Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019

- 2 hs lên bảng thi

- Lớp nhận xét

- Ghi đầu bài

- Hs nêu y/c bài tập

- HS làm bảng con

744g > 474g 305g <>

450g<500g- 40g;=""><>

- Hs nêu y/c bài tập

- HS phân tích bài - giải vào vở.1 hs lên bảng làm

- Lớp nhận xét

Bài giải

Cả 4 gói kẹo cân nặng là:

130 x 4 = 520 (gam)

Cả kẹo và bánh cân nặng là:

520 + 175 = 695 (gam)

 Đáp số: 695 gam

- Hs nêu y/c bài tập

- HS nêu cách làm bài.

+(Thì phải đổi 1kg thành 1000g rồi mới tính)

- Hs làm bài theo nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét

Bài giải

1kg = 1000g

Số đường còn lại cân nặng là:

1000 - 400 = 600 (gam)

Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:

600 : 3 = 200 (gam)

 Đáp số: 200 gam

 

doc 19 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 	 	 Ngày soạn: 22/ 11/ 2018
 Giảng: T2/26/ 11/ 2018
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP (Tr.67)
I. Mục tiêu: 
1.KT: - Biết so sánh các khối lượng. 
- Biết làm các phép tình với số đo khối lượng, và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập .
2.KN: - Rèn cho hs so sánh và thực hiện được các phép tính đo khối lượng cộng, trừ, nhân, chia một cách thành thạo. áp dụng giải bài tập
3.TĐ: - GD hs có ý thức tự giác trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
Một cân đồng hồ loại nhỏ từ 2 kg -> 5 kg.
Bảng con, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động:
2.Bài mới
a. Gthiệu: b.Luyện tập. 
3.Củng cố
dặn dò:
- Hai 2 hs lên bảng thi
 1000g = ? g
	 1kg = ? g
- GV nhận xét.
- Trực tiếp ( ghi đầu bài)
Bài 1
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Bài 2
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Nhận xét.
Bài 3
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Bài 4
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Gv chia lớp thành 2 tổ, y/c các nhóm thực hành cân một vài đồ dùng học tập của nhóm
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
- Gv nhận xét tuyên dương
- Chia sẻ trước lớp
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng thi
- Lớp nhận xét
- Ghi đầu bài 
- Hs nêu y/c bài tập
- HS làm bảng con
744g > 474g 305g < 350g
450g<500g- 40g; 400g+8g<480g
- Hs nêu y/c bài tập
- HS phân tích bài - giải vào vở.1 hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét
Bài giải
Cả 4 gói kẹo cân nặng là:
130 x 4 = 520 (gam)
Cả kẹo và bánh cân nặng là:
520 + 175 = 695 (gam)
 Đáp số: 695 gam
- Hs nêu y/c bài tập
- HS nêu cách làm bài.
+(Thì phải đổi 1kg thành 1000g rồi mới tính)
- Hs làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét
Bài giải
1kg = 1000g
Số đường còn lại cân nặng là:
1000 - 400 = 600 (gam)
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:
600 : 3 = 200 (gam)
 Đáp số: 200 gam
- Hs nêu y/c bài tập
- Hs làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nghe, nhớ
Tiết 3+4: Tập đọc + Kể chuyện
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
A. Tập đọc:
I. Mục tiêu: 
1. KT:- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh,
 - Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(trả lời được các CH trong sgk).
2. KN:- Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó:liên lạc, Hà Quảng, lững thững, lũ lính, nắng sớm,...
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
3.TĐ:- GD hs học tập tinh thần và ý trí thông minh của người chiến sĩ liên lạc
B- Kể chuyện:
1.KT:- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .
 - Hs K- G kể lại được toàn bộ câu chuyện.
2.KN:- Rèn cho hs kĩ năng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
3.TĐ:- GD hs học tập tinh thần và ý trí thông minh của người chiến sĩ liên lạc
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc .
III- Các hoạt động dạy học
ND & HT
 HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động:
2.Bài mới:
a. G.thiệu 
b.Luyệnđọc 
3. Hdẫn tìm hiểu bài:
4. Luyện đọc lại: 
5. Cñng cè, dÆn dß: 
- Gäi hs ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái bµi “ Cöa Tïng”
- NhËn xÐt.
- G/thiÖu bµi – ghi ®Çu bµi 
- §äc mÉu toàn bài.
- Y/c hs đọc từng câu nối tiếp, ghi bảng từ khó. 
+ H­íng dÉn ph¸t ©m từ khó. 
- HdÉn chia ®o¹n: 4 ®o¹n
- Hướng dẫn tìm giọng đọc
- Treo bảng phụ ®äc mÉu, hd hs nªu c¸ch ng¾t nghØ, nhÊn giäng.
- Đọc đoạn ,kết hợp giải nghĩa từ.
- Chia nhóm y/c hs đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi 2 nhãm hs thi đọc 
- Cho cả lớp đọc đồng thanh ®o¹n 3,4
 TiÕt 2
- Gọi hs đọc thÇm ®o¹n 1.
+ Anh Kim §ång ®­îc giao nhiÖm vô g×? 
+V× sao b¸c c¸n bé ph¶i ®ãng vai mét «ng giµ Nïng? 
+ C¸ch ®i ®­êng cña hai b¸c ch¸u nh­ thÕ nµo? 
+H·yt×m nh÷ng chi tiÕt nãi lªn sù nhanh trÝ vµ dòng c¶m cña Kim §ång khi gÆp ®Þch. 
- Gv ®Æt c©u hái, gäi hs tr¶ lêi, rót ra ND, hs ®äc.
- Chia hs thành c¸c nhãm y/c hs đọc bài theo vai
- Thi nhãm ®äc hay.
- Nhận xét
	 KÓ chuyÖn
- Gäi hs ®äc yªu cÇu cña phÇn kÓ chuyÖn
- Chia hs thµnh nhãm nhá vµ yªu cÇu hs kÓ chuyÖn theo nhãm.
- Gäi 2 nhãm hs kÓ tr­íc líp
- Tuyªn d­¬ng hs kÓ tèt
+ Ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em vÒ anh Kim §ång? 
- NhËn xÐt tiÕt häc
- KÓ l¹i c/ch cho người thân nghe.
- 1 hs thực hiện
- Ghi ®Çu bµi
- Đọc nối tiếp câu, 
- Luyện phát âm từ khó.
- Hs chia đoạn
- Luyện ngắt giọng
+ Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá,/ thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa,/ mỏi chân,/ gặp được tảng đá phẳng thì ngồi chốc lát.//
+ Bé con/ đi đâu sớm thế?// 
+ Già ơi!// Ta đi thôi!// Về nhà cháu còn xa đấy!//
- 4 hs đọc, giải nghĩa từ.
- Đọc nhóm 4
- 2 nhóm thi đọc
- ĐT đoạn 3,4
- Lớp đọc thầm
+Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới 
+Vì vùng này là vùng người Nùng ở, đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng.
+ Đi rất cẩn thận, Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước
+Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh tri không hề bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo  khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời rất nhanh trí)
- Hs trả lời 
- 2 hs đọc
- Hs đọc theo nhóm 
- Hs thi đọc phân vai
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- Mỗi nhóm 4 hs, mỗi hs kể đoạn chuyện mà mình thích. Hs trong nhóm theo dõi góp ý cho nhau 
- 2 nhóm kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. 
- 2 hs phát biểu
- Nghe, nhớ.
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn Tập đọc 
CHỦ ĐIỂM ANH EM MỘT NHÀ
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
Tiết 2: Ôn Toán
THUỘC VÀ VẬN DỤNG BẢNG CHIA 9
 Ngày giảng:T3/27/ 11/ 2018
Tiết 1: Chính tả ( Nghe viết)
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu:
1. KT: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ay/ ây (BT2).
- Làm đúng BT(3)a/b. 
2. KN: - Rèn kĩ năng nghe, viết bài chính xác đoạn văn của bài “Người liên lạc nhỏ”. Làm bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn viết hoa các tiên riêng thành thạo và đúng. 
3. TĐ: - GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở.
II- Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 
III- Các hoạt động dạy học: 
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động:
2.Bài mới:
a.Gthiệu: 
b. Giảng
3. Luyện tập. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Cho 2 hs thi viết trên bảng: Tha thiết, phe phẩy, trang trải 
- Nhận xét.
- G/thiệu bài - ghi đầu bài
- Đọc mẫu bài viết
- Hướng dẫn tìm hiểu 
+ Đoạn văn có những nhân vật nào? 
+ Đoạn văn có mấy câu? 
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? 
- Cho hs viết bảng con: đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió
+ GV đọc cho hs viết theo đúng y/c
- Đọc lại cho hs soát lỗi bài chéo nhau.
+ Thu 1 số bài nhận xét
Bài 2
- Gọi hs nêu y/c của bài.
- Y/c hs đọc lại lời giải.
Bài 3 (a)
- Gọi hs nêu y/c của bài
- Phát phiếu cho hs các nhóm thi làm bài 
- Gv cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc 
- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng viết
- Ghi đầu bài.
- 2 hs đọc lại
+ Anh Đức Thanh, Kim Đồng, Ông Ké.
+ 6 câu
+ Tên riêng; chữ cái đầu câu
- Hs tập viết vào bảng con.
- Hs viết vào vở.
- Hs soát lỗi.
- 1 hs nêu y/c 
- 2hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét
Lời giải: Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy.
- 1 hs nêu y/c 
- Hs làm bài trong nhóm 
- Đại diện nhóm đọc kết quả
- Lớp nhận xét
Lời giải: a) nay, nằm, nấu, nát, lần
- Nghe nhí.
Tiết 2: Toán
BẢNG CHIA 9 (Tr.68)
I. Mục tiêu: 
1. KT:- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9)
2. KN: - Rèn cho hs dựa vào bảng nhân 9 để thành lập được bảng chia 9. Học thuộc bảng chia 9 và áp dụng giải bài tập, giải được bài toán có lời văn.
3. TĐ:- GD học sinh có tính tự giác tích cực, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
 - Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động:
2.Bài mới:
a.Gthiệu: 
b. Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9 
3.Luyện tập
4.Củng cố, dặn dò: 
- Chơi trò chơi rồng quấn lên mây ôn lại bảng nhân 9
- Nhận xét.
- G/thiệu bài – ghi đầu bài
- Nêu phép nhân 9:
+ Có 3 tấm bìa mỗi tấp có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? 
b) Nêu phép chia 9:
+ Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? 
 c. Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9
Từ 9 x 3 = 27 `ta có 27 : 9 = 3
- Lập bảng chia 9
- Hướng dẫn cho HS lập bảng chia 9.
 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1
 9 x 2 = 18 thì 18 : 2 = 9 .
 9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10
- Tổ chức cho HS học bảng chia 9
- Gọi HS thi đọc
- Nhận xét.
Bài 1
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Bài 2
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Y/c hs tính nhẩm và lần lượt nêu kết quả miệng.
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Hdẫn hs phân tích bài toán
- Chia nhóm phát phiếu
- Nhận xét
Bài 4
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Chia sẻ trước lớp
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Hs chơi
- Ghi đầu bài 
- Trả lời
+ 9 x 3 = 27
- Hs trả lời
+ 27 : 3 = 9
- Theo dõi
- HS chyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9.
- Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
- Thi đọc thuộc bảng chia 9.
- Nêu y/c bài tập
- Tính nhẩm nêu miệng kết quả
 18: 9 = 2; 27 : 9 = 3; 54 :9 =6
45 : 9 = 5; 72 : 9 = 8; 36 :9 =4
 9 : 9 = 1; 90 : 9 =10; 81 :9 =9
- Nêu y/c bài tập
- Tínhnhẩm nêu miệng kết quả
9 x5 = 45; 9 x 6 = 54; 9 x7 = 63
45 : 9 = 5; 54 : 9 = 6 ; 63 : 9 = 7
45 : 5 = 9; 54 : 6 = 9; 63 :7 = 9
- Nêu y/c bài tập
- Phân tích bài toán các nhóm làm bài vào phiếu
Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5 (kg)
 Đáp số: 5 kg gạo
- Nêu y/c bài tập
- Nêu cách làm - làm bài theo nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau.
Bài giải
Có số túi gạo là:
45 : 9 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi gạo
- Nghe, nhớ
 Ngày giảng:T4/ 28/ 11/ 2018
Tiết 1: Tập đọc
 NHỚ VIỆT BẮC
I- Mục tiêu:
1. KT:- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:Việt Bắc,đèo,dang,phách,ân tình,thuỷ chung,.. 
- Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặcgiỏi. (TL được các câu hỏi trong sgk; thuộc 10 dòng thơ đầu ).
2. KN: - Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó: nắng, thắt lưng, mơ nở, đan nón,... 
- Bước đầu biết đọc ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát .
3. TĐ:- GD hs yêu cái đẹp của núi rừng Tây Bắc, qua bài thơ càng yêu quê hương đất n ... tập
Câu
Ai (cái gì, con gì) ?
Thế nào?
- Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
- Anh Kim Đồng
- nhanh trí và dũng cảm
- Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê
- Những hạt sương sớm
- long lanh như những bóng đèn pha lê.
- Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông người
- Chợ hoa
- đông nghịt người
- Lớp nhận xét
- Nghe, nhớ
BUỔI CHIỀU
Tiết 1+3: Ôn Tập đọc 
CHỦ ĐIỂM ANH EM MỘT NHÀ
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
Ngày giảng: T5/ 29/ 11/ 2018
Tiết 1: Toán
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tr.70)
I. Mục tiêu:
1. KT: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(chia hết và chia có dư).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải toán có liên quan đến phép chia.
2. KN: - Rèn cho hs thực hiện được phép chia hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư) áp dụng giải bài tập có liên quan
3. TĐ: - Hs có tính tích cực tự giác trong học tập
II. Đồ dùng học tập: - Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởiđộng:
2. Bài mới
a.Gthiệu: 
b. HD hs thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
3.Luyện tập: 
4.Củng cố dặn dò: 
- Chơi trò chơi rồng quấn lên mây ôn lại bảng nhân 9
- Gv nhận xét.
- G/ thiệu bài - ghi đầu bài
- Nêu phép chia 72: 3
72 3 7 chia 3 được 2 viết 3
6 24 2 nhân 3 bằng 6; 
12 7 - 6 bằng 1
12 Hạ 2 được 12; 
 0 12 chia 3 được 4 viết 4
 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 
 12 bằng 0.
- Gọi HS nhắc lại
- Nêu tiếp phép tính 65 : 2 = ?
65 2 6 chia 2 được 3, viết 3
6 32 3 nhân 2 bằng 6; 
05 6 trừ 6 bằng 0
 4 Hạ 5; 5 chia 2 
 1 được 2, viết 2
 2 nhân 2 bằng 4; 
 5 trừ 4 bằng 1, 
Vậy 65 : 2 = 32 ( dư 1)
- GV gọi HS nhắc lại cách tính
Bài 1
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Bài 2
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Nhận xét.
Bài 3
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Y/c các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. 
- GV nhận xét sửa sai
- Chia sẻ trước lớp
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Hs chơi
- Ghi đầu bài 
- Nêu cách thực hiện
- Nhiều HS nhắc lại cách làm
- HS nêu cách thực hiện
- Nhiều HS nhắc lại
- Nêu y/c bài tập
- Làm bảng con
84 3 96 6 68 6
6 28 6 16 6 11
24 36 08
24 36 6
 0 0 2
b) 68 6 97 3 59 5
 6 11 9 32 5 11
 08 07 09
 6 6 5 
 2 1 4
- Đọc y/c.
- Hs làm bài cá nhân 1 hs lên bảng giải.
Bài giải:
 Số phút của 1giờ là:
 5
60 : 5 = 12 (phút)
 Đáp số: 12 phút.
- 1 em nêu y/c bài tập
- Hs làm bài theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau
Bài giải
Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)
Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải
 Đáp số: 10 bộ quần áo, thừa 1 m
- Nghe, nhớ
Tiết 3: Tập viết
ÔN CHỮ HOA: K
I. Mục tiêu:
1. KT:- Viết đúng chữ hoa K( 1 dòng). Đ, T (1dòng); viết đúng tên riêng Kỳ Đài (3 dòng) và câu ứng dụng: Kỳ Đài là di tíchHà Giang (3lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
2. KN:- Rèn luyện cho hs cách viết viết chữ hoa Kthông qua các bài tập ứng dụng. Viết tên riêng: Yết Kiêu. Viết câu ứng dụng: Khi đói cùng chung một dạ/ Khi rét cùng chung một lòng. 
3. TĐ: - GD hs tính cẩn thận, kiên trì, luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ viết hoa: K, Đ, T
	- Tên riêng và câu ứng dụng.
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động:
2. Bài mới:
a.G.thiệu: 
b. Giảng.
3. HD viÕt vµo vë TV 
4. Cñng cè - dÆn dß: 
- Hs lên bảng thi viết từ: Im lặng là vàng.
- Nhận xét.
- G/thiệu bài – ghi đầu bài
-Y/c hs tìm các chữ hoa trong bài: K, Đ, T. 
- Y/c hs quan sát và nhắc lại quy trình viết lại các chữ này.
- Viết lại mẫu kết hợp với giải thích cách viết 
- HD viết bảng con.
 - Nhận xét bảng con.
- Giới thiệu từ ứng dụng: Kỳ Đài là một di tích lịch sử Quốc gia nằm ở Quảng trường 26/3, phường Nguyễn Trãi, thành phố Hà Giang.
- Y/c hs nhận xét về chiều cao và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng.
- Y/c hs viết bảng con từ : Yết Kiêu
- Nhận xét bảng con.
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- Hiểu nội dung câu ứng dụng: Kỳ Đài một di tích lịch sử Quốc gia nằm ở Quảng trường 26/3, phường Nguyễn Trãi, thành phố Hà Giang, là tài sản vô giá của tỉnh ta nói riêng và đất nước Việt Nam ta nói chung... 
- Y/c hs nhận xét chiều cao các chữ trong câu ứng dụng.
- HD viết bảng con: Khi 
- Nhận xét bảng con.
- Y/c hs lÊy vë tËp viÕt ra viÕt bµi.
- Gv thu 1 số vở nhËn xÐt.
- NhËn xÐt giê häc.
- VÒ nhµ hoµn thiÖn bµi ë nhµ .
- 3 tổ lên bảng thi viết.
- Ghi đầu bài .
- Hs tìm và nêu.
- Hs quan s¸t, theo dâi
- HS tËp viÕt trªn b¶ng con.
- Nghe, nhí
- Quan s¸t, nhận xÐt.
- TËp viÕt trªn b¶ng con
- §äc c©u øng dông 
- Hs nghe, nhí
- Quan s¸t, nhận xÐt
- HS tËp viÕt vµo b¶ng con.
- HS viÕt vµo vë tËp viÕt gièng ch÷ mÉu
- Nghe, nhớ.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1+3: Ôn Tập đọc
CHỦ ĐIỂM ANH EM MỘT NHÀ
 NHỚ VIỆT BẮC
Ngày giảng: T6/ 30/ 11/ 2018
Tiết 1: Toán
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ 
CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Tiếp theo) (Tr.71)
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Biết đặt tính và chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư các lượt chia). 
 - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
2. KN: - Rèn cho hs thực hiện phép chia một cách chính xác. áp dụng giải các bài tập có liên quan, xếp hình một cách thành thạo.
3. TĐ:- GD học sinh tính cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động:
2.Bài mới:
a. Gthiệu: 
b. HD học sinh thực hiện phép chia 78 : 4
3.Luyện tập. 
4.Củng cố 
dặn dò: 
- Cho 3 tổ thi làm bài trên bảng
- Nhận xét.
- G/ thiệu bài - ghi đầu bài
- Nêu phép chia 78 : 4 = ?
78 4 * 7 chia 4 được 1, viết 1.
4 19 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ4 
38	bằng 3
36 * Hạ 8, được 38; 38 chia 
 2 4 được 9 
 9 nhân 4 bằng 36 ; 
 38 trừ 36 bằng 2
Bài 1
- Gọi HS nêu lại cách thực hiện và kết quả : 78 : 4 = 19 (dư 2)
+ Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Bài 2
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Nhận xét.
Bài 4 
+ Gọi hs nêu y/c bài tập
- Hướng dẫn hs làm bài theo nhóm
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- 3 tổ lên thi
- Ghi đầu bài 
- Nghe, theo dõi cách thực hiện phép chia và nêu các bước chia
- Vài HS nêu lại cách thực hiện
+ 1 Hs nêu y/c bài tập
- Làm bài trong bảng con
a. 77 2 87 3 86 6 
 6 38 6 29 6 14 
 17 27 26 
 16 27 24 
 1 0 2 
b.69 3 85 4 97 7 
 6 23 8 21 7 13 
 09 05 27 
 9 4 21 
 0 1 6 
-1 Hs nêu y/c bài tập
- Làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét
Bài giải:
33 : 2 = 16 (dư 1)
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn
 1 HS nữa nên cần thêm một cái bàn nữa.
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
16 + 1 = 17 (cái bàn)
 Đáp số: 17 cái bàn
+ Nêu y/c bài tập
- Các nhóm thi xếp hình
- Đại diện các nhóm thi xếp hình
- Nghe, nhớ
Tiết 2: Chính tả ( Nghe – viết)
NHỚ VIỆT BẮC
I. Mục tiêu:
1. KT:- Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Làm đúng BT điền tiếng coần au/âu(BT2).
- Làm đúng BT3).a/b.
 2. KN: - Rèn kĩ năng nghe, viết đúng trình bày đẹp 10 dòng đầu của bài thơ. Áp dụng làm đúng bài tập phân biệt thành thạo và đúng. 
3. T Đ:- GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở.
II- Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
III- Các hoạt động dạy học: 
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động:
2.Bài mới:
a.Gthiệu: 
b. Giảng
3. Luyện tập
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV đọc hs viết: Thứ bảy, giày dép, dạy học
- Nhận xét.
- G/thiệu bài - ghi đầu bài
- Đọc mẫu bài viết
- Hướng dẫn tìm hiểu 
+ Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp? 
+ Người cán bộ về xuôi nhớ gì ở Việt Bắc? 
+ Đoạn thơ có mấy câu? 
+ Trình bày thể thơ này như thế nào? 
+ Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa? 
- Cho hs viết bảng con: người, thắt lưng, chuốt, trăng rọi...
+ Đọc cho hs viết theo đúng y/c.
- Đọc lại cho hs soát lỗi bài chéo nhau.
+ Thu 1 số bài nhận xét.
Bài 2
- Gọi hs nêu y/c của bài.
+ HD làm bài tập.
Bài 3 (a)
- Gọi hs nêu y/c của bài
- Chia sẻ trước lớp
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng viết
- Ghi đầu bài 
- 2 hs đọc lại
- HS trả lời.
+ Có hoa mơ nở trắng rừng; ve kêu rừng phách đổ vàng; rừng thu trăng rọi hoà bình
+ Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc.
+ 5 câu
+ Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát ra mép lề.
+ Những chữ đầu dòng theo và tên riêng Việt Bắc.
- Tập viết vào bảng con.
- Viết vào vở.
- Soát lỗi.
- 1 hs nêu y/c 
- 2hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét
Lời giải: Hoa mẫu đơn, mưa mau hạt; lá trầu, đàn trâu; sáu điểm, quả sấu
- 1 hs nêu y/c 
- Hs làm bài trong nhóm 
- Đại diện nhóm đọc kết quả
Lời giải: a) làm, no lâu, lúa
- Lớp nhận xét
- Nghe nhí.
Tiết 4: Tập làm văn
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
1.KT: - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác(BT2). 
2. KN:- Rèn cho hs kể lại được hoạt động của tổ trong tháng qua.
3. TĐ: - GD học sinh thêm yêu mến nhau, biết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết gợi ý của bài tập trên bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động:
2.Bài mới:
a. Gthiệu:
b. Kể về hoạt động của tổ em
3.Củng cố
dặn dò: 
- Gọi hs đọc bức thư của mình viết cho bạn tiết trước
- Nhận xét.
- G/ thiệu bài – ghi đầu bài
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- BT y/c em giới thiệu điều gì?
- Em giới thiệu điều này với ai?
- Chỉ bảng lớp đã viết sẵn gợi ý nhắc lại. 
- HD: Đoàn khách đến thăm lớp có thể là các thầy cô trong trường,BGH nhà trường,các thầy cô giáo của trường khác.vì thế khi tiếp đón họ em phải lễ phép,lịch sự.Trước khi giới thiệu về tổ mình,em cần có lời chào hỏi ban đầu, khi gt về tổ có thể dựa vào gợi ý của SGK,có thể thêm nội dung khác nhưng cần nói thành câu,nói rõ ràng,tự nhiên. 
- Mời HS khá làm mẫu.
- Chia nhóm, y/c hs tập GT trong nhóm
- Gọi HS thi giới thiệu
- Nhận xét .
- Nhắc lại nội dung bài 
- 1 hs thực hiện
- Ghi đầu bài 
- 1 HS nêu y/c bài 
- Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua.
- Em giới thiệu với một đoàn khách đến thăm lớp.
- Nghe,quan sát.
- 2-3 hs nói lời chào mở đầu
VD:Thưa các bác,các chú,các cô,cháu là Hằng
- 1 HS khá làm mẫu.
- Làm việc theo nhóm, lần lượt từng HS đóng vai người giới thiệu
- Đại diện các nhóm thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
- Nhận xét
- Nghe, nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2018_2019.doc