có số các chữ số khác nhau.
* So sánh hai số có cùng chữ số.
3. Luyện tập: 
Bài 1 : 
Bài 2: 
Bài 3 : 
Bài 4 : 
3. Củng cố- dặn dò: 
+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 135.
+ Nêu lại qui tắc so sánh các số trong phạm vi 10 000.
 - GV nhận xét. 
- Giới thiệu bài trực tiếp .
+ Viết lên bảng 
99 999 ... 100 000 và yêu cầu học sinh điền dấu (> ; < ; =) thích hợp vào ô trống.
+ Vì sao em điền dấu < ?
+ Yêu cầu học sinh điền dấu ( ; =) vào chỗ trống : 
 76 200 ..... 76 199.
+ Vì sao em điền như thế?
+ Khi so sánh các số có 4 chữ số với nhau, chúng ta so sánh như thế nào?
GV kết luận: 
+ Học sinh so sánh 
76 200 ..... 100 000 và giải thích kết quả so sánh.
+ Khi có 76 200 > 76199 ta có thể viết ngay dấu so sánh
 76 199 ..... 76 200.
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Học sinh tự làm bài.
+ Học sinh lớp nhận xét bài trên bảng.
* Tiến hành tương tự như bài tập 1. Chú ý yêu cầu học sinh giải thích cách điền các dấu điền được trong bài.
* Học sinh tự làm bài.
+ YC học sinh nhận xét bài của bạn.
+ Vì sao 92386 là số lớn nhất trong các số: 83269 ; 92368 ; 29 836 ; 68932.
+ Vì sao 54370 là số bé nhất trong các số: 74203 ; 100 000 ; 54307 ; 90241.
* Học sinh tự làm bài.
+ Yêu cầu HS giải thích cách xếp của mình?
+ Chữa bài học sinh.
+ Dặn dò học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
+ 3 học sinh lên bảng làm bài.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ 2 học sinh lên bảng điền dấu, cả lớp làm vào giấy nháp. 
 99 999 < 100 000.
Học sinh giải thích:
+ Học sinh điên: 
76 200 > 76 199
+ Học sinh nêu ý kiến.
+ Gọi h.sinh trả lời, lớp nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
+ Học sinh suy nghĩ và trả lời. Lớp nhận xét và bổ sung.
+ 76 200 > 76 199 vì hai số có Hàng chục nghìn, nghìn, bằng nhau nhưng hàng trăm 2 > 1 nên 76 200 > 76 199.
+ Trả lời: 76 199 < 76 200.
+ Điền dấu so sánh các số, 2 học sinh lên bảng mỗi em làm một cột, lớp làm vào vở bt. 
a) 4589 < 10 001 
 b) 35 276 > 35 275
 8000 = 7999+1 
 99 999 < 100 000
 3527 > 3519 
 86 573 < 96 573
+ Học sinh nhận xét đúng, sai.
* 1 Học sinh lên bảng khoanh tròn vào số lớn nhất trong phần a và số bé nhất trong phần b.
+ Nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
+ Vì số 92 386 là số có hàng chục nghìn lớn nhất trong các số.
+ Vì số 54 370 là số có hàng chục nghìn bé nhất trong các số.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Học sinh giải thích trước lớp, Giáo viên và học sinh nhận xét và bổ sung.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài .
- HS lắng nghe và thực hiện .
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016
TOÁN
Tiết 137: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức: 
- Củng cố về so sánh các số có năm chữ số.
- Củng cố về thứ tự các số có năm chữ số.
- Củng cố về phép tính với số có bốn chữ số.
2.Kỹ năng: 
- So sánh nhanh và chính xác các số.
3.Thái độ: 
- HS yêu thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bảng viết nội dung bài tập 1 SGK.
 - HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
A. Ổn định tổ chức: 1’
B.Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
7’
7’
5’
5’
5’
3’
1. KT bài cũ. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu
b. Giảng bài:
3. Luyện tập:
Bài 1: 
Bài 2 : 
Bài 3 : 
Bài 4. 
Bài 5. 
3. Củng cố- dặn dò: 
+ Giáo viên kiểm tra
Điền dấu >,< ,=
234510000 5647654676
+ Nhận xét 
- Giới thiệu bài trực tiếp .
* Trong dãy số này số nào đứng sau số 99600
+ 99 600 cộng thêm mấy thì bằng 99 601?
+ Vậy bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm một đơn vị.
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
+ Học sinh làm phần hai và ba.
+ Các số trong dãy số thứ hai là những số như thế nào?
+ Các số trong dãy số thứ ba là những số như thế nào?
+ Giáo viên nhận xét 
* Yêu cầu học sinh tự làm phần a, sau đó giải thích cách điền dấu so sánh của một số trường hợp trong bài.
+ Yêu cầu học sinh đọc phần b, Hỏi: Trước khi điền dấu so sánh, chúng ta phải làm gì?
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
+ Chữa bài 
*Yêu cầu học sinh tự nhẩm và viết kết quả.
+ Giáo viên nhận xét 
*Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nêu số em tìm được?
+ Vì sao số 99 999 là số có năm chữ số lớn nhất?
+ Vì sao số 10 000 là số có năm chữ số bé nhất?
* Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Chữa bài 
+ Tổng kết giờ học.
+ Dặn dò học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
 - HS lắng nghe và ghi bài . 
+ Số 99 601.
+ 99 600 + 1 = 99 601.
+ Nghe giảng.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Là những số tròn trăm.
+ Là những số tròn nghìn.
+ Học sinh tự làm vào vở bài tập.
+ Chúng ta phải thực hiện phép tính để tìm kết quả của các vế có dấu phép tính, sau đó so sánh kết quả tìm được với số cần so sánh và điền dấu.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 bài, cả lớp làm vào vở bài tập. 
a) số 99 999.
b) số 10 000.
-HS nêu
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài .
- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016
TOÁN
 Tiết 137: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : 
- Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
2.Kỹ năng : 
- Làm tóan nhanh, chính xác
3.Thái độ : 
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Phấn màu , SGK
- HS: SGK, VỞ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
A. Ổn định tổ chức: 1’
B.Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
8’
8’
1. KT bài cũ. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu
b. Giảng bài:
* Hướng dẫn luyện tập .
Bài 1: 
Bài 2 : 
Tìm X
X x 5 = 2305 
X : 8 = 123 (dư 4)
+ Nhận xét 
- Giới thiệu bài trực tiếp .
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài, khi chữa bài y.cầu học sinh nêu qui luật của từng dãy số.
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
X + 1536 = 6924 
 X = 6924 – 1536 
 X = 5388 
 X x 2 = 2826 
 X = 2826 : 2 
 X = 1413 
 + Yêu cầu học sinh giải thích cách làm của từng phần trong bài.
+ Chữa bài 
+ 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và ghi bài . 
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm một phần, cả lớp làm vào vở bài tập. 
 * Tìm X.
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. 
X – 636 = 5618
 X = 5618 + 636
 X = 6254
 X : 3 = 1628
 X = 1628 x 3
 X = 4884
+ 4 học sinh lần lượt nêu 
10’
5’
Bài 3 : 
3. Củng cố- dặn dò: 
* Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài?
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán trên thuộc thuộc dạng toán nào đã học?
+ Học sinh tự làm bài.
 Tóm tắt
 3 ngày : 315 m.
 8 ngày : ? m.
+ Giáo viên nhận xét 
- GV hỏi lai nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
+ Học sinh đọc đề trong SGK.
+ 3 ngày đào được 315 m mương, số m mương đào trong mỗi ngày là như nhau.
+ Bài toàn hỏi trong 8 ngày đào được bao nhiêu mét mương.
+ Là bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
 Bài giải
 Số mét mương đào được trong một ngày là:
 315 : 3 = 105 (m)
 Số mét mương đào được trong tám ngày là:
 105 x 8 = 840 (m)
 Đáp số : 840 mét.
- 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe .
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức:
- Đọc trôi chảy tồn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai: sửa soạn, mải mê, hải chải chuốt, ngúng nguẩy, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh ...
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa con.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (nguyệt quế, mĩng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan).
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, Học sinh kể lại được tồn câu chuyện.
- Hiểu nội dung truyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng cừng nhỏ thì sẽ thất bại.
3.Thái độ:
 - GD HS có đức tính cẩn thận chu đáo trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Tranh minh họa truyện phóng to.
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 A. Ổn định tổ chức: 1’
 B.Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
13’
15’
7’
12’
23’
3’
 KỂ CHUYỆN
1. KT bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu
b. Giảng bài:
 * Hướng dẫn HS luyện đọc.
*Tìm hiểu bài:
* Luyện đọc lại .
* Luyện đọc lại .
* HD hs kể chuyện
3. Củng cố- dặn dò: 
Giáo viên kiểm tra 2 Học sinh kể chuyện “ Quả táo”
- Giáo viên nhận xét 
- Giới thiệu bài trực tiếp .
- GV đọc mẫu:
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu 
- Đọc đoạn trước lớp.
- Luyện đọc từng đoạn. Kết hợp giải nghĩa từ SGK. Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh tòan bài
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 
- Ngựa chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 
- Ngựa cha khuyên nhủ điều gì ?
- Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng như thế nào?
- Học sinh đọc thầm đoạn 3.4 
- Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ?
- Ngựa Con rút ra bài học gì?
- GV chọn đọc diễn cảm đoạn 2 hướng dẫn HS luyện đọc. 
- Một vài HS thi đọc đoạn văn.
- Học sinh đọc phân vai .
- GV nhận xét.
 KỂ CHUYỆN
- Gọi HS luyện đọc theo nhóm, cá nhânp
1- GV nêu nhiệm vụ:
2- HD HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc theo vai cả câu chuyện
-Gọi 2 nhóm trình bày
-Nhận xét
- Hướn ... ,dấu chấm than
Điền vào chỗ trống sao cho đúng.
- Cho HS nhận xét – GV kết luận.
- Cho HS đọc lại.
- Hôm nay em học bài gì ?
- Về xem lại bài, chuẩn bị trước bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
 - HStìm các từ ngữ chỉ Lễ hội. 
 - HS lắng nghe và ghi bài . 
 2 HS nêu yêu cầu bài 
+ Tôi , xe lu xưng là tớ.
+ Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác là bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
- Nêu yêu cầu bài 
- Làm bài vào vở – bảng lớp.
a) . . . xem lại bộ máy. 
b) . . . để tưởng nhớ ông.
c) . . . để chọn con vật. 
Nêu yêu cầu bài 
Làm bài vào vở – bảng lớp.
+ Hôm nay . . . tốt à ?
+ Vâng !
+ Sao con nhìn bài của bạn ?
+ Nhưng thầy giáo !
+ Chúng con thi thể dục ấy mà!
- 2HS nhắc lại .
- HS lắng nghe .
Ý kiến bổ sung:
TẬP VIẾT 
ÔN CHỮ HOA T (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
-Viết đúng chữ hoa T (1 dòng Th ), L (1dòng) ; viết đúng tên riêng(1dòng) và câu ứng dụng( 1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng : 
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, biết nối nét giữa chữ hoa với chữ viết thườngtrong chữ ghi tiếng,viết đúng khoảng cách giữa các chữ.
3. Thái độ : 
- HS ham học và yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Mẫu chữ hoa, tên riêng
 - HS: bảng con, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
A.Ổn định tổ chức: 1’
B. Tiến trình bài dạy
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
 4’
 14’
15’
2’
1. KT bài cũ : 
2. Bài mới 
 a. Giới thiệu
b. Giảng bài:
* Quan sát và nhận xét .
* Hướng dẫn HS luyện viết bảng con
* Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết .
3. Củng cố-dặn dò: 
 - Chấm bài viết ở nhà
 - Gọi HS lên bảng,cả lớp viết bảng con .
Nhận xét.
- Hôm nay chúng ta ôn lại chữ hoa T tiếp theo .
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
+Cho HS quan sát chữ hoa T
Chữ hoa T cao mấy ly ? Gồm mấy nét ? Đó là nét gì ?
a- Luyện viết chữ hoa
-HD HS viết bảng con các chữ hoa có trong bài: 
- GV hướng dẫn HS viết mẫu và nhắc lại các nét viết từng con chữ
- Nhận xét.
 b- Luyện viết từ ứng dụng:
- Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt tên .
-Nhận xét độ cao các con chữ.
-Từ ứng dụng gồm mấy chữ ? 
-Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ?
-Viết mẫu
c-Luyện viết câu ứng dụng:
- Câu tục ngữ khuyên ta phải siêng tập thể dục , nhằm cho con người khỏe mạnh như uống nhiều thuốc bổ.
- Cho HS nhận xét độ cao các con chữ . 
-Viết mẫu : Thể
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết 
-HD, theo dõi HS viết bài 
-Chấm một số bài .
-Cho HS thi viết chữ T
-Về nhà viết tiếp .
-Nhận xét tiết học . 
Viết: Tân Trào 
- HS lắng nghe và ghi bài . 
- Chữ T, L
- Nhận xét độ cao và nét chữ
Có 3 nét kết hợp : 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
-Viết bảng con.
- Đọc từ ứng dụng
- HS nghe 
- Con chữ : T, h, L, g cao 2,5 ly còn lại là 1 ly . 
- Bằng con chữ O
-Viết bảng con.
- Đọc câu ứng dụng
- HS lắng nghe 
- Nêu độ cao của các con chữ.
-Viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- 3HS lên bảng thi viết . 
- HS lắng nghe
Ý kiến bổ sung:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
- Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất : Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất .
2. Kĩ năng : 
- HS biết được lợi ích của mặt trời đối với cuộc sống con người .
3. Thái độ : 
- HS ham học và yêu thích môn học .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 GV: SGK, tranh ,ảnh
 HS: SGK, vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
A.Ổn định tổ chức: 1’
B. Tiến trình bài dạy
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
10’
10’
10’
3’
1.KT bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu
b. Giảng bài:
Hoạt động 1: 
* Quan sát và thảo luận.
Hoạt động 2: 
* Thảo luận nhóm
Hoạt động 3:
 Quan sát ngoài trời 
3. Củng cố dặn dò : 
- Kể tên một số loài thú rừng . Thú rừng có gì khác và giống thú nhà ?
- Nhận xét ,đánh giá .
Hôm nay học bài Mặt Trời 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ? Khi đi ra nắng ,bạn thấy như thế nào ? Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt .
Bước 2: Làm việc cả lớp
 KL: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Các em quan sát cảnh xung quanh trường và thảo luận về vai trò của Mặt Trời đối với con người , động vật và thực vật . Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra ?
 Bước 2 : - Làm việc cả lớp 
Mặt Trời cũng ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống con người như cảm nắng ,cháy rừng,..
KL:Nhờ có Mặt Trời cây cỏ xanh tươi ,người và động vật khỏe mạnh. 
 Bước 1: Làm việc theo nhóm 
-Các em quan sát các hình và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ?
- Cho HS nêu lại bài học . 
 -Về nhà học thuộc bài .
- Nhận xét tiết học .
 - HS trả lời câu hỏi
- Nhắc lại tên bài.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận 
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe 
-Làm việc theo nhóm đôi
- Nêu trước lớp 
- Các nhóm nhận xét ,bổ sung 
- Phơi quần áo , phơi lúa,
- 3 HS nêu 
- HS lắng nghe . 
Ý kiến bổ sung:
CHÍNH TẢ( Nghe - viết)
CÙNG VUI CHƠI
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ 
2. Kĩ năng : 
- Làm đúng BT ( 2) a/b
- Làm đúng BT(3) .
3. Thái độ : 
- HS ham học và yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 GV :SGK, phấn màu .
 HS: SGK, bảng con ,vở, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
A.Ổn định tổ chức: 1’
B. Tiến trình bài dạy
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
25’
6’
3’
1.KT bài cũ : 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu
b. Giảng bài:
* Hướng dẫn HS nghe viết .
* HD hs làm bài tập chính tả: 
Bài 2 a : 
3. Củng cố-dặn dò: 
-Gọi HS lên bảng ,cả lớp viết bảng con 
- Nhận xét.
Tiết học hôm nay các em nghe -viết bài Cùng vui chơi và làm bài tập 
- Hướngdẫn chuẩn bị:
- GV đọc mẫu đoạn viết.
- Nội dung đoạn văn này tả khung cảnh ngoài gian phòng ntn ?
- Chữ đầu dòng phải viết như thế nào cho đúng và đẹp ?
 -Cho HS tìm từ dễ mắc lỗi và phân tích.
- Cho HSviết lại bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài:
- Đọc lại bài và nhắc nhở tư thế ngồi viết .
*Cho HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát .
- Cho HS chữa lỗi.
- Chấm chữa bài:
- GV đọc bài lại lần 3.
- GV thu bài chấm 
* GV nhận xét bài chấm.
- Gọi vài HS lên bảng làm , HS còn lại làm vào vở.
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét,cho HS đọc lại
- Hôm nay học bài chính tả gì ?
-Về nhà làm bài tập còn lại.
- hận xét tiết học.
 Viết : ngực nở, hùng dũng
- HS lắng nghe và ghi bài . 
- 1 HS đọc lại 
- Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn. 
- Chữ đầu dòng phải viết hoa và lùi vào 2 ô
-Phân tích từ khó : mát rượi, thuyền, lướt nhanh.
-Viết bảng con và đọc lại 
- Viết bài
- Soát bài .
- Chữa lỗi và ghi số lỗi .
- Nêu yêu cầu 
-Làm bài : 
+ bóng ném, leo núi, cầu lông.
+ bóng rổ, nhảy cao, võ thuật.
- 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe .
 Ý kiến bổ sung:
TẬP LÀM VĂN
THI ĐẤU THỂ THAO
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem , được nghe tường thuật ,.. dựa theo gợi ý .
2. Kĩ năng : 
-Viết lại được một tin thể thao.
3. Thái độ : 
- HS ham học và yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: SGK, tranh ,ảnh ,báo 
HS: SGK, vở,báo thể thao.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
A.Ổn định tổ chức: 1’
B. Tiến trình bài dạy
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
13
15’
5’
1.KT bài cũ: 
2.Bài mới 
a. Giới thiệu
b. Giảng bài
*HD học sinh làm bài tập
Bài 1: 
Bài 2 : 
*Hãy viết lại một tin thể thao màcác em đã đọc.
3. Củng cố-dặn dò: 
- Gọi HS đọc lại bài viết kể về những trò vui trong ngày hội. 
-Nhận xét ,cho điểm
Hôm nay các em học bài kể lại trận thi đấu thể thao 
- Các em kể lại 1 trận đấu thể thao mà các em đã em hoặc đã nghe tường thuật .Khi kể các em có thể dựa vào gợi ý , nhưng không nhất thiết phải đúng thứ tự các ý.
- Các em có thể kể về một trận đấu bóng đá hoắc bóng chuyền. Khi kể phải rõ ràng, rành mạch.
- Nhận xét.
 - Đọc cho HS nghe 1 trận đấu.
 - GV nhận xét.
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
 Đọc bài viết về ngày hội 
- HS lắng nghe và ghi bài . 
- Nêu yêu cầu .
- Nghe hướng dẫn.
- HS trả lời tuỳ theo sự lựa chọn của từng HS. 
- 2 HS kể trước lớp .
- 2 HS nêu yêu cầu .
- Viết bài vào vở.
- 4-5 HS đọc bài viết của mình. 
- 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe và thực hiện
Ý kiến bổ sung:
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU : 
 - Ổn định nề nếp lớp học.
 - Đánh giá, nhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần 28.
 - Chủ đề : Mẹ và cô .
 - Phương hướng hoạt động tuần 29.
II. ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC : 
 - Sổ theo dõi thi đua .
 GV: Phương hướng hoạt động tuần 28 .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Nội dung/TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
 2’
2.Hoạt động 1 :
 5’ 
- Chi đội trưởng điều khiển giờ sinh hoạt
- Chi đội trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần qua 
 * GV nhận xét chung về tình hình học tập, vệ sinh lớp học.
- Hát.
- Lớp lắng nghe .
-Lắng nghe.
3.Hoạt động 2 :
 12’
4. Hoạt động 3 :
 12’
5. Củng cố - dặn dò : 4’
* Chủ đề : Mẹ và cô 
- GV giới thiệu chủ đề .
- GV tổ chức cho HS thi vẽ các bức tranh về Chủ đề : Mẹ và cô 
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu về : Mẹ và cô .
- GV tổ chức cho HS hái hoa dân chủ có nội dung câu hỏi về kiến thức các môn học trong chương trình đã học .
- Mỗi câu hỏi được trả lời thì GV cho HS khác nhận xét và bổ sung .
* Văn nghệ :
- Tổ chức cho HS tham gia thi đọc thơ hay hát về chủ đề Mẹ và cô .
* GV chốt lại nội dung bài .
 - GV nhận xét tiết học .
 *GV đề ra phương hướng tuần tới:
+ Cần đem đầy đủ tập sách khi đến lớp
+ Không được làm việc riêng trong giờ học
+ Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.
- HS lắng nghe .
- HS thi trình bày và giới thiệu về những bức tranh của mình.
- HS trả lời theo câu hỏi .
- HS gắp phiếu trả lời câu hỏi 
- HS tham gia chơi .
- HS lắng nghe .
 - HS lắng nghe và thực hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_3_tiet_136_so_sanh_cac_so_trong_pham_vi_100.doc