HĐ của thầy
1- ổn định
2- Kiểm tra:
Nêu cách tính chu vi tam giác?
- Nhận xét, cho điểm
3- Bài mới:
Bài 1:
-? Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào?
- Tương tự làm câu b
Bai 2: Yêu cầu HS đo rồi tính chu vi
HS trả lời kết quả
Bài 3: Treo bảng phụ
(HD : ghi số vào hình rồi đếm)
D- Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật , đường gấp khúc
2. Dặn dò: Ôn lại bài
Tuần 3 Ngày dạy: / /2010 Tiết 11: Ôn tập về hình học A. Mục tiêu: - Tính được độ dài đường gấp khúc và chu vi hình tam giác, hình tứ giác. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 3. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2- Kiểm tra: Nêu cách tính chu vi tam giác? - Nhận xét, cho điểm 3- Bài mới: Bài 1: -? Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào? - Tương tự làm câu b Bai 2: Yêu cầu HS đo rồi tính chu vi HS trả lời kết quả Bài 3: Treo bảng phụ (HD : ghi số vào hình rồi đếm) D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật , đường gấp khúc 2. Dặn dò: Ôn lại bài HĐ của trò -Hai HS nêu. - Hs nêu - Làm vở Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86cm - Làm miệng + Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác - HS nêu Ngày dạy: / /2010 Tiết 12: Ôn tập về giải toán A. Mục tiêu: - Biết giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn - Biết giải toán về hơn kém nhau một số đơn vị. B- Đồ dùng dạy học: GV : Hình vẽ 12 quả cam (như bài 3) HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2- Kiểm tra: Nêu cách tính chu vi tam giác, tứ giác? 3- Bài mới: Bài 1: - Đọc đề? Tóm tắt? - Muốn tìm số cây đội Hai ta làm ntn? Bài 2: (HD tương tự bài 1) -Chấm-chữa bài Bài 3: a-Treo hình vẽ và HD HS : ?Hàng trên có mấy quả cam? ?Hàng dưới có mấy quả cam? ?Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam? Vì sao? b-Tương tự: - GV nhận xét D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Nêu cách giải bài toán hơn kém nhau một số đơn vị 2. Dặn dò: Ôn lại bài HĐ của trò -Hai HS nêu. - Làm phiếu HT- 1 Hs chữa bài Bài giải Số cây đội Hai trồng được là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây - Làm vở- 1 HS chữa bài - 7 quả cam - 5 quả cam Bài giải Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là: 7 - 5 = 2 (quả) Đáp số: 2 quả - Làm vở Ngày dạy: / /2010 Tiết 13: Xem đồng hồ A. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. B- Đồ dùng dạy học: -Mặt đồng hồ; đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2- Kiểm tra: - Đồ dùng học tập 3- Bài mới: a-Hoạt động 1: Ôn tập - Một ngày có bao nhiêu giờ? - Đọc các giờ trong ngày? - GV giới thiệu vạch chia phút. b-HĐ 2: Thực hành Bài 1: - Nêu vị trí kim ngắn? - Nêu vị trí kim dài? - Nêu giờ , phút tương ứng? Bài 2: - GV đọc số giờ và phút Bài 3: - Đồng hồ A chỉ mấy giờ? - Đồng hồ B chỉ mấy giờ? - Đồng hồ C chỉ mấy giờ? Bài 4: - Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian? D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Một ngày có bao nhiêu giờ -Một ngày bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ 2. Dặn dò: Ôn lại bài HĐ của trò - Hát - 24 giờ - HS đọc - Đọc và nêu vị trí của 2 kim - Đồng hồ A chỉ 4 giờ 5 phút - Đồng hồ B chỉ 4 giờ 10 phút - Đồng hồ C chỉ 4 giờ 25 phút - HS thực hành quay kim trên đồng hồ - Nhận xét bạn - 5 giờ 20 phút - 9 giờ 15 phút - 12 giờ 35 phút + Làm miệng - Đồng hồ A và B chỉ cùng 1 thời gian - Đồng hồ C và G - Đồng hồ D và E - HS nêu Ngày dạy: / /2010 Tiết 14: Xem đồng hồ (tiếp theo) A. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút. B- Đồ dùng dạy học: GV : Mô hình mặt đồng hồ Đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2- Bài mới: a-Hoạt động 1: Xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách. - Cho HS quan sát các đồng hồ(T.14) - 8 giờ 35 phút thì còn thiếu bao nhiêu phút nữa đến 9 giờ ? - Tương tự các đồng hồ còn lại Lưu ý: nếu kim phút chưa vượt qua số 6 ta có thể nói theo cách "giờ kém" b-HĐ 2: Thực hành Bài 1: - GV quay kim đồng hồ theo SGK và hỏi HS : Đọc số giờ? số phút? Bài 2: - GV đọc số giờ, số phút. - GV nhân xét Bài 4:- Treo bảng phụ - HS quan sát rồi trả lời - GV nhận xét D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Thi đọc giờ nhanh 2. Dặn dò: Ôn lại bài HĐ của trò - Hát - Thiếu 25 phút (Có thể đọc là 9 giờ kém 25 phút) - 3 HS nêu miệng (theo mẫu) + 13 giờ 40 phút hay 1 giìơ kém 20 phút + 2 giờ 35 phút hay 3 giờ kém 25 phút - Thực hành trên mô hình đồng hồ, quay kim đồng hồ chỉ đúng số giờ GV đọc - HS trả lời Ngày dạy: / /2010 Tiết 15: Luyện tập A. Mục tiêu: - Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút) - Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật. B- Đồ dùng dạy học: GV : Mô hình mặt đồng hồ. Bảng phụ chép bài 3- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2- Bài mới: Bài 1: - BT yêu cầu gì? - GV quay kim đồng hồ Bài 2: - Đọc đề? -Chấm - chữa bài Bài 3: Treo bảng phụ - Hình nào đã khoanh vào1/3 số quả cam? - Hình nào đã khoanh vào 1/2 số bông hoa? D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: 1 của 6 bằng mấy? 2 2. Dặn dò: Ôn lại bài HĐ của trò - Hát - Xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ - HS đọc số giờ trên đồng hồ theo các hình A, B, C, D - Đọc tóm tắt - nêu bài toán - Làm bài vào vở Bài giải Tất cả bốn thuyền có số người là: 5 x 4 = 20 ( người) Đáp số: 20 người - Nêu miệng + Hình 1 + Hình 3, 4 - Bằng 3 Tuần 4: Ngày dạy: / /2010 Tiết 16: Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân , chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn( liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị) B- Đồ dùng dạy học: GV : Phiếu bài tập HS : SGK C -Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2- Bài mới Bài 1: Đặt tính rồi tính - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? Bài 2: Tìm x - X là thành phần nào của phép tính? - Muốn tìm thừa số ta làm ntn? - Muốn tìm SBC ta làm ntn? Bài 3: Tính - Nêu thứ tự thực hiện biểu thức? - Chấm chữa bài. Bài 4: Giải toán - Đọc đề? Tóm tắt? - Chấm bài, nhận xét D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: - Đọc bảng nhân, chia2, 3, 4, 5? 2. Dặn dò: Ôn lại bài . HĐ của trò -Hát - Làm bài vào phiếu HT 415 356 162 + - + 415 156 370 830 200 532 - HS trả lời - HS làm bài vào vở - 2 HS chữa bài a) X x 4 = 32 X = 32 : 4 X = 8 b) X : 8 = 4 X = 4 x 8 X = 32 - Nêu và tính vào vở - Đổi vở- KT - Làm bài vào vở - 1 HS chữa bài Bài giải Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số dầu là: 160 - 125 = 3 5( l) Đáp số: 35 lít dầu - HS đọc Ngày dạy: / / Tiết 17 : Kiểm tra Ngày dạy: / /2010 Tiết 18 : Bảng nhân 6 A. Mục tiêu: - Tự lập và học thuộc bảng nhân 6. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân B- Đồ dùng dạy học: GV : Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn HS : SGK C -Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2- Bài mới: a .HĐ 1 : Lập bảng nhân 6 - Lấy 1 tấm bìa: Có 6 chấm tròn lấy 1 lần được mấy chấm tròn? Viết ntn? - Lấy 2 tấm bìa: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn, 6 chấm tròn được lấy mấy lần? Viết ntn? - Tương tự với các phép tính khác để hoàn thành bảng nhân 6. - Hai tích liền nhau trong bảng nhân 6 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? -Đọc bảng nhân 6 (đọc xuôi, ngược) -Che 1 số kq yêu cầu HS đọc b .HĐ 2 : Thực hành Bài 1:Tính nhẩm Bài 2: - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Chấm bài, nhận xét Bài 3: Treo bảng phụ - Dãy số có đặc điểm gì ? - Chấm, chữa bài D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Trò chơi : Truyền điện Ôn lại bảng nhân 6 HĐ của trò - Hát - Nêu và viết phép nhân 6 x 1 = 6 6 x 2 = 12 6 x 3 = 18 6 x 4 = 24 ................ 6 x 10 = 60 - 6 đơn vị Cả lớp đọc - cá nhân đọc Nêu miệng kq - HS trả lời - Làm bài vào vở Bài giải Năm thùng có số dầu là: 6 x 5 = 30 (l) Đáp số: 30 lít dầu. - Mỗi số đứng liền nhau hơn kém nhau 6 đơn vị - Làm phiếu HT - 1 em lên bảng làm 6 12 18 24 30 38 42 48 54 60 - HS chơi để ôn lại bảng nhân 6 Ngày dạy: / /2010 Tiết 19 : Luyện tập A. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 6. - Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán B- Đồ dùng dạy học : GV : Phiếu bài tập HS : SGK C -Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2-Kiểm tra : Đọc bảng nhân 6 -1HSđọc 3- Bài mới: Bài 1:Tính nhẩm - HS nêu miệng kết quả Bài 2: Tính -Tính Theo thứ tự nào? - Làm phiếu HT- 2 HS chữa bài 6 x 9 + 6 = 54 + 6 = 60 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 59 -3 HS chữa bài trên bảng Bài 3: Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề Bài giải Số vở 4 học sinh mua là: 6 x 4 = 24 (quyển) Đáp số: 24 quyển vở -Chấm -chữa Giải bài vào vở - Đổi vở KT Bài 4 -Dãy số có đặc điểm gì ? - Làm phiếu HT (a / Số sau = số trước + 6 b / Số sau = số trước + 3) a) 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48 b) 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36 D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Trò chơi : Truyền điện ôn lại bảng nhân 6 Ôn lại bài Ngày dạy: / /2010 Tiết 20 : Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) A. Mục tiêu: - HS biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. B- Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ - Phiếu HT HS : SGK C -Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Đọc bảng nhân 6? - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: a) HĐ 1: HD HS Thực hiện phép nhân: - Ghi bảng: 12 x 3 = ? - Nêu cách tìm tích? - HD đặt tính và nhân theo cột dọc như SGK b) HĐ 2: Thực hành: Bài 1: Tính Bài 2/ a - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Chấm bài, chữa bài Bài 3: - Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT yêu cầu gì? - Chấm bài, nhận xét. D- Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Ôn các bảng nhân từ 2 đến 6 - Ôn lại bài - Hát -3 HS đọc 12 + 12 + 12 = 36 12 12 x 3 = 36 x 3 36 - HS làm phiếu HT- 3 HS chữa bài - Làm phiếu HT - HS nêu và thực hiện 32 11 x x 3 6 96 66 - Làm vở - 1 HS chữa bài trên bảng - 1 hộp có 12 bút - 4 hộp có ? bút Bài giải Cả bốn hộp có số bút chì màu là: 12 x 4 = 48 (bút chì) Đáp số: 48 bút chì màu. - HS thi đọc Tuần 5 Ngày dạy: / /2010 Tiết 21: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. B- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, Phiếu HT HS : SGK ... ố cho số có một chữ số - Rèn KN tính và giải toán B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới * Bài 1/ cột 1, 2 - Muốn điền được số vào ô trống ta làm ntn? - Chấm bài , nhận xét * Bài 2/ cột 1, 2, 3: Tính - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Chữa bài, nhận xét * Bài 3: - Đọc đề? Tóm tắt? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4/ a, b: - HD HD vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm - Muốn vẽ đoạn thẳng CD ta làm ntn? - Tính độ dài đoạn thẳng CD? 4/ Củng cố: Trò chơi" Ai nhanh hơn?" - 5 cm gấp 4 lần thì bằng bao nhiêu? - 6l gấp 8 lần thì bằng bao nhiêu? - 3kg gấp 7 lần thì bằng bao nhiêu? * Nhận xét-dặn dò: Ôn bảng nhân 7. - Hát - 2- 3 HS nêu - HS khác nhận xét + Ta thực hiện phép nhân - 5 gấp 8 lần thì bằng 40 - 7 gấp 9 lần thì bằng 63 - 4 gấp 10 lần thì bằng 40 - HS nêu- làm phiếu HT - 3 HS làm trên bảng 12 14 35 x x x 6 7 6 72 98 210 - Làm vở Bài giải Buổi tập múa có số bạn nữ là: 6 x 3= 18( bạn) Đáp số: 18 bạn nữ - HS vẽ - Tính độ dài đoạn CD - 6 x 2 = 12cm - Vẽ đoạn thẳng CD - Bằng 20cm - Bằng 48l - Bằng 21kg Ngày dạy: / /2010 Tiết 35: Bảng chia 7 A- Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 7. - Áp dụng để giải toán có lời văn( có một phép chia 7) - Rèn trí nhớ và KN tính B- Đồ dùng: GV : Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn - Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc HTL bảng nhân 7 ? - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới: a) HĐ 1: Lập bảng chia 7. - Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi: 7 được lấy mấy lần? Viết phép tính? - Trên tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - Nêu phép tính tương ứng? - Vậy 7 chia 7 được mấy? + Tương tự với các phép tính còn lại để hoàn thành bảng nhân 7 - Nhận xét về các số bị chia? số chia? Thương? b) HĐ 2: Luyện tập: * Bài 1:- Đọc đề? - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: - BT yêu cầu gì? - Vì sao ta có thể tính được thương dựa vào phép nhân? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? Chấm, chữa bài *Bài 4 : H.dẫn tương tự như bài 3 4/ Củng cố: - Đọc bảng chia 7? *Nhận xét-dặn dò: Ôn bảng chia 7 - Hát 2- 3 HS đọc - 7 được lấy 1 lần 7 x 1 = 7 - 1 tấm bìa 7 : 7 = 1( tấm) 7 : 7 = 1 - Luyện HTL - HS đọc bảng chia 7( CN, nhóm, ĐT) - SBC tăng dần từ 7 đến 70, hai SBC liền nhau hơn kém nhau 7 đơn vị - Số chia đều là 7 - Thương lần lượt là: 1, 2, 3......., 10 - Tính nhẩm miệng - Nêu KQ + Làm phiếu HT - Tính nhẩm - Vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. 7 x 5 = 35 7 x 4 = 28 35 : 7 = 5 28 : 7 = 4 35 : 5 = 7 28 : 4 = 7 - HS nêu - Có 56 HS xếp đều thành 7 hàng - Mỗi hàng có bao nhiêu HS ? - Làm vở Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là: 56 : 7 = 8( học sinh) Đáp số: 8 học sinh - HS thi đọc Tuần 8 Ngày dạy: / /2010 Tiết 36: Luyện tập A- Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 7 và áp dụng phép chia 7 trong giải toán. - Xác định 1/7 của một hình đơn giản. - Rèn KN tính và giải toán. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc bảng chia 7 ? - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới * Bài 1: - Nêu yêu cầu bài toán - Nhận xét, cho điểm * Bài 2/ cột 1,2,3 - Nêu cách chia ? - Chấm bài, nhận xét * Bài 3: - Đọc đề? Tóm tắt? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - Treo bảng phụ - Tìm 1/7 số con mèo ta làm thế nào ? 4/ Củng cố: - Thi đọc HTL bảng chia 7 * Nhận xét-dặn dò: Ôn bảng chia7 - Hát - 2, 3 HS đọc - Tính nhẩm - HS nêu KQ - Làm phiếu HT 28 7 28 4 0 35 7 35 5 0 21 7 21 3 0 42 7 42 64 0 42 6 42 7 0 25 5 25 5 0 - HS làm vở Bài giải Số nhóm chia được là: 35 : 7 = 5( nhóm) Đáp số: 5 nhóm - HS quan sát tranh - Ta lấy 21 : 7 = 3 con mèo - Vậy 1/7 số con mèo là 3 con mèo. - HS thi đọc Ngày dạy: / /2010 Tiết 37: Giảm đi một số lần. A- Mục tiêu: - HS biết thực hiện giảm một số đi một số lần. Vận dụng để giải bài toán có liên quan. - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. - Rèn KN tính và giải toán. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: HD thực hiện giảm một số đi nhiều lần - GV nêu bài toán: Hàng trên có 6 con gà. Số gà hàng trên giải đi 3 lần thì được số gà hàng dưới. Tính số gà hàng dưới? - Hàng trên có mấy con gà? -Sốgà hàng dưới ntn so với số gà hàng trên? - HD vẽ sơ đồ như SGK - Vậy số gà hàng trên là 3 phần thì số gà hàng dưới là 1 phần. Tính số gà hàng dưới? + Tương tự với bài toán về độ dài đoạn thẳng AB và CD - Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn? b) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1: - Đọc tên các cột của bài toán? - Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm ntn? - Muốn giảm 1 số đi 6 lần ta làm ntn? * Bài 2: - Đọc đề? - Mẹ có mấy quả bưởi? - Số bưởi còn lại ntn so với số bưởi ban đầu? Vẽ sơ đồ ntn? - Số bưởi ban đầu là mấy phần bằng nhau? - Số bưởi còn lại là mấy phần bằng nhau? - Tính số bưởi còn lại? Chấm bài, nhận xét. *Bài tập 3: Y/c HS đọc đè bài -GV h.dẫn HS thực hành -GV cùng HS nhận xét 3/ Củng cố: - Giảm 35m đi 7 lần? - Giảm 42kg đi 6 lần? * Nận xét-dặn dò: Ôn lại bài. - HS hát - HS nghe - 2, 3 HS đọc lại đề toán - Có 6 con gà. - Giảm đi 3 lần Bài giải Số gà hàng dưới là: 6 : 3 = 2( con) Đáp số: 2 con gà. - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần - HS đọc- Làm phiếu HT - Lấy 12 : 4 = 3 - Lấy 12 : 6 = 2 + HS đọc - Mẹ có 40 quả bưởi - Số bưởi còn lại giảm đi 4 lần so với số bưởi ban đầu - HS vẽ - 4 phần - 1 phần Bài giải Số bưởi còn lại sau khi mẹ bán là: 40 : 4 = 10( quả) Đáp số: 10 quả bưởi - Lấy 35 m : 7 = 5m - Lấy 42 kg : 6 = 7kg -HS đọc đề -2 HS vẽ trên bảng lớp Ngày dạy: / /2010 Tiết 38: Luyện tập A- Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần. - Biết vận dụng vào giải toán. - Rèn KN giải toán cho HS. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào ? - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới * Bài 1/ dòng 2: - Treo bảng phụ - 6 gấp 5 lần dược bao nhiêu ? - Viết 30 vào ô trống nào ? - 30 giảm đi 6 lần được bao nhiêu ? - Vậy điền 5 vào ô trống nào ? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2: - Đọc đề? Tóm tắt? - Buổi sáng bán được bao nhiêu lít dầu? - Buổi chiều bán được ntn so với buổi sáng - Muốn tính số dầu buổi chiều ta làm ntn ? 64 2 6 32 04 4 0 - Chấm bài, chữa bài. 4/ Củng cố: - Muốn giảm một số đi một số lần ta làm ntn?- Muốn gấp một số lên một số lần ta làm ntn? * Nhận xét-dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 2, 3 HS nêu - Nhận xét - HS QS - Được 30 - Ô trống thứ 2 - Được 5 - Ô trống thứ 3 - HS làm phiếu HT - 3 HS chữa bài + HS đọc đề toán - 60 lít - Giảm 3 lần - Lấy số dầu buổi sáng chia 3 - Làm vở- 1 HS chữa bài Bài giải a/Số dầu bán được buổi chiều là: 60 : 3 = 20( lít) Đáp số: 30 lít dầu. b/ Số quả cam còn lại trong rổ là: 60 : 3 = 20( quả) Đ S: 20 quả - HS nêu Ngày dạy: / /2010 Tiết 39: Tìm số chia A- Mục tiêu: -Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. -Biết tìm số chia chưa biết. - Rèn KN tính và giải toán. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học Hoạt động dạy 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: HD tìm số chia. - Nêu bài toán 1: Có 6 ô vuông chia thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ô vuông? Nêu phép tính tìm số ô vuông ? - Nêu tên gọi các thành phần của phép chia 6 : 2 = 3? - Nêu bài toán 2: Có 6 ô vuông, chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 ô vuông, hỏi chia được mấy nhóm? - Nêu phép tính ? - Vậy số nhóm 2 = 6 : 3 - 2 là gì trong phép chia? * Vậy số chia trong phép chia thì bằng SBC chia cho thương. - Ghi bảng: 30 : x = 5, x là gì trong phép chia? Nêu cách tìm x? - HD trình bày bài tìm x: + Muốn tìm số chia ta làm ntn? b) HĐ 2: Thực hành * Bài 1: Tính nhẩm - BT yêu cầu gì? - Nhận xét, cho điểm * Bài 2:- X là thành phần nào của phép chia?- Nêu cách tìm SBC, số chia? - Chấm bài, nhận xét Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn? a) x : 5 = 7; b) 56 : x = 7 - Nhận xét-dặn dò: Ôn lại bài. - hát - Mỗi nhóm có 3 ô vuông 6 : 2 = 3 ( ô vuông) - 6 là SBC, 2 là SC, 3 là thương - 2 nhóm 6 : 3 = 2( nhóm) - Số chia - HS đọc - X là số chia 30 : x = 5 x = 30 : 5 x = 6 - Lấy SBC chia cho thương Làm miệng- Nêu KQ - Làm phiếu HT - HS nêu a) 12 : x = 2 b) 42 : x = 6 x= 12 : 2 x = 42 : 6 x= 6 x= 7 c) 27 : x = 3 x = 27 : 3 x = 9 .......................... Ngày dạy: / /2010 Tiết 40: Luyện tập A- Mục tiêu: -Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. -Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số B - Đồ dùng: GV : Phiếu HT- Bảng phụ HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Nêu cách tìm số chia? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới * Bài 1: - X là thành phần nào của phép chia? - Nêu cách tìm X? - Chấm bài, nhận xét * Bài 2 (cột 1, 2) - Đọc đề? 35 70 2 26 104 4 - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài thuộc dạng toán gì? - Nêu cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của phép tính? 4/ Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn? a) x : 7 = 8; b) 63 : x = 7 - Nhận xét-dặn dò: Ôn lại bài. - HS hát - HS nêu - HS nêu - Làm phiếu HT a) x + 12 = 36 b) x- 25 = 35 x= 36 - 12 x= 35 + 15 x = 24 x = 50 c) x x 6 = 30 d) 42 : x = 7 x= 30 : 6 x = 42 : 7 x = 5 x = 6 - HS tự làm vào nháp - Đổi vở- KT - 3 HS chữa bài trên bảng 64 2 6 32 04 4 0 80 4 8 20 00 0 0 - Đọc đề toán - Có 36 l dầu, số dầu còn lại trong thùng bằng 1/3 số dầu đã có - Trong thùng còn lại bao nhiêu l dầu ? - HS nêu - Ta lấy số đó chia cho số phần Bài giải Số dầu còn lại trong thùng là: 36 : 3 = 12 ( lít) Đáp số: 12 lít dầu. - HS thi chơi- Nêu KQ
Tài liệu đính kèm: