Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 25-28

Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 25-28

A- Mục tiêu

 - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).

 - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi chữ số La Mã).

 - Biết thời điểm làm công việc của HS.

 - Làm BT 1, 2, 3.

B- Đồ dùng

GV : Mô hình đồng hồ có ghi số bằng chữ số La Mã.

HS : SGK

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Tổ chức:

2/ Thực hành:

* Bài 1:

- Đọc đề?

- Chia lớp thành các nhóm đôi, thực hành trả lời câu hỏi.

- KT, nhận xét.

* Bài 2:

- Quan sát đồng hồ?

- Đồng hồ A chỉ mấy giờ?

- 1 giờ 25 phút buổi chiều còn được gọi là mấy giờ?

- Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?

- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài theo nhóm đôi.

- Nêu KQ?

- Nhận xét, sửa sai.

* Bài 3:

- Đọc đề?

- Quan sát 2 tranh trong phần a)

- Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ?

- Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ?

- Vậy Hà đánh răng và rửa mặt trong bao lâu?

- tương tự GV HD HS làm các phần còn lại.

3/ Củng cố:

- Em ăn cơm trưa trong bao lâu?

- Em tự học vào buổi tối trong bao lâu?

+ Dặn dò: Thực hành xem đồng hồ ở nhà. - Hát

- Xem tranh rồi trả lời câu hỏi

+ HS 1: Nêu câu hỏi

+ HS 2: Trả lời

a) Bạn An tập TD lúc 6 giờ 10 phút.

b) Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13phút.

c) An học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút.

- Quan sát

- 1 giờ 25 phút

- 13 giờ 25 phút

- Đồng hồ A với đồng hồ I

- Đồng hồ B với đồng hồ H; C nối K; D nối M; E nối N; G nối L.

- Trả lời các câu hỏi

- Quan sát.

- 6 giờ

- 6 giờ 10 phút

- 10 phút

b) Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút.

c) Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong 30 phút.

- HS nêu

- HS nêu

 

doc 27 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1508Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 25-28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
TOÁN
Tiết 121: Thực hành xem đồng hồ ( Tiếp )
A- Mục tiêu
	- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
	- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi chữ số La Mã).
	- Biết thời điểm làm công việc của HS.
	- Làm BT 1, 2, 3.
B- Đồ dùng
GV : Mô hình đồng hồ có ghi số bằng chữ số La Mã.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Thực hành:
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Chia lớp thành các nhóm đôi, thực hành trả lời câu hỏi.
- KT, nhận xét.
* Bài 2:
- Quan sát đồng hồ?
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- 1 giờ 25 phút buổi chiều còn được gọi là mấy giờ?
- Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài theo nhóm đôi.
- Nêu KQ?
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Quan sát 2 tranh trong phần a)
- Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ?
- Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ?
- Vậy Hà đánh răng và rửa mặt trong bao lâu?
- tương tự GV HD HS làm các phần còn lại.
3/ Củng cố:
- Em ăn cơm trưa trong bao lâu?
- Em tự học vào buổi tối trong bao lâu?
+ Dặn dò: Thực hành xem đồng hồ ở nhà.
- Hát
- Xem tranh rồi trả lời câu hỏi
+ HS 1: Nêu câu hỏi
+ HS 2: Trả lời
a) Bạn An tập TD lúc 6 giờ 10 phút.
b) Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13phút.
c) An học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút.
- Quan sát
- 1 giờ 25 phút
- 13 giờ 25 phút
- Đồng hồ A với đồng hồ I
- Đồng hồ B với đồng hồ H; C nối K; D nối M; E nối N; G nối L.
- Trả lời các câu hỏi
- Quan sát.
- 6 giờ
- 6 giờ 10 phút
- 10 phút
b) Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút.
c) Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong 30 phút.
- HS nêu
- HS nêu
Tiết 122: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
A- Mục tiêu
- HS biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Làm BT 1, 2, 3
- Rèn KN giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng
 GV: Phiếu BT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
* Bài toán 1: - Đọc bài toán.
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tính số mật ong trong 1 can ta làm phép tính gì?
Tóm tắt: 7 can : 35l
 1 can : ....l?
+ Bước tìm số mật ong trong một can là bước rút về đơn vị.(Tìm giá trịcủa1phần)
* Bài toán 2:- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Muốn tính số mật ong trong 2 can trước hết ta phải tính gì?
- Làm thế nào tính được số mật ong trong một can?
- Làm thế nào tính được số mật ong trong hai can?
Tóm tắt:
7 can: 35l
2 can : ...l?
- Trong bài toán 2, bước nào là bước rút về đơn vị?
*KL: Các bài toán liên quan đến rút về đơn vị giải bằng hai bước:
+ Bước 1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau.
+ Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau.
b) HĐ 2: Luyện tập:
* Bài 1:- Đọc đề?
- Muốn tính 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc ta phải tìm gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt :
4 vỉ: 24 viên
3 vỉ: ....viên?
- Chấm bài, nhận xét.
- Bước rút về đơn vị là bước nào?
* Bài 2:- BT yêu cầu gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
Tóm tắt
7 bao: 28 kg
5 bao: ...kg?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Yêu cầu : Lấy 8 hình tam giác-HS tự xếp hình.
- Chữa bài, tuyên dương những HS xếp đúng và nhanh
3/ Củng cố:
- Để giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ta phải qua mấy bước? Đó là những bước nào?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Đọc
- 35 lít mật, chia 7 can. Hỏi số mật 1can?
- phép chia 35 : 7
Bài giải
Số mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5(l)
 Đáp số: 5 lít.
- Đọc
- 7 can chứa 35 lít mật ong.
- Số mật ong ở hai can.
- Tính số mật ong ở 1 can.
- Lấy số mật ong trong 7 can chia cho 7.
- Lấy số mật ong ở 1 can nhân 2
Bài giải
Số mật ong có trong một can là:
35 : 7 = 5( l)
Số mật ong có trong hai can là:
5 x 2 = 10( l)
 Đáp số: 10 lít
- Bước tìm số mật ong có trong 1 can.
- Đọc kết luận
- Đọc
- Tìm số viên thuốc trong 1 vỉ
- Làm phiếu HT
Bài giải
Một vỉ thuốc có số viên là:
24 : 4 =6( viên)
Ba vỉ thuốc có số viên là:
6 x 3 = 18( viên )
 Đáp số : 18 viên thuốc.
- Tìm số viên thuốc của 1 vỉ
- HS nêu
- Dạng bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Làm phiếu HT
Bài giải
Số gạo của một bao là:
28 : 7 = 4( kg)
Số gạo của 5 bao là:
4 x 5 = 20( kg)
 Đáp số: 20 kg gạo.
- HS xếp
- HS nêu
Tiết 123: Luyện tập
A- Mục tiêu
	-Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.
	- Làm BT 2, 3 4.
B- Đồ dùng
GV: phiếu bài tập
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Thực hành:
* Bài 2:- Đọc đề?
- BT hỏi gì?
- Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu quyển vở, chúng ta cần biết gì?
Tóm tắt
7 thùng: 2135 quyển
5 thùng: ... quỷên?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:- Đọc đề?
- Bài toán thuộc dạng gì?
Tóm tắt
4 xe: 2135 viên gạch
3 xe: ......viên gạch?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4: - Đọc đề?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn?
- Gọi 1 HS giải trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
- Nêu các bước khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- hát
- Đọc
- Số vở 5 thùng
- Biết số vở của 1 thùng
- Làm vở
Bài giải
Số vở của một thùng là:
2135 : 5 = 305( quyển)
Số vở của 5 thùng là:
305 x 5 = 1525 (quyển vở)
 Đáp số: 1525 quyển vở
- Lập đề toán theo tóm tắt rồi giải
Có bốn xe ôtô chở được 8520 viên gạch. Hỏi 3 xe như vậy chở được bao nhiêu viên gạch?
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- 1 HS giải trên bảng- Lớp làm phiếu HT
Bài giải
Số viên gạch 1 xe chở được là:
8520 : 4 = 2130( viên)
Ba xe chở được số gạch là:
2130 x 3 = 6390 (viên)
 Đáp số : 6390 viên gạch
- Đọc
- Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật
- Lấy số đo chiều dài cộng số đo chiều rộng rồi nhân 2.
Bài giải
Chiều rộng của mảnh đất là:
25 - 8 = 17( m)
Chu vi của mảnh đất là:
( 25 + 17) x 2 = 84(m)
 Đáp số: 84 m.
- HS nêu
Tiết 124: Luyện tập 
A- Mục tiêu
	- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
	- Viết và tính được giá trị của biểu thức.
	- Làm BT 1, 2, 3, 4a,b.
B- Đồ dùng
	GV: phiếu bài tập
 HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1:- Đọc đề?
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Gọi 1HS tóm tắt và giải trên bảng.
Tóm tắt
5 quả: 4500 đồng
3 quả: ... đồng?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: 
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- BT thuộc dạng toán nào?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
6 phòng: 2550 viên
7 phòng: ... viên?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3:
- Treo bảng phụ
- BT yêu cầu gì?
- Trong ô trống thứ nhất em điền số nào? Vì sao?
- Tương tự yêu cầu HS làm tiếp bài.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: 
- đọc đề?
- Biểu thức có dạng nào?
- Cách làm?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
- Muốn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị em làm ntn?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Đọc
 - bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Lớp làm phiếu HT
Bài giải
Giá tiền một quả trứng là:
4500 : 5 = 900( đồng)
Giá tiền 3 quả trứng là:
900 x 3 = 2700( đồng)
 Đáp số: 2700 đồng
- 6 phòng lát hết 2550 viên gạch
- 7 phòng như thế lát hết bao nhiêu viên gạch?
- bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Lớp làm vở.
Bài giải
Số viên gạch lát 1 phòng là:
2550 : 6 = 425 ( viên)
Số viên gạch lát 7 phòng là:
425 x 7 = 2975( viên)
 Đáp số: 2975 viên gạch.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Điền số 8km. Vì bài cho biết 1 giờ đi 4 km. số điền ở ô thứ nhất là số km đi trong 2 giờ, ta lấy 4km x 2 = 8 km.
Thời gian đi
1 giờ
2giờ
4giờ
5giờ
Quãng đường đi
4km
8km
16km
20km
- Viết và tính GTBT
- Biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia.
- Thực hiện tính theo thứ tự từ trái sang phải.
a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3 
 = 12
b) 45 x 2 x 5 = 90 x 5
 = 450
- HS nêu
Tiết 125: Tiền việt nam.
A- Mục tiêu
	- Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
	- Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
	- Biết công, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
	- Làm BT 1a,b; 2a,b,c; 3
B- Đồ dùng
GV : Các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: GT các tờ giấy bạc : 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
- Cho HS quan sát từng tờ giấy bạc và nhận biết giá trị các tờ giấy bac bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.
b) HĐ 2: Thực hành
* Bài 1: 
- Chia HS thành các nhóm đôi, làm BT.
- Chú lợn a có bao nhiêu tiền? Em làm thế nào để biết được?
- Tương tự HS thực hành với các phần b và c.
* Bài 2: - BT yêu cầu gì?
a)- Làm thế nào để lấy được 2000 đồng?
b) Làm thế nào để lấy được 10 000đồng?
+ Tương tự HS tự làm phần c.
* Bài 3: 
- Cho HS chơi trò chơi: Đi siêu thị
- Gọi 1 HS sắm vai người bán hàng
- Các HS khác sắm vai người mua hàng.
( Kê 2 bàn:
Bàn 1: Xếp các đồ vật
Bàn 2: Để các loại tờ giấy bạc)
- Xếp các đồ vật theo thứ tự từ rẻ đến đắt và ngược lại?
3/ Củng cố:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Quan sát 3 loại tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ.
+ HS 1: Chú lợn a có bao nhiêu tiền?
+ HS 2: Chú lợn a có 6200 đồng
( vì 5000 + 1000 + 200 = 6200 đồng)
+ HS 2: Chú lợn b có bao nhiêu tiền?
+ HS 1: Chú lợn b có 8400 đồng.
- Lấy các tờ giấy bạc để được số tiền bên phải.
-Ta phải lấy 2 tờ giấy bạc loại 1000 đồng
- Ta phải lấy 2 tờ giấy bạc loại 5000 đồng
- Ta phải lấy 5 tờ giấy bạc loại 2000 đồng để được 10 000 đồng
- Ta phải lấy 2 tờ giấy bạc loại 2000 đồng và 1 tờ loại 1000 đồng để được 5 000 đồng
- HS thực hành chơi:
+ Người mua hàng:
- Một quả bóng và một chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền?
+ Người bán hàng: 2500 đồng.
+ Người mua hàng: Chọn loại giấy bạc và trả cho người bán hàng.
- Mua xong các đồ vật , xếp các đồ vật theo thứ tự từ rẻ đến đắt và ngược lại.
Tuần 26 
Tiết 126 : Luyện tập
A -Mục tiêu
	- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
	- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
	- Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.
	- Làm BT 1; 2a,b; 3; 4.
B- Đồ dùng: - các tờ giấy bạc loại 500 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
*Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ta phải làm gì? ... ọc: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
- Điền số
a)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 10 nghìn: 10 000; 20000; 30000; 40000; 50000; 60000;.....; 100000 (Là các số tròn nghìn)
b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 nghìn:10000; 11000; 12000; 13000....; 20000
 c)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 trăm: 18000; 18100; 18200; 18300; 18400; ...; 19000. 
( Là các số tròn trăm)
d) )Là các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số18235; 18236; 18237; 18238; ...;18240
- Viết số thích hợp vào tia số
- Có 7 vạch.Vạch đầu là số 40 000
- Vạch cuối là số 100 000
- Hơn kém nhau 10 000.
- 1 HS làm trên bảng
- HS tự làm vào vở BT- Đổi vở- KT
- Điền số liền trước, số liền sau
- Muốn tìm số liền trước ta lấy số đã cho trừ đi 1 đơn vị.-Muốn tìm số liền sau ta lấy số đã cho cộng thêm 1 đơn vị.
- Lớp làm phiếu HT
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12533
12534
12535
43904
43905
43906
62369
62370
62371
- Muốn tìm số liền trước ta lấy số đã cho trừ đi 1 đơn vị.-Muốn tìm số liền sau ta lấy số đã cho cộng thêm 1 đơn vị.
 Ngày dạy: / /
Tuần 28
Tiết 136: So sánh các số trong phạm vi 100 000
A Mục tiêu
	- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
	- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.
	- Làm BT: 1, 2, 3, 4a.
B Đồ dùng
GV : Bảng phụ
HS : SGK
CCác hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Bài mới:
a)HĐ 1: HD so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Ghi bảng: 99 999....100 000 và yêu cầu HS điền dấu >; < ; =.
- Vì sao điền dấu < ?
- Ghi bảng: 76200....76199 và y/c HS SS
- Vì sao ta điền như vậy?
- Khi SS các số có 4 chữ số với nhau ta so sánh ntn?
+ GV khẳng định: Với các số có 5 chữ số ta cũng so sánh như vậy ?
b)HĐ 2: Thực hành:
*Bài 1; 2: BT yêu cầu gì?
- GV y/c HS tự làm vào phiếu HT
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 3: -BT yêu cầu gì?
- Muốn tìm được số lớn nhất , số bé nhất ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm vở 
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 4a:viết số theo thứ tự từ bé đến lớn
- GV nhận xét
3/Củng cố:
- Nêu cách so sánh số có năm chữ số?
- Dặn dò: Ôn bài ở nhà.
- Hát
- HS nêu: 
99 999 < 100 000
- Vì: 99 999 có ít chữ số hơn 100 000
- HS nêu: 76200 > 76199
- Vì s 76200 có hàng trăm lớn hơn số 76199
- Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta SS đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
+ HS đọc quy tắc
- Điền dấu > ; <; =
4589 35275
8000 = 7999 + 1 99999 < 100000
89156 < 98 516 67628 < 67728
69731 > 69713 89999 < 90000
.
 - Tìm số lớn nhất , số bé nhất 
- Ta cần so sánh các số với nhau
a) Số 92368 là số lớn nhất.
b)Số 54307 là số bé nhất.
- HS nhận xét bài của bạn
- 8258, 16999, 30 620, 31 855.
- HS nêu
 Ngày dạy: / /
Tiết 137 : Luyện tập
A Mục tiêu
	- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số.
	- Biết so sánh các số.
	- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm)
	- Làm BT 1, 2b , 3, 4, 5.
B Đồ dùng
 	GV : Bảng phụ
	HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Kiểm tra:- Gọi 2 HS lên bảng
56527...5699 14005...1400 + 5
67895...67869 26107...19720
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Luyện tập:
*Bài 1: -Đọc đề?
- Muốn điền số tiếp theo ta làm ntn?
- Giao phiếu BT
- Gọi 3 HS chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 2b: BT yêu cầu gì?
- Nêu cách SS số?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3:-Đọc đề?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Gọi HS nêu miệng
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 4: HD học sinh làm miệng
*Bài 5: -Đọc đề?
- Khi đặt tính em cần lưu ý điều gì?
- Ta thực hiện tính theo thứ tự nào?
- Y/c HS tự làm bài.
- Chấm bài, nhận xét.
4/Củng cố:
-Đánh giá giờ học
-Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
56527 < 5699 14005 = 1400 + 5
67895 > 67869 26107 >19720
- Điền số
-Ta lấy số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị: 1 trăm; 1 nghìn.
99600; 99601; 99602; 99603; 99604.
18200; 18300; 18400; 18500; 18600.
89000; 90000; 91000; 92000; 93000.
- Điền dấu > ; < ; =
- HS nêu
- Lớp làm phiếu HT
 3000 + 2 < 3200
 6500 + 200 > 6621
 8700 – 700 = 8000
 9 000 + 900 < 10 000
- Tính nhẩm
- HS nêu KQ
a) 5000 b) 6000
 9000 7300
 7500 4200
 9990 8300
- Đặt tính rồi tính
- Đặt các hàng thẳng cột với nhau
- Từ phải sang trái.
- Làm vở
KQ như sau:
a) 5727 b) 1410
 3410 3978
 Ngày dạy: / / 
Tiết 138 : Luyện tập ( Tiếp )
A-Mục tiêu
	- Đọc, viết số trong phạm vi 100 000.
	- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
	- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
	- Làm BT 1, 2, 3.
B Đồ dùng 
GV : Bảng phụ- Phiếu HT- 8 hình tam giác
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
*Bài 1:-Đọc đề?
- Y/c HS tự làm bài vào nháp
- Gọi 3 HS chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2: BT yêu cầu gì?
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm X?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: -Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- BT thuộc dạng toán nào?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
3 ngày : 315 m
8 ngày : ...m?
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 4: Treo bảng phụ
-Y/c HS quan sát và tự xếp hình.
3/Củng cố:
-Tổng kết giờ học
-Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Viết số thích hợp
a)3897; 3898; 3899; 3900; 3901; 3902.
b)24686; 24687; 24688; 24689; 24690.
c)99995; 99996; 99997; 99998; 99999; 100 000.
- Tìm X
- HS nêu
- HS nêu
- Lớp làm phiếu HT
a)x + 1536 = 6924
 x = 6924 – 1536
 x = 5388
b) x x 2 = 2826
 x = 2826 : 2
 x = 1413
- HS đọc
- 3 ngày đào 315 m mương
- 8 ngày đào bao nhiêu m mương
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Lớp làm vở
Bài giải
Số mét mương đào trong một ngày là:
315 : 3 = 105(m)
Tám ngày đào số mét mương là:
105 x 8 = 840(m )
 Đáp số: 840 m
- HS tự xếp hình
 Ngày dạy: / /
Tiết 139 : Diện tích của một hình
A Mục tiêu
	- Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh về diện tích các hình.
	- Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia; Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách.
	- Làm BT: 1, 2, 3.
B Đồ dùng
GV : Các hình minh hoạ trong SGK.-Bảng phụ
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a)HĐ 1: GT về diện tích của một hình
VD1:-Đưa ra hình tròn. Đây là hình gì?
- Đưa tiếp HCN: Đây là hình gì?
- Đặt HCN lên trên hình tròn, ta thấy HCN nằm gọn trong hình tròn, ta nói diện tích HCN bé hơn diện tích hình tròn.
VD2:-Đưa hìnhA. Hình A có mấy ô vuông?
Ta nói DT hình A bằng 5 ô vuông.
- Đưa hình B. Hình B có mấy ô vuông?
- Vật DT hình B bằng mấy ô vuông?
Ta nói: DT hình A bằng DT hình B.
- Tương tự GV đưa VD3 và KL: Diện tích hình P bằng tổng DT hình M và hình N.
b)HĐ 2: Luyện tập:
*Bài 1:Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- GV hỏi
- Nhận xét.
*Bài 2: 
a) Hình P gồm bao nhiêu ô vuông?
b) Hình Q gồm bao nhiêu ô vuông?
c) So sánh diện tích hình P với diện tích hình Q?
* Bài 3:- BT yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS cắt đôi hình A theo đường cao của tam giác.
- Ghép hai mảnh đó thành hình B
- So sánh diện tích hai hình ?
( Hặoc có thể cắt hình B để ghép thành hình A rồi so sánh)
3/ Củng cố:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
Hát
- Hình tròn.
- Hình chữ nhật
- HS nêu: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
- Có 5 ô vuông
- Có 5 ô vuông
- 5 ô vuông
- Nêu: Diện tích hình A bằng diện tích hình B
- Nêu: Diện tích hình P bằng tổng DT hình M và hình N.
- Câu nào đúng, câu nào sai
- HS trả lời.
+ Câu a sai
+ Câu b đúng
+ Câu c sai
 a) Hình P gồm 11 ô vuông
b) Hình Q gồm 10 ô vuông
c) diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. Vì: 11 > 10.
- So sánh diện tích hình A với diện tích hình B.
- HS thực hành trên giấy.
- Rút ra KL: Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
 Ngày dạy: / /
Tiết 140: Đơn vị đo diện tích. Xăng- ti- mét vuông.
A Mục tiêu:
- Biết đơn vị đo diện tích: xăng – ti – mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1 cm.
	- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng – ti – mét vuông.
	- Làm BT: 1, 2, 3.
B Đồ dùng
 	GV : Hình vuông có cạnh 1cm.
	HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Bài mới:
a)HĐ 1: Giới thiệu xăng ti mét vuông.
- GV: Để đo diện tích , người ta dùng đơn vị đo diện tích, đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng – ti mét vuông. Xăng – ti mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
+ Xăng – ti mét vuông viết tắt là : cm2
- Phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1cm và yêu cầu HS đo cạnh của hình vuông.
- Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu?
b) Luyện tập:
*Bài 1: -Đọc đề?
- Gọi HS trả lời theo cặp.
- Nhận xét và lưu ý cách viết: Chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của cm.
*Bài 2: 
- Hình A có mấy ô vuông? Mỗi ô vuông có diền tích là bao nhiêu?
- Vậy ta nói diện tích của hình A là 6cm2 
- Các phần khác HD tương tự phần a.
* Bài 3: BT yêu cầu gì?
- Nêu cách thực hiện?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố:
-Thi đọc và viết đơn vị đo diện tích.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
Hát
- HS theo dõi
- Đọc: Xăng – ti mét vuông viết tắt là : cm2
- Đo và báo cáo: Hình vuông có cạnh là 1cm.
- Là 1cm2
- Đọc và viết số đo diện tích theo xăng – ti mét vuông.
+ HS 1: Đọc đơn vị đo diện tích.
+ HS 2: Viết đơn vị đo diện tích.
- Hình A có 6 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2.
- HS đọc: diện tích của hình A là 6 cm2
- Thực hiện phép tính với số đo có đơn vị đo là diện tích.
- Thực hiện như với các số đo chiều dài, thời gian, cân nặng...
- Làm vở.
18cm2 + 26cm2 = 44cm2
40cm2 - 17cm2 = 23cm2
6cm2 x 4 = 24cm2
32cm2 : 4 = 8cm2
40cm2 – 17cm2 = 23cm2
- HS thi đọc và viết

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 3CKTKNTUAN2528.doc