Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019

Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019

Lớp quan sát lên bảng.

- Cả lớp tự làm vào nháp.

- HS chữa bài, nhận xét: 999 <>

- Vì số 1012 có nhiều số chữ số hơn 999 nên 1012 > 999.

- Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số có số chữ số ít hơn thì bé hơn.

- số chữ số bằng nhau nên ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải. HS làm:

 3772 > 3605 ; 4597 < 5974="">

 8513 > 8502 ; 655 < 1032="">

100 000 > 99 999 vì số 100 000 có 6 chữ số còn số 99 999 chỉ có 5 chữ số nên 99 999 < 100="" 000.="">

- HS làm: 76200 > 76199 (Hàng chục nghìn : 7 = 7 ; Hàng nghìn 6 = 6 ; Hàng trăm có 2 > 1 vậy 76200 >76199)

HS làm bài

 10 001 > 4589 8000 = 7999 + 1

 99 999 < 100="" 000="" 3527=""> 3519

 

docx 9 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28: Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019
Toán
 Tiết 136: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. Mục tiêu: Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số 
- Làm các BT: 1,2,3,4(a)
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Giáo viên ghi bảng: 999  1012
- HS lên bảng điền dấu và giải thích, GV kết luận.
- So sánh hai số: 9790 và 9786.
- So sánh tiếp các cặp số : 
 3772 ... 3605 8513 ... 8502
 4579 ... 5974 655 ... 1032
- GV nhận xét đánh giá.
* So sánh trong phạm vi 100 000 
- So sánh hai số: 100 000 và 99999 
- HS tự so sánh 76200 và 76199.
- Nhận xét đánh giá bài làm của HS.
* Luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện vào vở nháp.
- HS thực hiện trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp làm vào vở. lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời hai em lên thi đua tìm nhanh, tìm đúng số lớn nhất và số bé nhất trên bảng mỗi em một mục a và b. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4 a: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện vào vở . Chấm một số em – Nhận xét tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò.
- Lớp quan sát lên bảng.
- Cả lớp tự làm vào nháp.
- HS chữa bài, nhận xét: 999 < 1012
- Vì số 1012 có nhiều số chữ số hơn 999 nên 1012 > 999. 
- Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số có số chữ số ít hơn thì bé hơn.
- số chữ số bằng nhau nên ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải. HS làm: 
 3772 > 3605 ; 4597 < 5974 
 8513 > 8502 ; 655 < 1032 
100 000 > 99 999 vì số 100 000 có 6 chữ số còn số 99 999 chỉ có 5 chữ số nên 99 999 < 100 000. 
- HS làm: 76200 > 76199 (Hàng chục nghìn : 7 = 7 ; Hàng nghìn 6 = 6 ; Hàng trăm có 2 > 1 vậy 76200 >76199)
HS làm bài
 10 001 > 4589 8000 = 7999 + 1 
 99 999 3519
- Chữa bài, cả lớp bổ sung.
 89 156 < 98 516 89 999 < 90 000
 69731 = 69731 78 659 > 76 860
a. Số lớn nhất là 92 368 
b. Số bé nhất là : 54 307. 
Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung
+ Theo thứ tự từ bé đến lớn: 8 258, 16 999, 30 620, 31 855
- HS lắng nghe và ghi nhớ,
Nội dung cần bổ sung:
...
TUẦN 28: Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
Toán
 Tiết 137: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Luyện tập về đọc và biết thứ tự các số có 5 chữ số tròn nghìn, tròn trăm. 
- Luyện tập so sánh các số. 
- Biết làm tính các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm)
II. Đồ dùng dạy học : Một bộ mảnh bìa viết sẵn các chữ số 0, 1, 2,....8, 9 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nhắc qui luật viết dãy số tiếp 
- HS thực hiện vào vở nháp.
- HS lên thực hiện trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp làm vào vở nháp.
- HS lên bảng giải bài.
- Lớp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp thực hiện vào vở nháp. 
- HS nêu miệng kết quả nhẩm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện vào vở nháp.
- HS lên thực hiện trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 5: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện vào vở.
- HS lên thực hiện trên bảng.
- GV chấm một số vở
- Giáo viên nhận xét đánh giá
3. Củng cố - dặn dò:
- Tổ chức cho HS chơi TC: Thi tiếp sức - Điền nhanh kết quả vào mỗi phép tính.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
- 99 600; 99 601; 99 602; 99 603; 99 604
- 18 200; 18 300; 18 400; 18 500; 18 600
- 89 000; 90 000; 91 000; 92 000; 93 000 
- Cả lớp làm vào vở.
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
 8357 > 8257 3000 + 2 < 3200
 36478 6621
 89429 > 89420 8700 - 700 = 8000
 8398 < 10000 9000 + 900 < 10000
- Một học sinh đọc đề bài.
- Lớp thực hiện vào vở, 
- 3 em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung:
8000 - 3000 = 5000 3000 x 2= 6000
6000 + 3000 = 9000 7600 - 300= 7300
9000 + 900 + 90 = 9990 
200 + 8000 : 2 = 8300
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung.
a) Số lớn nhất có năm chữ số : 99 999
b) Số bé nhất có năm chữ số : 10 000
- Cả lớp làm vào vở.
- Cả lớp bổ sung
 3254 + 2473 = 5727 8460 : 6 = 1410
 8326 - 4916 = 3410 1326 x 3 = 39
- 2 HS thi – có nhận xét của các bạn
- HS lắng nghe va ghi nhớ.
Nội dung cần bổ sung:
TUẦN 28: Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2019
Toán
 Tiết 138: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
- LT về đọc, viết số nắm được thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
- Luyện dạng bài tập tìm thành phần chưa biết của phép tính. Luyện giải toán.
- Làm các BT: 1,2,3.
B. Đồ dùng dạy học: 
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 .Bài cũ: 
2. Bài mới: 
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS tự tìm ra quy luật của dãy số rồi tự điền các số tiếp theo vào dãy số.
- Lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- HS tiếp nối nhau đọc dãy số 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Đọc sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- HS tự làm bài.
- Mời 2 em lên giải bài trên bảng.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh..
Bài 3: HS đọc bài toán.
- HS phân tích bài toán.
- Lớp thực hiện vào vở.
- Mời một em lên giải bài trên bảng.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Cả lớp tự làm bài.
- Từng cặp đổi chéo vở KT bài 
- Đọc dãy số, cả lớp bổ sung
a) 38 97 ; 38 98 ; 3899 ; 4000.
b) 99995 ; 99996 ; 99997 ; 99998 ; 99999.
c) 24686 ; 24687 ; 24688 ; 24689 ; 24690 ; 24691 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2 học sinh lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung.
x + 1536 = 6924 x – 636 = 5618
x = 6924 – 1536 x = 5618 + 636 
x = 5388 x = 6254
- Tự tóm tắt và phân tích bài toán.
- Lớp làm vào vở.
- Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung.
Giải:
Số mét mương đội đó đào trong 1 ngày là:
315 : 3 = 105 (m)
Số mét mương đội đó đào trong 8 ngày là:
105 x 8 = 840 (m)
Đ/S : 840 mét
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
TUẦN 28: Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2019
Toán
 Tiết 139: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu: 
- Làm quen với khái niệm diện tích. Bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.
- Biết được: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn hình kia. (Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích của hai hình M và N )
- Làm các BT: 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học: Các mảnh bìa hình ô vuông để minh họa các VD 1, 2, 3 SGK. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
2. Bài mới: 
 * Giới thiệu biểu tượng về diện tích. 
VD1: - Hình nào nhỏ hơn thì có diện tích nhỏ hơn.
VD2: GT hình A và B trong SGK.
+ Mỗi hình có mấy ô vuông ?
+ Em hãy so sánh diện tích của 2 hình đó ?
- KL: Hình A và B có dạng khác có diện tích bằng nhau.
VD3: H số ô vuông ở hình P, M và N 
+ Tính số ô vuông của hình M và N ?
- GT : Ta nói diện tích hình P bằng tổng diện tích của hai hình M và N. 
- Mời học sinh nhắc lại. 
3. Luyện tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm.Gọi lần lượt từng em nêu và giải thích vì sao chọn ý đó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát hình vẽ, đếm số ô vuông ở mỗi hình và tự trả lời câu hỏi.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát hình A và B đếm số ô vuông ở mỗi hình rồi so sánh.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò.
- Lớp quan sát để nắm về biểu tượng diện tích. 
- Hình nào nhỏ hơn thì có diện tích nhỏ hơn.
- Quan sát hai hình A và B.
+ Hình A 5 ô vuông, hình B cũng có 5 ô vuông.
- Hình P có 10 ô vuông, hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông. 
+ diện tích của hình M và N : 
 6 + 4 = 10 (ô vuông)
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
 * Câu b là đúng, còn câu a và c sai.
- Cả lớp tự làm bài.
- HS nêu kết quả, nhận xét bổ sung.
+ Hình P có 11 ô vuông và hình Q có 10 ô vuông. Vậy diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q.
- Cả lớp tự làm bài.
- HS nêu kết quả, nhận xét bổ sung.
+ Hình A và hình B có diện tích bằng nhau vì đều có 9 ô vuông như nhau.
- Thực hành cắt mảnh bìa hình vuông thành hai hình tam giác và ghép lại theo hướng dẫn của GV để khẳng.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Nội dung cần bổ sung:
TUẦN 28: Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019
Toán
 Tiết 140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - XĂNG-TI-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu: 
- Biết xăng-ti-mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích có đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
II. Đồ dung dạy học: Mỗi em một hình vuông cạnh 1cm. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
2. Bài mới: 
* Giới thiệu xăng-ti-mét vuông : 
- GT: Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. 
- Xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm.
- HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo.
- KL: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông.
- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2
- Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2, 
- HS ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng-ti-mét vuông.
* Luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của BT.
- HS tự làm bài.
- Mời 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của BT và mẫu.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu:
Hình A gồm 6 ô vuông 1cm2 .
Diện tích hình A bằng 6cm2
- HS tự làm câu còn lại. 
- HS nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: Gọi một em nêu yêu cầu bài. 
- HS đại diện cho 3 dãy lên bảng tính.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4: ( Nếu còn thời gian)
- HS đọc bài toán, phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò.
- Cả lớp theo dõi.
- Lấy hình vuông ra đo.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc các số trên bảng.
- 2 em lên bảng viết.
- HS đọc.
- Một em nêu yêu cầu của BT.
- Lớp tự làm bài, 
+ Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông:120 cm2
+ Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông: Viết là 1500 cm2
+ Mười nghìn xăng-ti-mét vuông: 10 000 cm2
- Lớp tự làm bài.
+ Hình B có 6 ô vuông 1cm2 nên hình B có diện tích bằng 6 cm2
+ Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- Một em nêu yêu cầu của bài.
- Hai em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
a. 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
 40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2
b. 6 cm2 x 4 = 24 cm2
 32cm2 : 4 = 8 cm2
- Cả lớp làm vào vở.
Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là :
 300 – 280 = 20 (cm2 )
 Đ/S : 20 cm2
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Nội dung cần bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2018_2019.docx