Bài 1:
Gọi HS nêu y/c .
- Viết bảng : 744 g .474 g
- Y/c Hs so sánh: Vì sao điền > ?
+ KL: So sánh nh so sánh với các số tự nhiên, nếu đơn vị đo giống nhau. Nếu khác đơn vị đo ta phải đổi đợn vị đo.
- Y/c HS làm các phần còn lại
Bài 2.
Giáo viên nêu bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu g kẹo ta phải làm thế nào?
4 gúi kẹo, mỗi gúi nặng 130g
1 gúi bỏnh : 175g ? g
- Y/c HS làm bài, GV gọi HS chữa bài, củng cố kiến thức.
Bài 3.
- Cô Lan có bao nhiêu gam đường?
- Cô đã dùng hết bao nhiêu gam?
- Cô làm gì với số đường còn lại?
- Bài toán Y/c tính gì?
Tuần 14 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016 Sáng Tiết 1 Hoạt động tập thể Sinh hoạt dưới cờ HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. Tiết 2 + 3 tập đọc- kể chuyện Người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu: A.Tập đọc: - Đọc đúng: liên lạc, lên đường, áo Nùng, cỏ lúa, lững thững, lưng, lù lù, lũ lính, lát, nắng sớm,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu : Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh, Hiểu nội dung bài. Tuyên kể về anh Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. ( HS trả lời được các câu hỏi 1,2. HS học tốt câu 3,4 SGK) B. Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện. HS học tốt kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể. - Giáo dục HS học tập tấm gương dũng cảm của anh Kim Đồng. II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Tập đọc: A. Kiểm tra bài cũ: - GVgọi HS lên bảng đọc bài “ Cửa Tùng” Trả lời câu hỏi SGK. B Bài mới: 1. Luyện đọc. a) Gv đọc mẫu. + Đ1: giọng thong thả + Đ2: giọng hồi hộp khi hai bác cháu gặp Tây đồn. +Đ3: giọng Kim Đồng bình thản tự nhiên + Đ4: giọng vui khi nguy hiểm đã qua. b) Hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc nối tiếp từng cõu - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó. - Yeõu caàu 4 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc tửứng ủoaùn trong baứi. Theo doừi HS ủoùc baứi ủeồ chổnh sửỷa loói ngaột gioùng. -HD đọc đoạn: ngắt câu và giọng đọc - OÂng keự ngoài ngay xuoỏng beõn taỷng ủaự,/ thaỷn nhieõn nhỡn boùn lớnh,/ nhử ngửụứi ủi ủửụứng xa,/ moỷi chaõn,/ gaởp ủửụùc taỷng ủaự phaỳng thỡ ngoài choỏc laựt.// - Beự con / ủi ủaõu sụựm theỏ ? // (Gioùng haựch dũch) - ẹoựn thaày mo naứy veà cuựng cho meù oỏm.// (Gioùng bỡnh túnh, tửù nhieõn) - Giaứ ụi! // Ta ủi thoõi!// Veà nhaứ chaựu coứn xa ủaỏy.// Nhửừng taỷng ủaự ven ủửụứng saựng haỳn leõn / nhử vui trong naộng sụựm.// - Giải nghĩa từ: Kim Đồng, ông ké, Tây đồn, Nùng, - Luyện đọc nhóm - Thi đọc. - Đọc đồng thanh. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gv gọi HS đọc lại cả bài - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi Câu1: Anh Kim đồng được giao nhiệm vụ gì? Câu 2: Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ. Câu 3: Vì sao bác cán bộ phải đóng vai ông già Nùng? Câu 4: Cách đi đường của 2 bác cháu như thế nào? Câu 5: Truyện gì xảy ra khi 2 bác cháu đi qua suối? Câu 6: Hãy nêu những phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng? 3. Luyện đọc lại: - GV y/c HS đọc trong nhóm 4, đọc phân vai. - GV, HS nhận xét. Kể chuyện 1. Xác định y/c và kể mẫu: -Tranh 1 minh hoạ điều gì? Kể lại tranh1 - Hãy kể lại nội dung tranh 2? - Câu truyện kết thúc như thế nào, kể lại tranh 3? 2. Kể theo nhóm: 3. Kể trước lớp. - Tuyên dương HS kể tốt. C- Củng cố - dặn dò : - Phát biểu cảm nghĩ của em về anh Kim Đồng. - Về nhà luyện đọc và kể cho gia đình nghe. - HS theo dõi, đọc thầm. - HS đọc nối tiếp câu, phát hiện từ khó và luyện đọc: liên lạc, lên đường, áo Nùng, cỏ lúa, lững thững, lưng, lù lù, lũ lính, lát, nắng sớm. - HS luyện đọc theo đoạn. - Luyện đọc cõu dài - HS tập giải nghĩa từ - Đọc trong nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc - HS đọc đoạn 1: - Đưa bác cán bộ đến địa điểm mới. - Bác cán bộ đóng vai một ông già Nùng. Bác chống gậy trúc, mặc áo Nùngđã phai bợt cả hai cửa tảy trông bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. - Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, - Kim Đồng đi Đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau - Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần - Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước. - HS nhận vai, đọc trong nhóm - Thi đọc trước lớp 2-3 nhóm - HS nêu y/c kể. - 3 HS kể lại 3 tranh - HS kể lại nội dung từng đoạn theo tranh. - HS kể theo nhóm đôi => đại diện các nhóm thi kể lại từng đoạn câu chuyện. HS nêu. ________________________________________________ Tiết 4 chính tả Nghe viết: Người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả: trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm các bài tập chính tả phân biệt ay/ây; l/n; i/iê - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp - Giáo dục học sinh ý thức trình bày đúng qui định VSCĐ. II.Đồ dùng: Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giở sách, dụng cụ - GV nhận xét, tuyên dương. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển *.HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả - GVđọc mẫu - Đoạn văn có những nhân vật nào? - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn? - HD viết từ khó:Đức Thanh, Kim Đồng, Nào, Trông, Hà Quảng, Nùng, cỏ lúa. 2.HĐ 2: Viết chính tả: - GV đọc - Soát lỗi - Nhận xét bài: GV nhận xét 7-10 bài. 3.HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập: - GV treo bảng phụ ghi BT Bài 2: Đọc- nêu y/c của bài? GV hướng dẫn HS làm, chữa bài bằng TC “ Tiếp sức” Bài 3: Đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. C - Củng cố, dặn dò: + Đọc lại bài chính tả. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS viết bảng lớp . - Lớp viết bảng con- HS khác nhận xét. - Lớp theo dõi SGK, 1 HS đọc lại - HS trả lời: anh Đức Thanh, Kim Đồng, Ông Ké. - 7 câu Sáng, Đức Thanh, Kim Đồng, Nào, Nùng Trông, Hà Quảng. Dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu chấm than, dấu phẩy. - HS nêu từ khó và luyện viết. - HS nghe viết vào vở - HS đổi vở kiểm tra - 2 đội lên bảng - lớp làm VBT cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy - HS đọc bài Thứ tự cần điền là: a/ nay, nằm, nấu, nát, lần b/ tìm, dìm, Chim, hiểm HS đọc _________________________________________________ Chiều tiết 2 tiếng việt(TT) Ôn tập câu: Ai làm gì? I. Mục tiờu: - Ôn tập cõu Ai - làm gỡ? - Giỏo dục HS tớnh kiờn nhẫn trong học tập. II. Cỏc hoạt động dạy - học: Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Yờu cầu HS làm cỏc BT sau: Bài 1: Đọc đoạn văn sau: Bộ treo nún, bẻ một nhỏnh trõm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhỡn chị. Bộ đưa mắt nhỡn đỏm học trũ. Nú đỏnh vần từng tiếng. Đàn em rớu rớt đỏnh vần theo. Theo Nguyễn Thi a) Những cõu nào trong đoạn văn trờn được viết theo mẫu Ai - làm gỡ? b) Ghi lại những cõu tỡm được vào chỗ trống thớch hợp trong mụ hỡnh sau: Ai (con gỡ) Làm gỡ? Đại diện nhóm báo cáo kết quả, kết luận Bài 2. Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai, 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi : làm gì trong các câu sau? a) Bà con nông dân đã ra ngoài đồng gặt lúa. b) Những chú chim gáy dang nhặt thóc rơi ở góc ruộng vừa gặt. c) Mọi người nói cười vui vẻ. Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: a) Vân giúp mẹ xếp ngô lên gác. b) Chi em Mai đang nấu cơm chiều. c) Mọi người rủ nhau đi hội chợ. - Gv chữa bài, củng cố các kiến thức. Bài 4: Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì? Nhận xét, chữa bài. 3. Dặn dũ : Về nhà xem lại cỏc BT đó làm. Bài 1: HS làm bài trong nhóm, đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. a) Cả 5 cõu trong đoạn văn đều thuộc kiếu cõu Ai - làm gỡ? b) Ai ( con gỡ) Làm gỡ? Bộ Mấy đứa em Bộ Nú Đàn em treo nún, bẻ một nhỏnh ... chống hai tay ngồi nhỡn chị. đưa mắt nhỡn đỏm học trũ. đỏnh vần từng tiếng. rớu rớt đỏnh vần theo. - Hs làm bài. - 3 Hs lên bảng chữa bài. - HS đặt câu hỏi HS làm bài vào vở _______________________________________________ Tiết 2 toán Luyện tập (trang 67) I. Mục tiờu : Giỳp HS củng cố về: - Đơn vị đo khối lượng gam và sự liờn hệ giữa g và kg. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán. Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. ( HS làm bài 1,2,3,4. HS học tốt làm tất cả các bài tập.) - GD HS ham học toán. II. Đồ dựng : - 1 chiếc cõn đĩa, 1 chiếc cõn đồng hồ. III. Cỏc hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - 1 kg = .g - Thực hành cân: GV đưa cân - GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt. B. Bài mới: 1. Giới thiệu 2. Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu y/c . - Viết bảng : 744 g .474 g - Y/c Hs so sánh: Vì sao điền > ? + KL: So sánh như so sánh với các số tự nhiên, nếu đơn vị đo giống nhau. Nếu khác đơn vị đo ta phải đổi đợn vị đo. - Y/c HS làm các phần còn lại Bài 2. Giáo viên nêu bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu g kẹo ta phải làm thế nào? 4 gúi kẹo, mỗi gúi nặng 130g 1 gúi bỏnh : 175g ? g - Y/c HS làm bài, GV gọi HS chữa bài, củng cố kiến thức. Bài 3. - Cụ Lan cú bao nhiờu gam đường? - Cụ đó dựng hết bao nhiờu gam? - Cụ làm gỡ với số đường cũn lại? - Bài toỏn Y/c tớnh gỡ? - Muốn biết mỗi tỳi nhỏ cú bao nhiờu gam đường chỳng ta phải làm gỡ? - Giải bài toỏn cú cỏc đơn vị đo khối lượng khỏc nhau ta phải làm gỡ? - Y/c Hs túm tắt và giải - GV nhận xột. Bài 4. ( Tổ chức dưới dạng trò chơi) - Gv đưa cân - Y/c HS thực hành cõn bằng cỏc đồ dựng học tập. - GV kiểm tra mỗi nhúm 1 vật kết hợp mỗi nhúm 1 em chứng kiến. C. Củng cố - dặn dũ: - Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau. - Hs thực hành cân - HS nêu yêu cầu - 1 HS trả lời - HS giải thích 744 g > 474 g 305 g < 350g 400g + 88g < 480g 450g < 500g - 40g 1kg > 900g + 5g 760g + 240g = 1kg - HS lên bảng chữa - HS đọc - HS làm Cách 1: Bài giải 4 gói keo nặng: 130 x 4 = 520 (g) -Tất cả số kẹo bánh nặng: 520 + 175 = 695(g) Đ/S: 695 kg Tất cả số kẹo bánh nặng: (130 x 4) + 175 = 695 (g) - 2 Hs đọc đề bài. - Cú 1 kg đường. - Dựng hết 400g đường. - Cụ chia đều số đường cũn lại vào 3 tỳi . - Tớnh số gam đường cú trong mỗi tỳi nhỏ. - Phải biết được cụ Lan cũn lại bao nhiờu kg đường. - Đổi đơn vị kg về g. - Hs làm bài vào vở, 1 Hs lờn bảng Giaỷi: 1kg = 1000g Sau khi laứm baựnh coõ Lan coứn laùi soỏ gam ủửụứng laứ: 1000 – 400 = 600 (g) Soỏ gam ủửụứng trong moói tuựi nhoỷ la:ứ 600 : 3 = 200 (g ) ẹaựp soỏ: 200 g - HS thực hành cõn theo nhúm, ghi số nặng cuả cỏc vật vừa cõn vào giấy. ( HS tự chọn đồ vật để cõn ) - Cỏc nhúm thi nhau xem nhúm nào cõn nhanh, đúng __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016 Sáng chiều tiết 1 tập đọc Nhớ Việt Bắc ... 91 7 24 38 36 16 40 18 21 13 0 0 0 0 -HS đọc bài,phân tính dạng toán - HS giải. Tóm tắt: 1 giờ : 60 phút giờ ... phút? giờ cú số phỳt là : 60 : 5 = 12 ( phỳt ) - HS tự giải vào vở. 31 : 3 = 10(dư1) Vậy 31m vải may đượcnhiều nhất 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải Đáp số: 10 bộ quần áo và thừa 1m vải HS nêu __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016 Sáng tiết 1 tập làm văn Giới thiệu hoạt động I. Mục tiêu: - Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với người khác về những hoạt động của tổ mình trong tháng qua ( BT 2). - Giáo dục ý thức yêu quý trường lớp, yêu mến bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - 3 - 4 em lên bảng đọc bức thư gửi bạn miền khác. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b/ Bài giảng: Bài tập 2: Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - Cho học sinh dựa vào gợi ý nói trước lớp. + Bài tập yêu cầu giới thiệu gì? + Tổ em gồm những bạn nào? Cỏc bạn là người dõn tộc nào? + Mỗi bạn cú đặc điểm gỡ hay? + Thỏng vừa qua, cỏc bạn làm được những việc gỡ tốt? - Mời 2HS giỏi làm mẫu. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ. - Từng nhóm trình bày trước lớp. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá. 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tuyên dương những em làm bài tốt. - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. - 1 em đọc yêu cầu của đề bài. +Bài tập yêu cầu giới thiệu hoạt động của tổ em trong tháng qua. - 2 em giới thiệu mẫu. - HS thảo luận theo tổ sau đó cử đại diện trình bày. - HS nêu, lớp nhận xét. _______________________________________________ Tiết 2 toán Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số( Tiếp theo) I. Mục tiờu: Giỳp HS: - Biết thực hiện phộp chia số cú 2 chữ số cho số cú 1 chưa số ( cú dư ở cỏc lượt chia). - Giải bài toỏn cú lời văn có phộp tớnh chia. Biết xếp hình tạo thành hình vuông. - GD HS ý thức tự học. II. Đồ dựng : III. Cỏc hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lờn bảng thực hiện phộp chia. 2 : 4 67 : 3 - GV nhận xột. B. Bài mới. 1. HĐ1: HD thực hiện phộp chia * Phộp chia 78 : 4 =? - Y/c HS đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh. - Nhận xột phộp chia. 2.HĐ2: Luyện tập. Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. - Y/c vài HS nhắc lại cỏch chia của mỗi phộp chia. - GV kốm HSyếu. - Gọi 2-3 HS nhắc lại cỏch chia mỗi phộp tớnh. - GV chốt lại: Số dư phải bé hơn số chia. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Lớp cú bao nhiờu HS ? - Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào? - Y/c HS tỡm số bàn cú 2 chỗ ngồi? - Vậy sau khi kờ 16 bàn thỡ cũn mấy bạn chưa cú chỗ ngồi? - Vậy phải kờ ớt nhất bao nhiêu bàn học? - Y/c HS trỡnh bày bài giải. - GV nhận xột. Bài 3: - Giỳp HS xỏc định y/c của bài, sau đú cho HS tự làm bài. - Chữa bài và giới thiệu 2 cỏch vẽ. + Vẽ 2 gúc vuụng cú chung 1 cạnh của tứ giỏc. + Vẽ 2 gúc vuụng khụng chung cạnh. - GV nhận xột. Bài 4: - Tổ chức cho HS thi ghộp hỡnh nhanh giữa cỏc tổ. Sau 2 phỳt tổ nào cú nhiều bạn ghộp đỳng là thắng cuộc. - Tuyờn dương tổ thắng cuộc. C.Củng cố - dặn dò: - 2 HS lờn bảng, mỗi em 1 phộp chia, lớp bảng con. - HS nhận xột. - Hs đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh ra nhỏp. - 1 HS lờn bảng thực hiện - HS nhận xột. - 2-3 HS nhắc lại cỏch chia - ĐT cả lớp. 78 4 4 19 38 36 2 * 7 chia 4 được 1, viết 1. 1 nhõn 4 bằng 4, 7 trừ 4 bằng 3 * Hạ 8, được 38, 38 chia 4 được 9. 9 nhõn 4 bằng 36, 38 trừ 36 bằng 2 Vậy: 78 : 4 = 19 (dư 2) - Từng lượt chia đều cú dư ( số dư cuối cựng phải nhỏ hơn số chia). - HS xỏc định Y/c của bài sau đú tự làm vào bảng con, 4 HS lờn bảng. a) 77 2 6 38 17 16 1 87 3 6 29 27 27 0 86 6 6 14 26 24 2 99 4 8 24 19 16 3 - HS nhận xột. b) 69 3 6 23 09 9 0 85 4 8 21 05 4 1 97 7 7 13 27 21 6 78 6 6 13 18 18 0 - HS nhận xột. - 2 HSđọc yờu cầu. - Lớp học cú 33 HS. - Loại bàn 2 chỗ ngồi. - Số bàn 2 HS ngồi là: 33 : 2 = 16 ( dư 1 HS ). - Cũn 1 bạn chưa cú chỗ ngồi. - Trong lớp cú 16 + 1 = 17 (bàn ). Bài giải Ta cú 33 : 2 = 16 (dư1) Số bàn cú 2 chỗ ngồi là 16 bàn, cũn 1 HSnữa nờn kờ thờm 1 cỏi bàn nữa. Vậy số bàn cần cú ớt nhất là: 16 + 1 = 17 (bàn) Đỏp số : 17 cỏi bàn. - HS nhận xột. - HS làm bài vào vở, 1 HS lờn bảng vẽ. - HS nhận xột. - HS thi ghộp hỡnh theo tổ. - Về nhà xem lại bài. Nhận xột tiết học. chiều tiết 1 tiếng việt( TT) Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu : Ai thế nào? I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố - ễn tập về từ chỉ đặc điểm: Tỡm đỳng cỏc từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ cho trước; tỡm đỳng cỏc đặc điểm của cỏc sự vật được so sỏnh với nhau. - ễn tập mẫu cõu: Ai (cỏi gỡ, con gỡ) thế nào? II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Hoạt động dạy- học : A. Kiểm tra bài cũ: - Đặt một câu có từ chỉ đặc điểm - Đặt một câu theo mẫu : Ai.. thế nào? - Nhận xét, cho điểm. B. Hướng dẫn luyện tập: GV treo bảng phụ ghi các bài tập Bài 1: Tìm từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn thơ sau: Bông đào nho nhỏ Cánh đào hồng tươi Hễ thấy hoa cười Đúng là tết đến. Hoa gạo rực đỏ Bông gạo trắng tinh Gió thổi rung rinh Bông bay lả tả. Bài 2: Tìm các từ chỉ đặc điểm điền vào chỗ chấm: a) Đặc điểm của người: - Em bé . - Cụ già . - Chú bộ đội: - Bệnh nhân: b)Đặc điểm của loài vật: con voi: . - Con thỏ: . - Con ong:.. - Con rùa:.. c) Đặc điểm của hoa quả: - Hoa huệ: . - Hoa cúc: . - Quả mít: . - Quả rừa: . - Quả dưa hấu: . Bài 3. Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi : Ai? , gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi : thế nào? a) Nước hồ mùa thu trong vắt. b) Trời cuối đông lạnh buốt. c) Dân tộcViệt Nam rất cần cù và dũng cảm. - Gọi HS nêu yêu cầu và cách làm từng bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Giúp HS yếu và giải đáp thắc mắc. Bài 4. Gạch chân dưới từ chỉ đặc điểm màu sắc, đặc điểm hình dáng có trong đoạn thơ sau: Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu. - 2HS lên bảng - HS khác làm bảng con. - HS tự làm bài và chữa bài. Bài 1: Sự vật Từ chỉ đặc điểm của sự vật Bông đào Cánh đào Hoa gạo Bông gạo nho nhỏ hồng tươi rực đỏ trắng tinh Bài 2: a - dũng cảm - đẹp lão - dũng cảm - ốm yếu b) - to xác - láu lỉnh - chăm chỉ - chậm chạp c) - trắng tinh - vàng như nắng mùa thu - xù xì - lủng lẳng trên cao - vỏ xanh đỏ lòng a) Nước hồ mùa thu trong vắt. b) Trời cuối đông lạnh buốt. c) Dân tộcViệt Nam rất cần cù và dũng cảm. Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu. C.Củng cố - dặn dò GV nhấn mạnh từ chỉ đặc điểm và mẫu câu : Ai thế nào? Tuyên dương HS có ý thức tự giác học tập. ___________________________________________ tiết 2 toán( tt) Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Biết thực hiện phộp chia số cú 2 chưa số cho số cú một chữ số. (Chia hết và chia cú dư) - Củng cố về tỡm một trong cỏc phần bẳng nhau của một số. - GD tính chính xác, khoa học II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, III.Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Đặt tính và tính: a) 54 : 3 b) 68 : 4 c) 84 : 6 B. Luyện tập: HĐ1: Củng cố lí thuyết: - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Cho ví dụ. HĐ2: HD làm bài - GV treo bảng phụ ghi BT hướng dẫn HS làm bài Bài 1:Tính 97 2 88 3 93 6 87 7 `Bài 2: Đặt tính và tính. 85 : 2 99 : 4 87: 5 77 : 3 Bài 3: Một quyển truyện có 75 trang, bạn Hiền đã đọc được số trang đó. Hỏi bạn Hiền đã đọc được bao nhiêu trang? HS làm bảng con, 3 em lên bảng - HS nêu - HS nêu ví dụ và làm. HS làm bài bảng con - Muốn biết Hiền đọc được bao nhiêu trang ta làm thế nào? - GV giúp đỡ HS yếu và giải đáp thắc mắc. Chữa bài củng cố kiến thức sau mỗi bài tâp. Bài 4 Tìm SBC, SC, thương trong các phép tính sau: a) ** : a = a ( dư7) b) ** : b = b ( dư 6), biết số chia chẵn. Hướng dẫn: a) ** : a = a ( dư7) Như vậy a > 7 nên a = 8 hoặc 9 Nếu a = 8 thì số bị chia là: 8 x 8 + 7 = 71 Nếu a = 9 thì số bị chia là: 9 x 9 + 7 = 8 b) ** : b = b ( dư 6), b chẵn Như vậy b > 6 mà b chẵn nên b = 8 Số bị chia là: 8 x 8 + 6 = 70 - Chấm, chữa bài C. Củng cố - dặn - Nêu lại tìm số bị chia, số chia trong phép chia hết và phép chia có dư. - Tuyên dương những HS có ý thức tự giác học tập. - Về ôn bảng nhân, chia đã học. - Bạn Hiền đọc được số trang là: 75 : 5 = 15(trang) Đ/s: 15 trang - HS suy nghĩ , nêu cách làm bài. - 2 HS lên bảng chữa HS nêu. ______________________________________________ tiết 3 hoạt động tập thể Sinh hoạt sao I.Mục tiêu: - Sinh hoạt sao chủ điểm “ Uống nước nhớ nguồn” - Rèn ý thức tổ chức kỉ luật. - GD HS kính yêu ông bà, cha mẹ, học tập tấm gương anh Bộ đội cụ Hồ. II. Hoạt động dạy học : A. Ôn định tổ chức: Cả lớp hát 1 bài. B. Sinh họat sao 1. Phụ trách nhận sao - Sao trưởng điểm danh , báo cáo phụ trách sao 2. Nội dung sinh hoạt sao a) Nhận xét tuần 14: - Sao trưởng nhận xét các hoạt động của sao ( ưu điểm, nhược điểm) - ý kiến các thành viên trong sao. b) Chị phụ trách nhận xét chung. * Ưu điểm: ................ ........ * Nhược điểm: c) Đề phương hướng tuần 15. - Phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm. - Rèn VSCĐ - Thi VCĐ - Tích cực học tập noi gương anh bộ đội cụ Hồ ___________________________________________________________________ Kí duyệt ngày ... tháng 11 năm 2016 ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: