Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017

* Hoạt động 1: Thực hành.

+) Bài 1: GV treo bảng phụ

. - GV hướng dẫn mẫu

- YC hs viết số: một trăm sáu mươi mốt.

- Em hãy ghi lại cách đọc số: 354.

- Các phần khác hỏi tương tự.

- Nhắc lại cách đọc, viết số?

GV nhận xét.

+) Bài 2: - Gọi hs nêu YC- GV ghi bảng

- a, Em nhận xét xem số đứng trước kém số đứng sau mấy đơn vị

- b, Số đứng trước hơn số đứng sau mấy đơn vị?

- Gọi 2 em lên điền.

-Gv cùng hs nhận xét.

+) Bài 3:- Treo bảng phụ

 - Gọi hs nêu y/c.

- Muốn điền đúng dấu ta phải làm gì?

- Nêu cách so sánh số có 3 chữ số?

GV nhận xét.

Nêu lại cách so sánh số có 3 chữ số.

+) Bài 4: Tìm số lớn nhất, bé nhất?

- Để tìm được số lớn nhất, bé nhất ta phải làm gì?

 

doc 28 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2016
Sáng
Tiết 1	 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt dưới cờ
 HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. 
Tiết 2 + 3 tập đọc- kể chuyện
 Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu:
 A- Tập đọc:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ, ...
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu các từ mới: kinh đô, om sòm, trọng thưởng. 
- Thấy được sự thông minh, tài trí của cậu bé
B - Kể chuyện: 
1- Rèn kĩ năng nói: - dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.
+ Giáo dục KNS cho HS: KN tư uy sáng tạo; Ra quyết định; Giải quyết vấn đề.
* HS học tốt đọc diễn cảm và kể được toàn bộ câu chuyện kết hợp với giọng điệu phù hợp.
* HS đọc với tốc độ chậm hơn và kể được một đoạn của câu chuyện
II- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ chép câu 2 .
III- Các hoạt động dạy - học:
 A- Tập đọc
A- KTBC: 
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học sinh
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc: 
 + giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
 (+) Đọc từng câu:
- GV chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ, ...
- treo bảng phụ hd đọc câu 2
- ta nên ngắt hơi ở chỗ nào?
- Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
(+) Đọc từng đoạn trước lớp:
Hướng dẫn đọc câu dài:
Ngày xưa/.... cả làng phải chịu tội.
Thằng bé này láo/ bố mày là đàn ông thì đẻ làm sao được.
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Học sinh theo dõi.
- Hs qsát tranh 
- Hs đọc nối tiếp từng câu -> hết bài (2 lượt).
HS nêu
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn -> hết bài 
( 2 lượt).
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng. 
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo cặp.
- Cho hs thi đọc giữa các nhóm
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của vua?
- Cậu bé đã nói gì với cha? 
+ Gọi 1 hs đọc to đoạn 2.
+ Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 3 sgk
- gọi hs đọc đoạn 3
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yc điều gì?
- Vì sao cậu bé yc như vậy?
- Câu chuyện ca ngợi ai?
4) Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn hs đọc phân vai theo nhóm
- tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm
GV nhận xét.
- 1em đọc đoạn 1, 2, 1 em đọc tiếp đoạn 3, 4 sau đó đổi lại. 3 cặp thi đọc.
- cả lớp đọc thầm
- Lệnh cho mỗi làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng
- Vì gà trống không đẻ được trứng.
- Cậu sẽ lo được việc này.
- 1 em đọc.
- yc sứ giả về tâu với vua rèn chiếc kim thành con dao để xẻ thịt chim.
- việc này vua không làm được để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
- Ca ngợi tài trí của cậu bé
các nhóm hs thi đọc phân vai
 B – Kể chuyện
1- GV nêu nhiệm vụ:
2- Hướng dẫn hs kể từng đoạn
HD hs quan sát lần lượt 3 tranh
Tranh 1: 
- Quõn lớnh đang làm gỡ ?
- Thỏi độ của dõn làng ra sao khi nghe lệnh này ?
1 em kể đoạn 1.
Tranh 2:
- Trước mặt vua cậu bộ làm gỡ ?
- Thỏi độ của nhà vua như thế naũ ?
1 em kể đoạn 2.
Tranh 3:
- Cậu bộ yờu cầu sứ giả điều gỡ ?
- Thỏi độ của nhà vua thay đổi ra sao ?
Gọi hs nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xột. Khen những HS cú cỏch kể sỏng tạo.
5) Củng cố - dặn dò:
-Câu chuyện có mấy nhân vật? em thích nhất nhân vật nào? vì sao?
- Hs quan sát từng tranh.
- Lớnh đang theo lệnh vua ( Mỗi làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng.
HS kể 
- Lo sợ. Khúc và bảo: Bố đẻ em bộ bắt cậu đi xin sữa ...
Nổi giận vỡ cho là cậu núi lỏo dỏm đựa với vua.
HS kể
- Rốn 1 chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
- Biết đú là người tài nờn trọng thưởng và gửi cậu vào trường học để rốn luyện.
- Từng nhóm hs luyện kể.
- Hs thi kể...
- Cả lớp nhận xột, bỡnh chọn bạn kể hay.
- hs nêu
 ______________________________________
Chiều tiết 2 tiếng viêt(TT)
 Luyện đọc bài: Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu:
-HS đọc đúng, đọc rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- HS học tốt đọc phân biệt lời nhân vật , lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- HS đọc đúng tốc độ.
-Liên hệ HS chăm chỉ HS chăm chỉ học tập để học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
HĐ1: Luyện đọc bài: Cậu bé thông minh
HS luyện đọc đoạn theo tổ, nhóm
Đọc phân vai
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của vua?
- Cậu bé đã nói gì với cha? 
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yc điều gì?
- Vì sao cậu bé yc như vậy?
Câu chuyện ca ngợi điều gì ở cậu bé?
HĐ 2. Kể chuyện
- GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố :
Em cần học tập đức tính gì ở cậu bé?
Muốn học tập tốt em cần làm gì?
HS luyện đọc 
Luyện đọc đoạn
Đọc phân vai theo tổ, nhóm.
- Lệnh cho mỗi làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng
- Vì gà trống không đẻ được trứng.
- Cậu sẽ lo được việc này.
- yc sứ giả về tâu với vua rèn chiếc kim thành con dao để xẻ thịt chim.
- việc này vua không làm được để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
Ca ngợi tài trí của cậu bé
- Các nhóm thảo luận phân vai kể trong nhóm sau đó lên trình bày trước lớp.
Thi kể trước lớp.
HS nêu.
 ______________________________________________
Tiết 2 toán 
Đọc viết, so sánh các số có 3 chữ số
I- Mục tiêu: 
- Củng cố cách đọc, viết số, so sánh số có 3 chữ số .
- Rèn kỹ năng đọc viết, so sánh số có 3 chữ số
- Vận dụng vào giải toán có liên quan.
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng con, phấn màu, bảng phụ.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Thực hành.
+) Bài 1: GV treo bảng phụ
. - GV hướng dẫn mẫu
- YC hs viết số: một trăm sáu mươi mốt.
- Em hãy ghi lại cách đọc số: 354.
- Các phần khác hỏi tương tự.
- Nhắc lại cách đọc, viết số?
GV nhận xét.
+) Bài 2: - Gọi hs nêu YC- GV ghi bảng
- a, Em nhận xét xem số đứng trước kém số đứng sau mấy đơn vị
- b, Số đứng trước hơn số đứng sau mấy đơn vị?
- Gọi 2 em lên điền.
-Gv cùng hs nhận xét.
+) Bài 3:- Treo bảng phụ
 - Gọi hs nêu y/c.
- Muốn điền đúng dấu ta phải làm gì?
- Nêu cách so sánh số có 3 chữ số?
GV nhận xét.
Nêu lại cách so sánh số có 3 chữ số.
+) Bài 4: Tìm số lớn nhất, bé nhất?
- Để tìm được số lớn nhất, bé nhất ta phải làm gì?
Em hãy chỉ ra chữ số hàng trăm trong các số này?
- Trong các cs đó thì số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
+) Bài 5: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- YC hs tự làm vào vở và đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
- Gọi 2 em chữa bài
- Hs nêu y/c
- theo dõi
- 161
- Ba trăm năm mươi tư.
- đọc từ hàng cao đến hàng thấp
- HS nêu yc
- 1 đơn vị
- 1 đơn vị
- Lớp làm ra nháp
- HS nêu yc
- so sánh
- so sánh chữ số hàng trăm
3 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- ta phải so sánh các số
- 3, 4, 5, 2, 7, 1.
- 7 lớn nhất, 1 bé nhất nên 735 lớn nhất và 142 bé nhất.
HS làm vở.
 Chữa bài, nhận xét.
- Gv nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
Nêu cách đọc, viết, so sánh số có 3 chữ số?
HS nêu.
__________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2016
Sáng
chiều tiết 1 tập đọc
 Hai bàn tay em
I- Mục tiêu 
Kieỏn thửực: Giuựp HS naộm ủửụùc nghiaừ vaứ bieỏt caựch duứng caực tửứ mụựi ủửụùc giaỷi nghiaừ ụỷ sau baứi taọp ủoùc. Hieồu noọi dung tửứng caõu thụ vaứ yự nghiaừ cuỷa baứi thụ HS đại trà trả lời được các câu hỏi trong bài, thuộc 2 - 3 khổ thơ trong bài; HSK,G thuộc cả bài thơ.
Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ : nằm ngủ, cạnh lòng. 
- Ngắt, nghỉ đúng chỗ, biết đọc đoạn thơ khác với đoạn văn xuôi. 
reứn kú naờng ủoùc troõi chaỷy toaứn baứi.bieỏt nghổ hụi ủuựng sau moói doứng thụ vaứ giửừa
caực khoồ thụ. Hoùc thuoọc loứng baứi thụ.
Thaựi ủoọ: yeõu quựi 2 baứn tay coự ớch vaứ ủaựng yeõu.
II- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hẹ1: luyeọn ủoùc 
GV ủoùc baứi thụ.
GV hửụựng daón HS luyeọn ủoùc keỏt hụùp giaỷi nghiaừ tửứ
Yeõu caàu HS ủoùc noỏi tieỏp moói em 2
HS laộng nghe.
HS ủoùc noỏi tieỏp .
doứng thụ theo haứng ngang ủeỏn heỏt baứi.
GV sửỷa phaựt aõm sai ngay cho HS khi ủoùc 
Luyeọn ủoùc : aỏp, hoa nhaứi
Cho HS ủoùc tửứng khoồ thụ trửụực lụựp. Moói em ủoùc 1 khoồ .
ẹoùc caự nhaõn 
Giaỷng tửứ : hoàng nuù aỏp
Giaỷng tửứ: sieõng naờng, giaờng giaờng
Giaỷng tửứ: thuỷ thổ
ẹaởt caõu vụựi tửứ : thuỷ thổự
Hửụựng daón ủoùc tửứng khoồ thụ trong nhoựm
GV theo doừi, hửụựng daón caực nhoựm ủoùc
ủuựng.
 Tay em đỏnh răng/
	Răng trắng hoa nhài//
	Tay em chải túc/
	Túc ngời ỏnh mai//
GV goùi HS tửứng caởp ủoùc caự nhaõn
Caỷ lụựp ủoùc ủoàng thanh caỷ baứi vụựi gioùng vửứa phaỷi.
GV choỏt vaứ chuyeồn yự
Hẹ2: Tỡm hieồu baứi 
GV cho caỷ lụựp ủoùc thaàm baứi thụ.
Hai baứn tay cuỷa beự ủửụùc so saựnh vụựi gỡ ?
 Tỏc giả đó dựng h/a so sỏnh 2 bàn tay của bộ như những nụ hồng, cỏnh hoa... Đụi bàn tay rất đẹp rất xinh và đỏng yờu.
Hai baứn tay thaõn thieỏt vụựi beự nhử theỏ naứo?
đ Tỏc dụng của hai bàn tay.
Em thớch nhaỏt khoồ thụ naứo ?. Vỡ sao ?
GV nhận xét
Hẹ3 : Hoùc thuoọc loứng baứi thụ 
GV treo baỷng phuù ủaừ vieỏt saỹn 2 khoồ thụ. Cho HS ủoùc ủoàng thanh, xoaự daàn caực tửứ, cuùm tửứ, chổ giửừ laùi caực tửứ ủaàu doứng thụ, sau ủoự laứ chửừ ủaàu cuỷa moói khoồ thụ. 
Tửụng tửù HS laứm tieỏp vụựi 3 khoồ thụ coứn laùi.
Toồ chửực cho HS thi ủua HTL baứi thụ vụựi caực hỡnh thửực naõng cao daàn.
Hẹ3 : Cuỷng coỏ 
Thi ủua ủoùc dieón caỷm, thuoọc loứng. 
 Nhaọn xeựt , tuyeõn dửụng .
HS luyeọn phaựt aõm ủuựng
HS ủoùc tửứng khoồ thụ
Nhaọn xeựt
HS ủoùc nối tiếp
HS neõu nghĩa cuỷa tửứ.
HS neõu caựch ngaột, nghổ hụi.
Nhaọn xeựt.
HS ủoùc tửứng khoồ thụ trong nhoựm.
Nhaọn xeựt
HS ủoùc theo caởp.
Lụựp ủoùc ủoàng thanh.
HS đọc thầm bài
Nuù hoa hoàng
Keà beõn maự, aỏp caùnh loứng, ủaựnh raờng,chaỷi toực,
- Hs liờn hệ bản thõn.
HS neõu suy nghú.
Nhaọn xeựt
HS hoùc thuoọc loứng theo hửụựng daón cuỷa GV
- HS thi ủua ủoùc thuoọc loứng
Nhaọn xeựt
- HS thi ủua tieỏp sửực .
Nhaọn xeựt .
HS thi đọc
	___________________________________________
tiết 2 toán 
 Cộng trừ ... c mang teõn Baực Hoà ủoự laứ ẹoọi thieỏu nieõn Tieàn phong Hoà Chớ Minh.
Cho hoùc sinh nhaộc laùi ngaứy ẹoọi ủửụùc mang teõn Baực
Giaựo vieõn ủửa baỷng phuù ghi caực caõu hoỷi:
Caực baùn ẹoọi vieõn thửụứng ủeo gỡ treõn coồ aựo ?
Chieỏc khaờn quaứng coự maứu saộc, nhử theỏ naứo ? 
 + Huy hieọu ẹoọi coự hỡnh veừ gỡ ?
+ Teõn baứi haựt cuỷa ẹoọi laứ gỡ ?
+ Trong caực naờm hoùc vửứa qua, em ủaừ ủửụùc tham gia raỏt nhieàu phong traứo cuỷa ẹoọi, em haừy neõu teõn moọt soỏ phong traứo maứ em bieỏt. 
+ Sau khi tỡm hieồu veà ẹoọi em coự suy nghú gỡ veà ẹoọi?
Giaựo vieõn : ẹoọi laứ moọt toồ chửực toỏt. Trong naờm hoùc naứy, caực em seừ ủửụùc vinh dửù ủửựng vaứo haứng nguừ ẹoọi
+ Em seừ laứm gỡ ủeồ xửựng ủaựng ủửựng vaứo haứng nguừ ẹoọi ?
Giaựo vieõn : ngoaứi nhửừng thoõng tin veà ủoọi maứ caực em vửứa bieỏt ủửụùc, caực em coự theồ tỡm hieồu theõm nhửừng thoõng tin veà ủoọi, veà nhửừng taỏm gửụng anh duừng cuỷa daõn toọc, hay nhửừng caõu chuyeọn coồ tớch  qua tuỷ saựch cuỷa thử vieọn
Muoỏn mửụùn ủửụùc saựch cuỷa thử vieọn, caực em caàn coự theỷ ủoùc saựch. Do ủoự, coõ seừ hửụựng daón caực em vieỏt ủụn xin caỏp theỷ ủoùc saựch.
Hoaùt ủoọng 2 : ẹieàn vaứo giaỏy tụứ in saỹn 
Baứi taọp 2 :
Giaựo vieõn cho hoùc sinh neõu yeõu caàu baứi
GV hửụựng daón hoùc sinh neõu hỡnh thửực cuỷa maóu ủụn xin caỏp theỷ ủoùc saựch.
Goùi hoùc sinh ủoùc 2 doứng ủaàu
Giaựo vieõn giụựi thieọu : 
Quoỏc hieọu : Coọng hoaứ XHCN Vieọt Nam
Tieõu ngửừ : ẹoọc laọp – Tửù do - Haùnh phuực.
Giaựo vieõn goùi hoùc sinh ủoùc doứng tieỏp theo
( ẹũa ủieồm, ngaứy, thaựng, naờm vieỏt ủụn.)
+ Tiếp theo laứ phaàn naứo cuỷa ủụn ?
Giaựo vieõn giụựi thieọu doứng : ẹũa chổ ghi ủụn.
Giaựo vieõn goùi hoùc sinh ủoùc tửứ doứng : 
 Em teõn laứ  Trửụứng
+ ẹaõy chớnh laứ phaàn naứo maứ caực em ủaừ ủửụùc hoùc ụỷ lụựp 2 ?
Giaựo vieõn cho hoùc sinh ủoùc doứng nguyeọn voùng.
Giaựo vieõn : ụỷ choó troỏng naứy, em seừ ghi naờm maứ caực em laứm ủụn.
+ Neõu phaàn coứn laùi.
Giaựo vieõn cho hoùc sinh neõu laùi hỡnh thửực cuỷa maóu ủụn xin caỏp theỷ ủoùc saựch.
Quoỏc hieọu : Coọng hoaứ XHCN Vieọt Nam
Tieõu ngửừ : ẹoọc laọp – Tửù do - Haùnh phuực.
ẹũa ủieồm, ngaứy, thaựng, naờm vieỏt ủụn
Teõn ủụn
ẹũa chổ ghi ủụn
Hoù,teõn,ngaứy sinh,ủũa chổ,lụựp, trửụứng cuỷa ngửụứi vieỏt ủụn.
Nguyeọn voùng vaứ lụứi hửựa.
Teõn vaứ chửừ kyự cuỷa ngửụứi laứm ủụn
Giaựo vieõn cho hoùc sinh laứm baứi vaứo vở
Goùi hoùc sinh ủoùc baứi laứm cuỷa mỡnh
Lửu yự : khi vieỏt baỏt kỡ moọt loaùi ủụn naứo thỡ phaàn Quoỏc hieọu vaứ Tieõu ngửừ laứ baột buoọc phaỷi coự. Trong ủụn, coự phaàn khoõng caàn phaỷi vieỏt theo maóu nhử phaàn nguyeọn voùng vaứ lụứi hửựa. Caực phaàn coứn laùi caàn vieỏt theo maóu.
3. Củng cố , dặn dò
- Yeõu caàu hoùc sinh nhụự ủụn, thửùc haứnh ủieàn chớnh xaực vaứo maóu ủụn in saỹn ủeồ xin caỏp theỷ ủoùc saựch khi tụựi thử vieọn.
- Chuaồn bũ baứi : tỡm hieồu veà gia ủỡnh
Haựt
- Haừy noựi nhửừng ủieàu em bieỏt veà ẹoọi thieỏu nieõn Tieàn phong Hoà Chớ Minh
- Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm
- ẹaùi dieọn caực nhoựm thi noựi
-Lụựp nhaọn xeựt vaứ bỡnh choùn
-Hoùc sinh traỷ lụứi : ẹoọi thaứnh laọp vaứo ngaứy 15– 05–1941. taùi Paực Boự, Cao Baống. Teõn goùi luực ủaàu laứ ẹoọi Nhi ẹoàng Cửựu quoỏc
Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm 
5 ủoọi vieõn cuỷa ẹoọi : Noõng vaờn Thaứn, Lyự Vaờn Tũnh, Lyự Thũ Mỡ, Lớ Thũ Xaọu vaứ anh Noõng Vaờn Deàn laứ ủoọi trửụỷng. Anh Noõng Vaờn Deàn chớnh laứ anh Kim ẹoàng.
- Caực nhoựm thi ủua
Hoùc sinh ủoùc : 15 – 5 – 1941, 15 – 5 – 1951, thaựng 2 – 1956, 30 – 1 – 1970
Hoùc sinh thi ủua 
-3 hoùc sinh neõu 30-1-1970
Hoùc sinh thi ủua traỷ lụứi
Khaờn quaứng maứu ủoỷ. Huy hieọu ẹoọi veừ moọt buựp maờng maứu xanh khoỷe maùnh treõn neàn cụứ Toồ quoỏc. Baứi haựt cuỷa ẹoọi laứ ẹoọi ca do nhaùc sú Phong Nhaừ saựng taực, qua ủoự theồ hieọn loứng tửù haứo cuừng nhử sửù quyeỏt taõm xaõy dửùng ẹoọi vửừng maùnh cuỷa caực baùn ẹoọi vieõn
Hoùc sinh traỷ lụứi.
Hoùc sinh traỷ lụứi 
Hoùc sinh neõu 
-1 Hoùc sinh neõu, caỷ lụựp ủoùc thaàm.
Coọng hoaứ  Vieọt Nam.
ẹoọc laọp  Haùnh phuực.
Hoùc sinh ủoùc.
- Teõn ủụn
Tửù thuaọt
Caự nhaõn
-Lụứi hửựa, lụứi caỷm ụn, teõn vaứ chửừ kyự cuỷa ngửụứi laứm ủụn.
Hoùc sinh laứm baứi
Hoùc sinh ủoùc
Lụựp nhaọn xeựt baùn ủaừ ủieàn ủuựng vaứ ủuỷ noọi dung cuỷa tửứng doứng chửa.
	______________________________________________
chiều tiết 1 tiếng việt( TT)
Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh
I. Mục tiêu: 
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật.
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ.
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao mình thích.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi BT2
III. Các hoạt động dạy và học 
A. Kiểm tra bài cũ.	
- Đọc bài: Cậu bé thông minh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.	
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài mới
 Bài 1: Gọi HS đọc y/c 
*Hướng dẫn gạch chân các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau:
Mắt của ngôi nhà
Là những ô cửa
Hai cánh khép mở
Như hai hàng mi.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: Nêu yêu cầu (GV treo bảng phụ ghi nội dung bài)
Hướng dẫn học sinh tìm những sự vật so sánh với nhau trong câu. “Maởt bieồn saựng trong nhử taỏm thaỷm khoồng loà baống ngoùc thaùch”
 Chữa bài nhận xét.
Bài 3: Trong những hình ảnh ở BT1 em thích hình ảnh nào? Vì sao?
- Nhận xét chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố.
- Muốn xác định đúng hình ảnh so sánh em cần chú ý gì?
- Nhận xét tiết học.
-2 em đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh nghe, đọc nhẩm theo.
- Học sinh đọc nối tiếp.
Học sinh làm bài vào vở nháp.
HS lên bảng chữa.
- Đọc theo nhóm 4.
- Học sinh làm vở nháp.
 1HS lên bảng chữa bài.
HS làm vào vở.
- Học sinh đọc bài.
- 3 học sinh đọc lại câu trả lời.
KT: trả lời theo bạn.
Hs trả lời.
HS nêu
 ___________________________________________
tiết 2 toán( tt)
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập củng cố cách cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần). 
- Rèn kĩ năng đặt tính thẳng hàng và tính toán, áp dụng vào giải toán.HS làm được bài tập 1,2,3. HS học tốt làm được thêm bài tập 4,5
- Giáo dục HS tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Vở bài tập Toán
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Nêu cách cộng các số có 3 chữ số và tự nêu 1 ví dụ rồi thực hiện. 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 622
 169
+
 208
 444
+
 417
 206
+
 326
 135
+
Bài 1:Tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
615 + 207 326 + 80 
 417+ 263 156 + 472
Nêu cách đặt tính và cách tính?
Bài 3: Khối lớp Hai có 195 học sinh, khối lớp Ba có nhiều hơn khối lớp Hai là 34 em. Hỏi khối lớp Ba có bao nhiêu học sinh?
Bài 4: Tìm tổng của số bé nhất có ba chữ số khác nhau và số lớn nhất có một chữ số.
Gợi ý: Tìm số bé nhất có ba chữ số khác nhau và số lớn nhất có một chữ số. Sau đó mới tìm tổng của 2 số.
- Gọi em chữa bài.
- 2 HS thực hiện, lớp làm bảng con.
- HS làm vào vở.
- HS làm vào bảng con.
HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Khối lớp Ba có số học sinh là:
 195 + 44 = 239 ( em)
 Đáp số: 239 em 
Bài giải
 Số bé nhất có ba chữ số khác nhau là 102 , số lớn nhất có 1 chữ số là 9. Vậy tổng của 2 số là: 102 + 9 = 111
 Đáp số: 111
Bài 5: Thùng thứ nhất có 185 l dầu, thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai 23 l dầu. Hỏi:
a/ Thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu?
b/ Cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu lại cách cộng, trừ các số có 3 chữ số ? Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Bài giải
Thùng thứ hai có số lít dầu là:
 185 - 23 = 162 ( l dầu) 
Cả hai thùng có số lít dầu là:
 185 + 162 = 3 47 ( l )
Đáp số: a/ 162 l dầu
 3 47 l dầu
- HS học tốt làm vào vở.
- HS nêu.
 ______________________________________________
tiết 3 hoạt động tập thể
 ổn định tổ chức lớp
I- Mục tiêu :
- Phổ biến nội quy của trường ,lớp .
- HS nắm được các nội quy và thực hiện tốt các nội quy quy định của nhà trường.
- GD học sinh tính tự giác,ý thức kỉ luật trong học tập và rèn luyện.
II- Nội dung 
 1 . ổn định tổ chức 
- Lớp hát tập thể .
 2. Gv nhận xét chung trong tuần :
- GV nhận xét về sự chuẩn bị và ý thức về tinh thần học tập trong tuần qua của cả lớp 
- Biểu dương những cố gắng , sự phấn đấu vươn lên của các em 
- Động viên HS hoàn thành tốt những nhiệm vụ của người HS.
 3- Phổ biến một số quy định của trường lớp 
*Đạo đức:+Vâng lời thầy cô, đoàn kết với bạn bè
 +Thực hiện tốt 5 điều bác dạy
 +Thực hiện tốt phong trào 3 không:không nói tục, không đánh nhau, không ăn quà trong trường, lớp; không vứt rác bừa bãi.
 +Biết giúp đỡ bạn trong học tập, có ý thức giữ gìn và bảo vệ của công 
*Học tập: +Đi học đày đủ, đúng giờ quy định, không bỏ học
 +Có đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 +Có thời gian biểu cho giờ tự học ở nhà
 +Trong lớp tích cực học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
 +Tham gia đầy đủ và đạt kết quả cao trong các kì kiểm tra
 +Duy trì và thực hiện tốt về VSCĐ....
*Lao động-vệ sinh:+Thực hiện tốt công tác lao động, vệ sinh cá nhân.
 +Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp và bảo vệ môi trường...
 - Gv nêu một số nhiệm vụ học tập, rèn luyện để HS thực hiện tốt các nhiệm vụ, theo đúng nội quy, quy định của nhà trường xứng đáng là con ngoan, trò giỏi .
 - Yêu cầu học sinh ghi nhớ và thực hiện tốt .
 4- Bầu cán sự lớp :
 GV biên chế tổ chính thức
 HS bầu : Lớp trưởng ,các lớp phó , tổ trưởng.
 5 - Sinh hoạt văn nghệ 
- Lớp hát tập thể
- Gọi cá nhân hát
- Gv nhận xét buổi sinh hoạt.
___________________________________________________________________ 
	Kí duyệt ngày ... tháng 8 năm 2016
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2016_2017.doc