Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017

- HS nêu yêu cầu

- Bài yêu cầu tìm tích

- Muốn tính tích ta lấy thừa số nhân với thừa số

- HS trả lời miệng kết quả phép tính.

TS 423 210 105 241 170

TS 2 3 8 4 5

Tích

- 2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.

+ Bài toán củng cố lại kiến thức tìm số bị chia.

- HS tự nêu lại.

a) x : 3 = 212 b) x : 5 = 141

 x = 2123 x =1415

 x = 636 x = 705

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm vào vở.

Bài giải

Số kẹo trong 4 hộp là:

120 x 4 = 480 (cái)

 Đáp số: 480 cái kẹo

- 1 em lên bảng, lớp làm nháp.

 3 thùng có số dầu là:

 125 x 3 = 375 (l)

 Còn lại số dầu là:

 375 - 185 = 190 (l)

 Đáp số: 190 l

- 2 học sinh lên bảng điền vào ô vuông.

Số đã cho 12 24

Gấp 3 lần 36 72

Giảm 3 lần 4 8

 

doc 22 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 12
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2016
Sáng
Tiết 1	 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt dưới cờ
 HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. 
Tiết 2 + 3 tập đọc- kể chuyện
Nắng phương Nam ( Trang 94)
I. Mục tiêu: Tập đọc
 - Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn: đông nghịt người, ríu rít trò chuyện, lòng vòng, lạnh dễ sợ luôn. lạnh buốt, làn mưa bụi, rung rinh. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại. Biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.
- Hiểu các từ: đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt.
Nội dung: Câu chuyện cho ta thấy tình đoàn kết của thiếu nhi 2 miền Nam, Bắc.
- Cảm nhận được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu niên hai miền. Trả lời được các câu hỏi trong SGK,HSG nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5
Kể chuyện
- HS dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu chuyện. Biết theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá.
- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước. 
II. Đồ dùngdạy học: 
Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
+ Đọc bài “kể lại câu chuyện Đất quý đất yêu”. 
+ Nêu nội dung truyện. 
B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài.
 2) Hướng dẫn đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
* Luyện đọc từng câu.
* Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ (SHS): đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt. 
-Hửụựng daón ngaột hụi khi ủoùc caõu vaờn daứi.
. Neứ, / saộp nhoỷ kia,/ ủi ủaõu vaọy ? (caõu hoỷi nhaõn gioùng ụỷ caực tửứ in ủaọm . 
Vui/ nhửng maứ / laùnh deó sụù luoõn . 
“ Haứ Noọi ủang roaù rửùc trong nhửừng ngaứy giaựp teỏt , trụứi cuoỏi ủoõng laùnh buoỏt . Nhửừng doứng suoỏi hoa troõi dửụựi baàu trụứi xaựm ủuùc vaứ laứn mửa buùi traộng xoaự .”(Gioùng Uyeõn ủoùc lụứi trong thử caàn khaực vụựi lụứi noựi cuỷa Uyeõn , cuỷa ngửụứi daón chuyeọn .)
*Đọc từng đoạn trong nhóm: 
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu lớp đọc thầm cả bài. TLCH: 
+ Uyên và các bạn đang đi đâu ? 
+ Vào dịp nào?
+ Uyên và các bạn đi chợ hoa để làm gì?
+ Vân là ai, ở đâu?
+ Các bạn định gửi gì cho Vân?
+Vì sao các bạn lại quyết định gửi cho Vân cành mai?
-Yêu cầu thảo luận và chọn cho câu chuyện các tên gọi khác.
 * Câu chuyện cuối năm.
 * Tình bạn.
 * Cành mai Tết.
4) Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn HS đọc. 
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: 
2- Hướng dẫn HS kể. Dựa theo gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- HS tập kể trong nhóm đôi.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhắc nhở HS mạnh dạn tự nhiên.
- Nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
C) Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung câu chuyện.
- 2 em lên bảng kể.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và nêu nội dung tranh.
- HS đọc nối tiếp câu, kết hợp luyện đọc từ khó: đông nghịt người, ríu rít trò chuyện, lòng vòng, lạnh dễ sợ luôn., làn mưa bụi, rung rinh 
 - HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Giải nghĩa từ
- Luyện đọc câu dài
- HS đọc trong nhóm 4.
- Các nhóm tiếp nhau đọc đoạn 1, 2, 3. 
- 1 em đọc to, lớp theo dõi. Trả lời:
+ Uyên và các bạn đi chợ
+ Đi chợ hoa vào dịp 28 tết.
- 1 em đọc to, lớp theo dõi. Trả lời:
+ Uyên và các bạn đi chợ hoa để chọn quà gửi cho Vân.
+ .. là bạn, ở tận ngoài Bắc.
+ Các bạn định gửi gì cho cành mai.
+Vì mai vàng là đặc trưng của miền Nam.
- HS thảo luận trả lời: chọn tên truyện và giải thích rõ vì sao chọn tên đó.
-HS đọc theo vai: Người dẫn truyện, Uyên, Phương, Huê. 
- HS dựa theo các ý tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện.
- HS kể từng đoạn theo hệ thống gợi ý.
- HS kể theo nhóm đôi.
- HS kể theo vai, kể cá nhân toàn truyện.
- HS nêu lại nội dung câu chuyện.
 ________________________________________________
Tiết 4	chính tả
 Nghe viết :Chiều trên sông Hương 
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài Chiều trên sông Hương. Làm các bài tập phân biệt tiếng chứa vần oc/ ooc, giải đúng các câu đố.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. Làm đúng các bài tập.
- Giáo dục học sinh nền nếp VSCĐ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 2
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: 
+ Đọc cho HS viết: dòng suối, ánh sáng, xứ sở
- Nhận xét.
B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài.
 2) Hướng dẫn nghe - viết:
 a) Chuẩn bị: GV đọc bài chính tả. 
+ Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương?
+ Bài chính tả có mấy câu?
+Trong bài có những từ nào phải viết hoa? Vì sao? 
+ Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ? 
- Cho HS tìm tập viết chữ khó vào bảng con: lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng.
- Hướng dẫn HS cách cầm bút, tư thế ngồi
b) Đọc chính tả cho HS viết bài:
c) Chấm, chữa bài: 
 GV chấm 5 -7 bài, nhận xét. 
3- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập2: - Đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3: HS làm nêu miệng giải đố. 
a/ trâu - trầu - trấu b/ hạt cát
- Nhận xét, chữa bài.
C- Củng cố, dặn dò: HS đọc lại bài chính tả
- GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.
+ Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc..
+ Bài chính tả có 4 câu.
+ Viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng.
- HS tìm tập viết chữ khó vào bảng con: lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi bằng chì.
- HS làm bài vào VBT.
Đáp án: con sóc, mặc quần soóc
 cần cẩu móc hàng, 
 kéo xe rơ - moóc
- 1 em lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào VBT.
- HS đọc bài chính tả.
 _____________________________________________
Chiều tiết 2 tiếng việt(TT)
 Luyện tâp: Nói về quê hương
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho học sinh nói về quê hương. Viết được các câu mình nói thành một đoạn văn.
- Hoàn thành tốt các bài tập được giao
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
III. hoạt động dạy và học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ.	
- Gọi 2 học sinh lên bảng nói về quê hương.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.	
a. Giới thiệu bài
b. Bài mới 
- Giáo viên giúp học sinh nắm lại nội dung cần nói về quê hương. (Nêu lại hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Cho học sinh trả lời từng câu hỏi.
- Hướng dẫn học sinh ghép các nội dung vừa nêu để nháp thành một bài nói hoàn chỉnh.
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
- Yêu cầu Học sinh viết lại các câu vừa nói thành một đoạn văn ngắn, nói về quê hương.
Gọi Học sinh đọc bài viết
Giáo viên sửa câu, từ cho Học sinh 3. Củng cố
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hiện, lớp nhận xét, đánh giá.
- Đọc lại các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh tập nói theo bài văn ngắn.
- Cho 2 - 3 em nói trước lớp. Các em khác nghe.
- Học sinh viết bài
- Đọc bài
 _______________________________________________
Tiết 2 toán 
 Luyện tập ( trang 56)
I. Mục tiêu: 
- HS biết thực hành đặt tính và nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số, áp dụng để giải toán có liên quan. Làm được các BT 1 ( cột 1, 3, 4), Bt 2, 3, 4, 5. 
- Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần, giảm 1 số đi nhiều lần, tìm số bị chia chưa biết.
- Giáo dục HS tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
+ Tự nghĩ một phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số => tính.
- Gọi 1 em đọc bảng nhân 8.
- GV cùng HS nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập1:
Gọi HS đọc đề bài.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Muốn tính tích của chúng ta phải làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS nêu từng phép tính.
- Giúp HS nhận xét được: Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
- GV nhận xét chốt đáp án đúng.
Bài tập 2: 
- Nêu yêu cầu( tương tự bài 1). 
+ Nêu tên gọi thành phần, kết quả?
+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
+ Muốn tìm số bị chia làm như thế nào?
Bài tập3: 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS phân tích tìm cách giải.
- Giáo viên chấm điểm. Nhận xét.
Bài tập 4: GV treo bảng phụ.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết còn lại cần biết gì?
- Nhận xét chốt đáp án đúng.
Bài 5. Yêu cầu của bài toán là gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài 
+Cho số 12, gấp số đó 3 lần được bao nhiêu? giảm 3 lần được bao nhiêu?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc bảng nhân 8
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS thực hiện.
- 2 HS thực hiện. Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- Bài yêu cầu tìm tích
- Muốn tính tích ta lấy thừa số nhân với thừa số
- HS trả lời miệng kết quả phép tính.
TS
423
210
105
241
170
TS
2
3
8
4
5
Tích
- 2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
+ Bài toán củng cố lại kiến thức tìm số bị chia.
- HS tự nêu lại.
a) x : 3 = 212 b) x : 5 = 141
 x = 212Í3 x =141Í5
 x = 636 x = 705
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở.
Bài giải
Số kẹo trong 4 hộp là:
120 x 4 = 480 (cái)
 Đáp số: 480 cái kẹo
- 1 em lên bảng, lớp làm nháp. 
 3 thùng có số dầu là:
 125 x 3 = 375 (l)
 Còn lại số dầu là:
 375 - 185 = 190 (l)
 Đáp số: 190 l
- 2 học sinh lên bảng điền vào ô vuông.
Số đã cho
12
24
Gấp 3 lần
36
72
Giảm 3 lần
4
8
- Vài HS đọc.
__________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2016
Sáng
chiều tiết 1 tập đọc
 Cảnh đẹp non sông
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các từ ngữ : non sông, Kì Lừa, nàng Tô Thị, la đà, chuông, Thọ Xương, quanh quanh, nước biếc, Đồng Nai, lóng lánh...Biết đọc bài thơ với giọng vui thích, tự hào về cảnh đẹp của đất nước. Đọc đúng các từ ngữ khó, ngắt nghỉ đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ. Biết được các địa danh trong bài qua chú thích.
- Hiểu các từ: Đồng Đăng, la đà, canh gà, nhịp chày Yên Thái, Tây Hồ, xứ Nghệ, Hải Vân, Đồng Tháp Mười, Nhà Bè. Từ đó HS thấy được: Vẻ đẹp của quê hương, đất nước qua các câu ca dao. Trả lời được các câu hỏi trong bài. Học thuộc lòng 2 - 3 câu ca dao.
- Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước.Thấy được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: 
- Đọc bài Nắng phương Nam. 
- Trả lời câu hỏi SGK.
B. Bài mới:
 1. Giới  ... iết mỗi mảnh dài bao nhiêu mét ta, làm thế nào ?
- Cho HS giải vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
Bài tập 4: 
- HS đọc bài, tự phân tích và làm bài.
 Tóm tắt
 8 m  : 1 mảnh
 32 m :........ mảnh ?
3. Củng cố - dặn dò: 
- Đọc thuộc bảng chia 8.
- Tổng kết bài học.
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau
+ Dựa vào bảng nhõn 8.
- 2 em đọc bảng nhân 8.
- Cỏc nhúm thảo luận và lập bảng chia 8.
- 3 nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận, cỏc nhúm khỏc bổ sung.
- HS nêu miệng cách lập từng phép tính nhân trong bảng chia 8.
- HS học thuộc bảng chia 8.
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp nêu miệng. 
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
+ HS nêu: từ một phép nhân có thể viết được 2 phép chia. Nếu lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.
- HS đọc và nêu đề bài.
HS đọc đề.
- HS nêu: Lấy 32: 8 = 4 (m)
- HS làm vào vở. 1em chữa bài trên bảng.
Bài giải
Mỗi mảnh dài số mét là: 32 : 8 = 4 ( m)
 Đáp số: 4 m
- 1 HS lên làm trên bảng lớp.
- Lớp làm bài, theo dõi nhận xét.
Bài giải
Cắt được số mảnh là:
32 : 8 = 4 ( mảnh)
Đáp số: 4 mảnh
HS đọc.
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016
Sáng
 tiết 1 tập làm văn
 Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
I. Mục tiêu:
- Dựa vào ảnh hoặc tranh về một cảnh đẹp đất nước, nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó ( BT 1).
- Viết những điều đã nói thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, chú ý viết thành câu, dùng từ đúng ( BT 2).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về cảnh đẹp về quê hương, đất nước.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- 1 em lên bảng nói về quê hương mình.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
 b/ Bài giảng:
Bài tập 1: Mang tới lớp tranh ảnh về một cảnh đẹp đất nước ta ( ảnh chụp, bưu ảnh, tranh ảnh cắt từ báo chí..). Nói những điều em biết về cảnh đẹp ấy theo gợi ý sau:
- GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị.
- Giáo viên chép câu hỏi gợi ý lên bảng.
- Gợi ý HS nói:
+ ảnh chụp cảnh gì? Cảnh đó ở đâu?
+ Màu sắc của ảnh như thế nào?
+ Cảnh trong ảnh có gì đẹp?
+ Cảnh trong ảnh gợi cho em những suy nghĩ gì?
- Gọi một số nhóm trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2: Viết những điều mình vừa nói thành 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu.
- Giáo viên quan sát, sửa sai cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc bài viết trước lớp.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh có bài viết tốt đọc bài viết trước lớp. 
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh quan sát tranh.
- HS đọc các câu hỏi gợi ý.
-Học sinh giỏi nói theo ý hiểu của mình.
- HS tập nói trong nhóm.
- Một số nhóm trước lớp.
- HS viết bài vào vở.
- Vài học sinh đọc bài viết trước lớp.
- HS nêu lại nội dung của bài.
 Tiết 2 toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố phép chia trong bảng chia 8.
- Tìm của 1 số.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép phép toán mẫu.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bảng chia 8
- Chữa bài 3.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hửụựng daón luyeọn taọp 
Baứi 1 vaứ baứi 2: Đố nhau theo tổ 
Baứi 1 vaứ baứi 2 cuỷng coỏ cho caực em kieỏn thửực gỡ ?
Baứi 3 :Thảo luận theo cặp
Baứi cho ta bieỏt nhửừng gỡ ?
Baứi toaựn yeõu caàu ta tỡm gỡ ? 
Baứi 4 : Chơi trũ chơi. Ai nhanh 
GV gụùi yự :
+ ẹeỏm soỏ oõ vuoõng ( coự 16 oõ vuoõng)
+ Chia nhaồm ( 16 : 8 = 2 (oõ vuoõng) ) 
b)Gụùi yự :
ẹeỏm soỏ vuoõng ( coự 24 oõ vuoõng )
Chia nhaồm ( 24 : 8 = 3 (oõ vuoõng) ) 
Baứi 4 cuỷng coỏ cho ta kieỏn thửực gỡ
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 3 em đọc.
- 1 em lên bảng, lớp nhận xét, sửa chữa.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
 - HS laàn lửụùt neõu mieọng keỏt quaỷ .
 cuỷng coỏ veà baỷng chia 8 vaự moỏi quan heọ giửừa pheựp nhaõn vaứ pheựp chia . 
- 1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi .
 moọt ngửụứi nuoõi 42 con thoỷ , Sau ủoự ủaừ baựn ủi 10 con , ngửụứi ủoự nhoỏt ủeàu soỏ con coứn laùi vaứo 8 chuoàng .
 soỏ con thoỷ moói chuoàng ? 
Giaỷi
Soỏ con thoỷ coứn laùi laứ : 
42 – 10 = 32 (con )
Soỏ con thoỷ moói chuoàng coự laứ :
32 : 8 = 4 (con)
ẹaựp soỏ : 4 con 
- 2 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi .
- HS laứm vaứ tỡm ủửụùc 
+ Chia nhaồm ( 16 : 8 = 2 (oõ vuoõng) )
 +Chia nhaồm ( 24 : 8 = 3 (oõ vuoõng) )
 tỡm moọt phaàn maỏy cuỷa moọt soỏ .
chiều tiết 1 tiếng việt( TT)
 Luyện tập: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
- Rèn cho học sinh nhận biết so sánh hoạt động.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Lấy ví dụ về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
Hướng dẫn học sinh làm 1 số bài tập.
* Bài 1:
Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:
Hai chú chim con há mỏ kêu chíp chíp đòi ăn. Hai anh em tôi đi bắt sâu non, cào cào, châu chấu về cho chim ăn. Hậu pha nước đường cho chim uống. Đôi chim lớn thật nhanh. Chúng tập bay, tập nhảy, quanh quẩn bên Hậu như những đứa con bám theo mẹ.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
 * Bài 2: Chép lại các câu văn trong bài tập 1 có chứa phép so sánh hoạt động với hoạt động.
* Bài 3:
Đọc từng câu văn trong đoạn văn rồi chép những từ ngữ thích hợp trong đoạn văn vào tưng ô trống: Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hhổ mang giận dữ. Gió chiều gảy lên ngững điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai cười ai nói trong vòm lá.
Từ chỉ hoạt động A so sánh với
Từ chỉ hoạt động B
- Câu thứ nhất:
- Câu thứ hai:
- Câu thứ nhất:
- Câu thứ hai:
 3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em đặt câu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh đọc yêu cầu của đề, thảo luận theo nhóm đôi, sau đó trả lời.
- Các em khác nhận xét, bổ sung.
Hai chú chim con há mỏ kêu chíp chíp đòi ăn. Hai anh em tôi đi bắt sâu non, cào cào, châu chấu về cho chim ăn. Hậu pha nước đường cho chim uống. Đôi chim lớn thật nhanh. Chúng tập bay, tập nhảy, quanh quẩn bên Hậu như những đứa con bám theo mẹ.
- Học sinh đọc bài.
- Học sinh nêu: Câu cuối. 
- HS làm bài.
Từ chỉ hoạt động A so sánh với
Từ chỉ hoạt 
động B
- Câu thứ nhất:
Nổi lên
- Câu thứ hai:
Gảy lên
- Câu thứ nhất:
Giận dữ
- Câu thứ hai:
Cười, nói
 ___________________________________________
tiết 2 toán( tt)
Luyện tập
I. Mục tiêu: HS
- Tiếp tục củng cố so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, áp dụng giải toán liên quan.
- Hoàn thành tốt các bài tập được giao.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ.	
- Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé, ta làm như thế nào? Cho ví dụ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.	
a. Giới thiệu bài
b. Bài mới
 Bài 1:
Mẹ 30 tuổi, con 5 tuổi. Hỏi tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
- Muốn biết tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con em làm như thế nào?
Bài 2:
Bao cám nặng 25 kg, bao trấu nặng 5 kg. Hỏi bao cám nặng hơn bao trấu mấy lần?
- Giáo viên yêu cầu học sinh chữa bài, nêu từng bài toán thuộc dạng nào.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
Bài 3: Đàn gà có 15 con gà trống. Số gà mái gấp 3 lần số gà trống. Hỏi đàn gà có tất cả bao nhiêu con?
- Muốn biết đàn gà có tất cả bao nhiêu con em làm như thế nào?
Bài 3*: Tìm một số biết số đó gấp lên 3 lần được bao nhiêu lại giảm đi 2 lần thì được kết quả là tích của 6 và 2.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
 3. Củng cố.
- Muốn giải bài toán dạng gấp một số lên nhiều lần em thực hiện phép tính gì?
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời. Lớp nhận xét.
- Học sinh làm bài tập 
- Chữa bài, nhận xét
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vở.
- Lớp tự làm vở. 1 em chữa bài trên bảng
HS tóm tắt và giải bài toán
Đáp số: 60 con gà
- Học sinh giải bài toán .
Đáp số: 8
- Chữa bài, nhận xét
HS nêu.
 ______________________________________________
tiết 3 hoạt động tập thể
 Sinh hoạt sao
I. Mục tiêu:
- ổn định tổ chức lớp.
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của tuần 11. Từ đó có phương hướng cho tuần sau.
- Nghe phương hướng tuần sau.
- Tiếp tục rèn luyện nền nếp và nội quy của học sinh.
- Giáo dục ý thức tích cực học tập, và tự quản. 
II. Nội dung sinh hoạt:
1- Sao trưởng báo cáo tình hình của sao mình. các sao trưởng đánh giá, nhận xét sao mình trong tuần qua.
2- Chị phụ trách nhận xét chung.
1- Về nề nếp, đạo đức:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2- Về học tập:
.
3. Phương hướng tuần sau:
- Phát huy các ưu điểm, khắc phục tồn tại vươn lên
- Duy trì sĩ số, tiếp tục thực hiện tốt nội quy
- Duy trì tốt nề nếp, tích cực học tập dành nhiều điểm cao, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Tích cực rèn chữ viết
-Tham gia tốt các hoạt động của trường, lớp lập nhiều thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
III. Văn nghệ:
- Lớp vui văn nghệ. 
- Học sinh hát đơn ca, tốp ca
___________________________________________________________________ 
	Kí duyệt ngày ... tháng 11 năm 2016
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2016_2017.doc