Tiết 116
LUYỆN TẬP.
I . MỤC TIÊU : Giúp HS
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán.
- GDHS tính toán chính xác, cẩn thận
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
TUẦN 24 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012 Tiết 116 LUYỆN TẬP. I . MỤC TIÊU : Giúp HS Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán. GDHS tính toán chính xác, cẩn thận II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Bài cũ : (5’)- 3HS làm bài tập.- HS1 làm bài 1 cột 2.- HS2-3 giải bài 2-3. - 3 HS nhắc tựa - GV nhận xét – Ghi điểm 2 . Bài mới:(25’) -Giới thiệu bài “ Luyện tập “ - Ghi tựa. * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : GV hướng dẫn HS luyện tập cách đặt tính rồi tính Cho HS làm bài vào bảng con. - GV nhận xét sửa sai Bài 2 a,b: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? Bài 3: + Bài cho ta biết gì ? + Bài hỏi gì ? GV: Muốn tính được số gạo cửa hàng còn lại ta làm phép tính gì ? Bài 4 : yêu cầu HS đọc đề 3 . Củng cố - Dặn dò: (5’) - GV nhận xét kết quả hoạt động của HS -Về nhà ôn bài và làm lại bài tập - GV nhận xét tiết học. HS đọc, GV ghi Luyện tập phép chia hết và chia có dư, thương có chữ số 0 ở hàng chục. 1 HS nêu cách tính và tính 1 HS trả lời Lớp làm bảng con –2HS làm bảng lớp a) 8 x X = 2107 b)8 x X = 1640 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 X = 301 X = 205 - Nhận xét bài bạn - 2 HS đọc bài toán Cửa hàng có 2024kg-đã bán số gạo đó. -Tìm số gạo còn lại. - HS giải vào vở –1 HS giải bảng lớp. Giải Số kg gạo đã bán là :2024 : 4 = 506(kg) Số kg gạo còn lại là :2024- 506 = 1518(kg) Đáp số 1518 kg gạo Lớp theo dõi nhận xét Tính theo mẫu ; 6000 : 3 =? Nhẩm : 6 nghìn : 3 = 2 nghìn Vậy : 6000 : 3 = 2000 Tính nhẩm theo mẫu . 6000 : 2 ; 8000 : 4; 9000 : 3 Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012 TOÁN - Tiết 117 LUYỆN TẬP CHUNG I . MỤC TIÊU : Giúp HS - Biết nhân , chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ một chữ số . - Vận dụng giải bài tốn cĩ hai phép tính - GDHS tính toán chính xác II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ để dạy bài mới. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Bài cũ :(5’) + GV gọi HS lên làm bài. - 1208 : 4 6729 : 7 - Một kho chứa 5075 thùng hàng, đã xuất đi một phần năm số thùng hàng. Hỏi trong kho còn bao nhiêu thùng hàng? - GV nhận xét – Ghi điểm 2 . Bài mới:(25’)-Giới thiệu bài - Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Đặt tính rồi tính Nhận xét mối quan hệ giữa nhân và chia GV nhận xét, tuyên dương Bài 2 : - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu 4 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện phép tính của mình. - GV chấm, chữa bài. Bài 3 : (HSKG làm) + Bài cho biết gì ? + Bài hỏi gì ? GV hướng dẫn giải theo hai bước: Bài 4 :YC HS đọc đề bài(HS khá giỏi) Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn? Hướng dẫn HS giải theo hai bước: 3 . Củng cố - Dặn dò: (5’) - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? -Về nhà ôn bài và làm lại bài tập - GV nhận xét tiết học. - 2HS làm tính 3 HS nhắc tựa * HS đọc đề bài 1- HS 2 dãy làm bảng con. Dãy A :821 x 4 ; 3284 : 4 ; 1012 x 5 ; 5060 : 5 Dãy B :308 x 7 ; 2156 : 7 ; 1230 x 6 ; 7380 : 6 - 2 HS đọc yêu cầu bài 2 - 4 nhóm mỗi nhóm một phép tính – 4 HS đại diện 4 nhóm làm bảng phụ. N,1 ; 4691 : 2 ; N2 1230 : 3 N3; 1607 : 4 ; N4 ; 1038 : 6 . Lớp theo dõi, nhận xét. - 2 HS đọc bài toán có 5 thùng sách, mỗi thùng có 306 quyển, và chia về cho 9 thư viện. Tính số sách mỗi thư viện? HS tự tóm tắt và giải Bài giải: Số sách trong 5 thùng là: 306 x 5 = 1530 (quyển) Số sách mỗi thư viện nhận là: 1530 :9 = 170 (quyển) Đáp số:170 quyển chu vi hình chữ nhật bằng chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2. Giải Chiều dài sân vận động là: 95 x3 = 285(m) Chu vi sân vận động là: (285 + 95) x 2 = 760(m) Đáp số :760m Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012 Toán Tiết 118 LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ. I . MỤC TIÊU :Giúp HS - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã . - Nhận biết các số từ I đến XII ( để xem được đồng hồ ) ; số XX , XXI ( đọc và viết “ thế kỉ XX , thế kỉ XXI ”. GDHS chăm chỉ học toán II . CHUẨN BỊ Mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ :(5’) - 4 HS làm bài tập 2 - Lớp theo dõi nhận xét .-GV nhận xét – Ghi điểm 2. Bài mới :(25’) -Giới thiệu bài ghi tựa . 3HS nhắc tựa bài Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp. - GV giới thiệu mặt đồng hồ. Hỏi: đồng hồ chỉ mấy giờ? Giới thiệu những số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã. GV viết bảng: I-đây là chữ số La Mã đọc là một ;II-đọc là hai; V-đọc là năm; X là mười, XX-hai mươi * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Cho HS đọc các số La Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kì, giúp HS nhận dạng các chữ số La Mã thường dùng - GV cho HS quan sát, đọc và nhận xét. Bài 2 : Cho HS tập xem đồng hồ ghi bằng số La Mã HS làm việc theo nhóm Cử một số bạn thi đọc đúng số chỉ giờ trên đồng hồ Bài 3 a : HS viết vào vở theo thứ tự từ bé đến lớn các chữ số La Mã từ I đến XX - GV nhận xét,tuyên dương Bài 4 : Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã 3 . Củng cố – Dặn dò (5’) -Các em vừa học xong tiết toán bài gì ? -Về nhà ôn lại bài cách đọc và viết các số theo chữ số La Mã- Nhận xét tiết học. HS lắng nghe, theo dõi GV hướng dẫn đọc viết số La Mã - 4 HS lên bảng – Cả lớp làm bảng con - HS nhận xét bài của bạn . 4 HS lên bảng – 4 nhóm làm giấy nháp. - 2 HS đọc bài toán HS viết vào vở. 1 HS lên bảng viết,lớp nhận xét - Cả lớp làm bài vào vở Bài “Làm quen với chữ số La Mã” Thứ năm ngày 01 tháng 2 năm 2012 TOÁN Tiết 119 LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU Giúp HS :- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học . - Gíao dục học sinh ham thích học Toán II. ĐDDH : Bảng phụ III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra (5’)- - GV gọi HS lên bảng đọc. - Đọc và viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12. 2 . Bài mới (25’)Giới thiệu bài :“Luyện tập ” - Ghi tựa * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Cho HS tự nhìn vào mặt đồng hồ rồi đọc A. 4 giờ; B. 8 giờ 15 phút; C. 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút GV nhận xét Bài 2 : Cho HS đọc xuôi và ngược các số La Mã GV NX Bài 3 : cho HS làm PHT VD số bốn không viết la øIIII mà viết IV Số chín không viết là VIIII mà viết IX Bài 4 : Cho HS làm bài (a,b) GV nhận xét sửa sai Bài 5 : (HS Khá giỏi làm ) XI IX : tăng hoặc giảm đi một đơn vị 3 . Củng cố - Dặn dò : (5’)-Yêu cầu 1học sinh lên bảng viết số 8,12 bằng chữ số La Mã. Về nhà học và làm bài tập . 3 HS nhắc lại HS lần lượt đứng lên nêu miệng HS khác nhận xét - HS đọc – Cả lớp NX -Đ, Đ, S, Đ - Đ; S; Đ; Đ Cách viết số La Mã VIII(8); XXI (21) IX(9) c) HSKG : III, IV,VI,IX,XI Thứ sáu ngày 02 tháng 3 năm 2012 Tiết 120 : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I . MỤC TIÊU Giúp HS : - Nhận biết được về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ) biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút - GDHS yêu thích học Toán II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Đồng hồ thật và đồng hồ bằng bìa III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ (5’) 3 HS làm bài tập về nhà 1 tổ nộp vở bài tập - GV nhận xét – Ghi điểm 2 . Bài mới (25’)- GTB - Ghi tựa- 3 HS nhắc lại * Hướng dẫn cách xem đồng hồ . - GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ ( các vạch chia phút). a)GT tên gọi các giờ GV treo tờ bìa vẽ mặt đồng hồ . * Hướng dẫn HS quan sát tờ bìa + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Yêu cầu HS quan sát hình thứ nhất + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? -Quan sát hình thứ 2 để xác định vị trí kim ngắn và kim dài + Kim ngắn ở vị trí quá số 6 .Như vậy là hơn 6 giờ + Kim dài ở vạch nhỏ thứ ba sau số 2 - Do đó đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút . Tương tự GV hướng dẫn HS vẽ đồng hồ thứ 3. + Đồng hồ chỉ mấy giờ? +Với cách đọc giờ thứ 2:GV hướng dẫn xem còn thiếu mấy phút nữa thì đến 7 giờ. Như vậy ta đọc như thế nào ? + GV có thể cho HS xem đồng hồ và đọc theo 2 cách: VD: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 22 phút. Thông thường ta chỉ đọc giờ theo một trong hai cách : -Nếu kim dài chưa vượt quá só 6 (theo chiều quay củakim đồng hồ thì nói theo cách thứ 1. - Nếu kim dài vượt quá số 6 thì nói theo cách thứ 2 * Thực hành Bài 1 :GV hướng dẫn làm phần đầu(xác định vị trí kim ngắn, kim dài, từ đó nêu được đồng hồ A chỉ 2 giờ 9 phút Yêu cầu HS làm phần còn lại.Nhận xét, tuyên dương Bài 2 HS tự làm bài. Chú ý nhắc HS đặt trước kim giờ như hình vẽ sau chỉnh kim phút để đúng với thời gian đã cho. Bài 3 hướng dẫn HS làm một phần VD :Chọn thời gian “3 giờ 27 phút”.Quan sát các đồng hồ, thấy đồng hồ b chỉ 3 giờ 27 phút .Ta kết luận: “Đồng hồ B ứng với thời gian 3 giờ 27 phút”Yêu cầu HS làm bài- Nhận xét ,tuyên dương 3 . Củng cố – Dặn dò (5’)- Hỏi lại bài - Trò chơi: Nối mỗi đồng hồ với thời gian đã cho thích hợp. - Chon đội thắng cuộc,tuyên dương- Về tập xem đồng hồ. 6 giờ 10 phút - 5 HS nhắc lại -6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút - 2 HS nhắc lại Đọc là: bảy giờ kém bốn phút 5 HS đọc cách 1. 5 HS đọc cách 2. HS làm bài HS nhận xét bài bạn -Cách xem và đọc đồng hồ - ... mươi lăm - Một em nêu yêu cầu của bài tập. - Hai em nêu quy luật của dãy số. - Cả lớp làm bài vào vở. - 3 em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. a/ 36520 ; 36521; 36522 ; 36523 ; 36 524 ; 36 525 b/ 48183 ; 48184 ; 48185 ; 48186 ; 48187 ; 48188 c/ 81317 ; 81318 ; 81319 ; 81320 ; 81321 ; 81322 -HS thi đua điền tiếp số thích hợp vào dưới mỗi cạnh Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012 Tiết 133 CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TT) I/ Mục tiêu : - HS nắm được các số có 5 CS trường hợp (chữ số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0 ). - Biết đọc viết các số có 5 chữ số dạng nêu trên. - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số. Luyện ghép hình. - Giáo dục HS tính toán chính xác II/ Chuẩn bị : III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - GV đọc, gọi hai em lên bảng viết các số có 5 chữ số: 53 162 ; 63 211 ; 97 145 ; - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới:(25’) Giới thiệu bài: Các hoạt động: * Giới thiệu các số 5 chữ số ( có chữ số 0) - Kẻ lên bảng như sách giáo khoa, hướng dẫn học sinh điền vào các cột trong bảng. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét và tự viết số vào bảng con. - Yêu cầu nhìn vào số mới viết để đọc số . - Tương tự yêu cầu điền và viết, đọc các số còn lại trong bảng. - Nhận xét về cách đọc, cách viết viết của học sinh. c) Luyện tập: - Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Treo bảng đã kẻ sẵn như SGK lên bảng. Viết số Đọc số 86030 Tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi 62300 Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một 42 980 Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt 60 002 - Yêu cầu lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc và viết số vừa tìm được. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: (a,b) - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 2HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. c(HS KG làm: 93002 ,93003 Bài 3: (a,b) - Hướng dẫn HS làm bài tương tự như BT2. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4:- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp thực hiện xếp hình. - Mời một em lên thực hành ghép hình trên bảng.- Giáo viên nhận xét đánh giá. 3) Củng cố - dặn dò:(5’) - Gọi HS đọc các số : 32 505 ; 30 050 ; 40 003 - Về nhà tập viết và đọc số có 5 chữ số. - Lớp viết bảng con các số. - Hai em lên bảng viết các số có 5 chữ số. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp quan sát lên bảng theo dõi hướng dẫn để viết và đọc các số. - Ta viết số 3 chục nghìn 0 nghìn 0 trăm 0 chục và 0 đơn vị : 30 000 - Đọc: Ba mươi nghìn. - Ba chục nghìn,0 nghìn 0 trăm 0 chục và 5 đơn vị. 30 005. Ba mươi ngìn không trăm linh năm. - 3 em đọc lại các số trên bảng. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Quan sát điền số hoặc đọc các số trong bảng. - Lần lượt từng em lên bảng điền vào từng cột. Viết số Đọc số 86030 Tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi 62300 Sáu mươi hai nghìn ba trăm 58 601 Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một 42 980 Bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi 70 031 Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt 60 002 sáu mươi nghìn không trăm linh hai - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Lớp làm vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: a/ 18 301 ; 18 302 ; 18 303 ; 18 304 ; 18305 b/ 32 606 ; 32 607 ; 32 608 ; 32 609; 32 610 c/ 92999; 93000; 93001,93002,93003, 93004;93005 - Cả lớp đọc yêu cầu của BT, quan sát để tìm ra quy luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm. - 3 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung: a) 18000 ; 19000 ; 20000 ; 21000 ; 22000 ; 23000 b) 47000 ; 47100 ; 47200 ; 47300 ; 47400 ; 47500 c) 56300 ;56310 ; 56320 ; 56330; 56340 ; 56350 - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp thực hành xếp ghép hình. - Một học sinh lên bảng xếp. - cả lớp nhận xét bài bạn. - 3 em đọc các số trên bảng. Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012 Tiết 134 Luyện tập I/ Mục tiêu : - Củng cố về cách đọc viết các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số là số 0). - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số. - Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số với số tròn nghìn, tròn trăm - Giáo dục HS tính toán cẩn thận II/ Chuẩn bị : III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ:(5’) - Gọi 3 em lên bảng làm BT: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 16 302 ; 16 303 : ... ; ... ; ... ; 16 307 ; ... . b) 35 000 ; 35 100 ; 35 2000 ; ... ; ... ; ... ; ... . c) 92 999 ; ... ; 93 001 ; ... ; ... ; 93 004 ; ... . - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới:(25’) a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu rồi tự làm bài. - Treo bảng phụ đã kẻ sẵn BT1 lên bảng. - Gọi lần lượt từng em lên điền cách đọc số vào các cột và kết hợp đọc số. - Nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn cả lớp làm mẫu một hàng trong bảng. - Yêu cầu HS tự làm các hàng còn lại. - Gọi lần lượt từng em lên viết các số vào từng hàng trong bảng. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi một em nêu lại cách nhẩm các số có 4 chữ số tròn nghìn. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò:(5’) - Tổ chức cho HS chơi TC: Thi viết số nhanh - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 3HS lên abngr làm bài. - cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Cả lớp tự làm bài. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. + 16 500 : mười sáu nghìn năm trăm. + 62 007 : sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy + 62072 : sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi. - Một em đọc yêu cầu. - Thực hiện làm chung hàng thứ nhất. - Cả lớp tự làm các hàng còn lại. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. + Tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm : 87105 + Tám mươi bảy nghìn một tăm linh một : 87 101 + Tám mươi bảy nghìn năm trăm : 87 500 + Tám mươi bảy nghìn: 87 000 - Một em đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: 4000 + 5000 = 9000 6500 - 500 = 6000 4000 – (2000 – 1000) = 3000 300 + 2000 x 2 = 4300 (8000 – 4000) x 2 = 8000 Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012 Tiết 135 Số 100 000 - Luyện tập I/ Mục tiêu : - Học sinh nhận biết về số 100 000 (Một trăm nghìn ) - Củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số. Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số. Nhận biết được số liền sau số 99 999 là số 100 000. - Giáo dục HS thích học toán. II/ Chuẩn bị : Mười tấm bìa mỗi tấm viết số 10 000 III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (5’)- Gọi 2 em lên bảng viết các số : 53 4000 ; 23 000 ; 56 010 ; 90 009. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới:25’) Giới thiệu bài: Các hoạt động: * Giới thiệu số 100 000: - Gắn 7 tấm bìa có ghi số 10 000 lên bảng. + Có mấy chục nghìn ? - Lấy thêm một tấm xếp thêm vào nhóm 7 tấm và hỏi tất cả có mấy chục nghìn ? - Thêm một tấm ghi số 10 000 vào nhóm 8 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn ? - Thêm một tấm 10 000 vào nhóm 9 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn nghìn ? - Giới thiệu số 100 000: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn viết là: 100 000. - Gọi vài em chỉ vào số 100 000 và đọc lại + Số 100 000 là số có mấy chữ số. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi một em nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Gọi 3HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2:- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS quan sát tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT - Mời 1HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: (dòng 1,2,3) Số - -Y/c nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của 1 số - Cho HS làm phiếu HT-HSKG làm dòng 4,5 Bài 4 : Y/c HS đọc đề -Xác định đề bài rồi tóm tắt -Y/cHS làm vở – GV chấm, sửa bài 3) Củng cố - dặn dò(5’)- Gọi 1HS lên bảng viết số 100 000. - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp quan sát lên bảng và trả lời: - Có 7 chục nghìn. - 7 chục nghìn thêm 10 000 bằng 8 chục nghìn. - 8 chục nghìn thêm 10 000 bằng 9 chục nghìn. - 9 chục nghìn thêm 10 000 bằng 10 chục nghìn. - Nhắc lại cách viết và cách đọc số 100 000 - Một em nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. a) 10000 ; 20000 ; 30000 ; ... ; 100000 b) 10000 ; 11000 ; 12000 ; 13000 ;14000 ; ... c) 18000 ; 18100 ; 18200 ; 18300 ;18400 ; ... d) 18235; 18236; 18237; 18238; 18239 - Một em lên bảng điền vào tia số, lớp bổ sung 40000 50000 60000 70000 80000 90 000 100000 - Đổi chéo vở chấm bài kết hợp tự sửa bài. Số liền trước Số đã cho Số liền sau 12533 12534 12535 43904 43905 43906 62369 62370 62371 39998 39999 40000 99998 99999 100 000 - Một em đọc bài toán. - Một em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung: Giải: Số chỗ chưa có người ngồi là: 7000 – 5000 = 2000 ( chỗ ) Đ/S: 2000 chỗ ngồi
Tài liệu đính kèm: