Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017

3 em lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào bảng con.

- Nhận xét, chữa bài.

- HS trả lời:

+ Số bị chia có 3 chữ số.

+ Số chia có 1 chữ số.

- HS làm bảng con, 1 em lên bảng thực hiện.

+ Chia từ trái sang phải.

+ Không d.

- HS làm bảng con. 236 5

- HS trả lời. 36 47

- Học sinh nêu yêu cầu của bài.

- 3 em lên bảng làm, nêu cách làm.

 872 4 390 6 905 5

07 218 30 65 40 181

 32 0 5

 0 0

3 hs khỏc lờn làm bài b

 457 4 489 5 230 6

05 114 39 97 50 38

 

doc 24 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 15
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016
Sáng
Tiết 1	 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt dưới cờ
 HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. 
Tiết 2 + 3 tập đọc- kể chuyện
 Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu: Tập đọc
 - Đọc đúng các từ: lười biếng thản nhiên, nghiêm giọng làm lụng. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.
- Hiểu các từ: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm. Hiểu nội dung câu chuyện: Đôi bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4.
Kể chuyện
- Rèn kỹ năng nói: HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện, HS học tốt kể được toàn bộ câu chuyện. Biết theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá. 
* Cỏc KNS được giỏo dục: 
Tự nhận xột bản thõn: phải chăm chỉ làm việc, kiếm tiền bằng chớnh sức lao động của mỡnh. Khụng phụ thuộc vào người khỏc.
Xỏc định giỏ trị : phải biết tụn trọng sức lao động của mỡnh và của người khỏc.biết quớ trọng đồng tiền do mỡnh làm ra.
Lắng nghe tớch cực : biết nghe lời của bố mẹ và người lớn tuổi.
- Giáo dục HS biết chăm chỉ lao động.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Đọc bài Nhớ Việt Bắc và trả lời câu hỏi SGK.
B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
+ Tranh vẽ gì? 
 2) Hướng dẫn đọc.
- GVđọc mẫu toàn bài.
-Luyện đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ (SHS): dúi, thản nhiên, dành dụm
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Yêu cầu 1 HS đọc đoạn1, lớp đọc thầm. 
+ Ông lão người Chăm buồn về chuyện gì?
+ Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? 
+ Tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì? 
-1em đọc to, HS cả lớp đọc thầm đoạn2 
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
1 em đọc to,HS cả lớp đọc thầm đoạn 3 
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? 
- HS đọc thầm đoạn 4; 5 
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì? 
+ Vì sao người con có phản ứng như vậy?
+ Thái độ của ông lão thế nào khi thấy con có thay đổi như vậy?
- Cõu văn nào trong truyện núi lờn ý nghĩa của cõu chuyện ?
- Hóy nờu bài học mà ụng lóo dạy con bằng lời của em.
+ Tìm những câu trong câu chuyện nói lên ý nghĩa của chuyện này?
4) Luyện đọc lại:
- GVđọc mẫu, hướng dẫn HS đọc đoạn 4; đoạn 5.
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
2- Hướng dẫn HS kể. 
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung từng tranh, sắp xếp theo nội dung câu chuyện. 
- HS tập kể trong nhóm 5.
- Nhắc nhở HS mạnh dạn tự nhiên.
- Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
C) Củng cố - dặn dò:
+ Em thích nhân vật nào trong truyện này? Vì sao? 
- Nhận xét, dặn dò HS.
- 2 em lên bảng đọc, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời.
- HS theo dõi, đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp câu, kết hợp luyện đọc từ khó: lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng làm lụng
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc trong nhóm 5.
- Các nhóm tiếp nhau đọc đoạn. 
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm:
+ Ông lão buồn vì con trai lười biếng.
+ Ông muốn con trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm. 
+ Tự nuôi sống không phải nhờ vào bố mẹ. 
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm. 
+Thử xem có phải tiền con làm ra không 
- 1 hs đọc đoạn 3
+ Anh đi làm thuê
- HS đọc
+ Người con vội thọc tay vào bếp lửa lấy ra. 
+ Vì anh ta làm lụng vất vả mới có được số tiền đó.
+ Ông vui vì đó là sức lao động do con ông đã tự làm ra.
Cú làm lụng vất vả người ta mới biết quớ trọng tiền./ Hũ bạc tiờu khụng bao giờ hết chớnh là bàn tay con.
- 2 đến 3 HS trả lời : Đụi bàn tay chớnh là nơi tạo ra nguồn của cải khụng bao giờ cạn
+ Có làm. quý đồng tiền. Hũ bạc..là hai bàn tay.
- HS đọc trong nhóm 2.
- HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay. 
- HS nghe.
- HS nêu nội dung từng tranh, sắp xếp theo nội dung câu chuyện. 
- HS sắp xếp lại: 3 - 5 - 4 - 1 - 2
- Từng nhóm luyện kể. 
- HS thi kể trước lớp.
- HS tự nêu.
 _____________________________________________
Tiết 4	chính tả
Nghe viết: Hũ bạc của người cha 
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác đoạn 4 trong bài bài Hũ bạc của người cha.
- Làm các bài tập phân biệt tiếng chứa vần khó: ui / uôi, âm đầu s / x. Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. 
- Giáo dục học sinh nền nếp VSCĐ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết bài tập 2; BT 3( a).
III. Các hoạt động dạy- học:
A.Kiểm tra: 
- Đọc cho HS viết: nong tằm, no nê, lá trầu
- Nhận xét.
B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn nghe - viết:
a) Chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả. 
- Khi thấy người cha nộm tiền vào lửa, người con đó làm gỡ?
- Đoạn văn cú mấy cõu?
+ Lời nói của người cha được viết như thế nào?
+ Những chữ nào trong bài dễ viết sai?
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cầm bút.
b) Đọc bài chính tả cho HS viết bài.
c) Nhận xét bài (5 - 7 bài).
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập2: 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài vào VBT.
- GV viết bài lên bảng. Cử 2 nhóm mỗi nhóm 4 em lên thi điền nhanh. 
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
Bài tập 3. 
- GV nêu nghĩa của từ. HS nêu từ cần tìm.
C. Củng cố - dặn dò:
 +Tổng kết lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.Dặn chuẩn bị bài sau.
Viết bảng con
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.
- Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra
- Cú 6 cõu
+ Sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng.
- HS ghi nhớ rồi viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi bằng chì.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào VBT.
- Hai nhóm mỗi nhóm 4 em lên thi điền nhanh. 
Đáp án: mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tủi thân
- Làm bài cá nhân, mỗi em điền một vần.
Đáp án: a/ sót (còn sót lại), xôi, sáng
 b/ mật ong; nhất; gấc
- HS nêu lại.
 ______________________________________________
Chiều tiết 2 tiếng việt(TT)
 Luyện tập: Viết thư
I. Mục tiêu:
- Viết được một bức thư cho bạn ở miền Nam hoặc miền Trung theo gợi ý SGK. Biết trình bày đúng hình thức viết thư. 
- Biết trình bày đúng hình thức thư như bài tập đọc "Thư gửi bà". Viết thành câu, dùng từ đúng, thể hiện được tình cảm của mình với người nhận thư.
- Yêu thích học môn Tiếng Việt. Giáo dục ý thức đoàn kết với bạn bè trên khắp mọi miền đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu 1 bức thư
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Đọc lại bài tập đọc "Thư gửi bà". 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới. a. Giới thiệu bài.
 b. Bài giảng.
* Hướng dẫn viết thư.
Đề bài: Viết một bức thư cho bạn ở tỉnh miền Nam( hoặc miền trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài (Bảng phụ). + Nêu yêu cầu của bài?
- Đọc 2 câu gợi ý trong trên bảng phụ.
+ Em viết thư cho ai? Hãy nêu tên và địa chỉ của người đó?
* Việc đầu tiên, các em cần xác định rõ: em viết thư cho bạn tên là gì? ở tỉnh nào? ở miền nào? Lưu ý: nếu các em không có thật một người bạn ở miền khác của đất nước thì có thể viết thư cho một người bạn mình được biết qua đọc báo, nghe đài..hoặc một người bạn em tưởng tượng ra.
+ Mục đích viết thư là gì?
- Nhắc lại cách trình bày 1 bức thư.
Gv đọc mẫu 1 bức thứ
* Luyện tập.
Viết những điều mình vừa nói thành 1 đoạn văn ngắn.
- GV quan sát, sửa sai cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc bài viết trước lớp.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu nội dung chính của 1 bức thư.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS.
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- HS tự nêu.
+ Để làm quen và thi đua cùng học tốt.
+Một bức thư gồm các nội dung chính
sau:
- Lý do viết thư.
- Thông báo tình tình hình về mình, về gia đình của mình.
- Lời chúc và hẹn gặp lại.
- HS tập nói trước trong nhóm.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Một số HS lên đọc thư của mình trước lớp.
- HS nêu lại.
 ______________________________________________
Tiết 2 toán 
 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách chia số có 3 chữ số cho một số có 1 chữ số ( chia hết và chia có dư).
- áp dụng để giải toán có liên quan. Làm được các BT 1 ( cột 1, 3, 4), BT 2, 3.
- Giúp HS có ý thức tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Phấn màu, bảng con 
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra: Đặt tính rồi tính.
69: 3 = 48: 4 = 72 : 6
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
 b/ Bài giảng.
*Giới thiệu phép chia: 648 : 3 = ?
- Số bị chia có mấy chữ số? 648 3
- Số chia có mấy chữ số? 04 216 
 18 
 0 + Chia theo thứ tự nào?
+ Phép chia có dư không?
*Giới thiệu phép chia: 236 : 5 = ?
- Em nào cú thể thực hiện được phộp chia này?
- Tiến hành tương tự phép chia trên
+ So sánh hai phép chia trên?
c. Luyện tập. 
Bài tập1: Tính.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- 3 em lên bảng làm, nêu cách làm.
- GV cùng HS nhận xét chốt đáp án đúng.
Phần a gồm các phép chia hết.
Phần b gồm các phép chia có dư.
Bài tập 2: 
- Nêu yêu cầu, phân tích và giải. 
+ Muốn biết 234 HS xếp bao nhiêu hàng ta làm tính gì?
- Cho HS làm bài vào vở.
Bài tập 3: 
- Cho HS nêu yêu cầu(bảng phụ)
- Hướng dẫn HS phân tích tìm cách giải. 
+ Muốn giảm 432 m đi 8 lần làm thế nào?
+ Muốn giảm 432 m đi 6 lần làm thế nào?
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: Tổng kết lại bài.
- Nhận xét giờ học.Dặn chuẩn bị bài sau
- 3 em lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS trả lời:
+ Số bị chia có 3 chữ số.
+ Số chia có 1 chữ số.
- HS làm bảng con, 1 em lên bảng thực hiện.
+ Chia từ trái sang phải.
+ Không dư.
- HS làm bảng con. 236 5 
- HS trả lời. 36 47
 1
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- 3 em lên bảng làm, nêu cách làm.
 872 4 390 6 905 5
07 218 30 65 40 181
 32 0 5
 0 0
3 hs khỏc lờn làm bài b
 457 4 489 5 230 6
05 114 39 97 50 38
 17 4 2
 1
- HS nêu yêu cầu, phân tích và giải. 
+ Muốn biết 234 HS xếp bao nhiêu hàng ta làm tính chia.
- HS làm vào vở.
Bài giải
Số hàng có tất cả là: 234 : 9 = 26 ( hàng)
 Đáp số: 26 hàng
+ Chia số đó cho 8.
+ Chia số đó cho 6.
- Lớp làm bảng con. 3 em lên bảng.
 888 : 8 = 111kg; 600 : 8 = 75 giờ; 
 312 : 8 = 39 ngày
 888 : 6 = 148kg; 600 : 6 = 100 giờ;
 312: 6 = 52 ngày.
- Nhận xét, chữa bài.
_______________ ... cách làm.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài tập 2: 
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
- Gọi một số em lên bảng làm bài
Bài tập 3: Gọi học sinh đọc đề.
- GV tóm tắt.
- Hướng dẫn phân tích, tìm cách giải.
- Bài toỏn cho ta biết gỡ?
- Bài toỏn hỏi ta tỡm gỡ?
- Trước hết ta phải tỡm gỡ?
+ Bài toán giải bằng mấy phép tính?
- Nhận xét bài cho học sinh.
Bài tập 4: HS sử dụng BĐD để xếp hình.
3. Củng cố, dặn dò:
 + Qua bài học này em cần nhớ cách sử dụng bảng chia.
- Nhận xét tiết học.
- 3-> 4 em đọc.
- Lớp nhận xét, sửa chữa.
- HS quan sát bảng chia trong SGK. 
+ Gồm 10 số từ 1-> 10.
+Chúng được gọi là thương trong phép chia
+ Gồm 10 số từ 1-> 10.
+Chúng được gọi là SC trong phép chia.
+ Được gọi là số bị chia.
- HS nghe và quan sát.
- Học sinh đọc đề bài.
- HS nêu. Lớp tự làm,1 em lên làm bài.
Số 7 là thương của 42 và 6
 Số 4 là thương của 28 và 7
 Số 9 là thương của 72 và 8
- HS nêu, lớp nhận xét.
 Đáp án: 7; 4 ; 9
- HS nêu. Lớp tự làm, 3 em lên làm bài.
- Muốn tỡm số chia ta lấy số bị chia, chia cho thương.
- Muốn tỡm số bị chia ta lấy thương nhõn với số chia.
Số bị chia
16
45
34
72
Số chia
4
5
7
9
Thương
6
3
- Học sinh đọc đề. HS làm bài vào vở. 
- Một quyển truyện dày 132 trang. Minh đó đọc được ẳ quyển.
- Hỏi Minh cũn đọc bao nhiờu trang nữa để hết quyển truyện.
- Tỡm số trang sỏch Minh đó đọc.
- Sau đú tỡm số trang sỏch phải đọc
 Bài giải
Số trang Minh đã đọc là:
 132 : 4 = 33 ( trang)
Số trang Minh còn phải đọc là:
 132 - 33 = 99 ( trang)
 Đáp số: 99 trang
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016
Sáng
 tiết 1 tập làm văn
Giới thiệu tổ em
I. Mục tiêu:
- HS viết 1 đoạn văn kể về tổ em chân thực rõ ràng ( khoảng 5 câu - BT 2).
- Giáo dục học sinh yêu tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng đọc bài gới thiệu về hoạt động của tổ trong tiết tập làm văn giờ trước.
2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: 
 - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2: ( Treo bảng phụ )
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho học sinh dựa vào gợi ý nói trước lớp viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em. 
- Nhắc học sinh dựa vào bài tập núi tiết trước để viết bài.
- Yờu cầu lớp viết bài vào vở. 
- Mời 5 – 7 em thi đọc bài văn của mỡnh trước lớp. -
- Nhận xét, chữa bài.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương những em làm bài tốt. 
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên giới thiệu về hoạt động của tổ mình, lớp nghe và nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu của đề bài
- Học sinh nêu.
- Nờu nội dung yờu cầu của bài tập . Quan sỏt mẫu cỏc cõu hỏi gợi ý và dựa vào tiết làm văn trước để viết vào vở đoạn văn giới thiệu về tổ của mỡnh.
- Giới thiệu về tổ em.
- Học sinh viết bài vào vở.
- 5 - 7 em thi đọc đoạn văn trước lớp .
- Lớp theo dừi nhận xột bỡnh chọn bạn làm tốt nhất .
 _____________________________________________________
Tiết 2 toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Biết làm tính nhân, chia( bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính
- Giải bài toán về gấp 1 số lên nhiều lần, tìm trong các phần bằng nhau của 1 số.Tính độ dài đường gấp khúc.
- GDHS ý thức tự học.
III. Đồ dùng: 
- Bảng phụ 
II. Các hoạt động dạy học:	
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh dựa bảng chia để tìm kết quả của phép chia:
36 : 4, 72 : 8; 56 : 7
- 3 học sinh lần lượt lên bảng dựa vào bảng chia để tìm kết quả: 36 : 4 = 9
56 : 7 = 8; 72 : 8 = 9
- Giáo viên nhận xét.
- HS nhận xét
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
HD luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- 3 em lên bảng, lớp làm bảng con.
x
x
 213
 3
x
374
 2
208
 4
- HS nêu yêu cầu của bài: Đặt tính rồi tính
- Đặt tính: thừa số có nhiều chữ số viết ở hàng trên, thừa số có ít chữ số viết ở hàng dưới sao cho đơn vị thẳng đơn vị, chục thẳng chục, trăm thẳng trăm, gạch ngang thay cho dấu bằng rôi thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái
- HS nhận xét
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu: Đặt tính và tính (theo mẫu)
- Yêu cầu 1 học sinh nêu miệng phép chia như mẫu.
- Vài học sinh nhắc lại.
* GV khắc sâu: Mỗi lần chia ta nhân nhẩm trừ nhẩm chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia.
- Yêu cầu học sinh vận dụng để chia các phép tính tiếp theo.
- Vài học sinh nhắc lại cách chia của mỗi phép chia trên bảng.
- 1 Hs nêu, lớp theo dõi
948 4
14 237
28
0
* 9 chia 4 được 2 viết 2; 2 nhân 4 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1.
* Hạ 4, được 14, 14 chia 4 được 3, viết 3; 3 nhân 4 bằng 12, 14 trừ 12 bằng 2.
* Hạ 8 được 28, 28 chia 4 được 7; 7 nhân 4 bằng 28. 28 trừ 28 bằng 0.
- Yêu cầu nhận xét phép chia?
- HS nhận xét: Phép tính a, b là chia hết. Phép tính c, d là có dư. Số dư nhỏ hơn số chia.
Bài 3: Quãng đường AB dài 172m, quãng đường BC dài gấp 4 lần quãng đường AB. Tính quãng đường AC
- Yêu cầu đọc đề bài
- Bài toán cho ta biết gì? hỏi gì?
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng
- 2 HS đọc đề bài
- HS nêu
- HS quan sát
 Quãng đường AC có mối quan hệ như thế nào với quãng đường AB và BC?
- Muốn tính được quãng đường AC dài bao nhiêu ta phải tính quãng đường nào trước?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu.
- Đây là dạng toán gì?
- Nhận xét.
Bài 4:
Tổ dệt phải dệt 450 chiếc áo len, tổ đã dẹt được số áo len. Hỏi tổ còn phải dệt bao nhiêu áo len nữa?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- GV theo dõi học sinh làm bài kèm học sinh còn chậm.
- GV nhận xét và hỏi đây là dạng toán gì?
Bài 5: HS tớnh tổng độ dài của bốn số.
- Gọi hs nờu kết quả.
- Nhận xột , tuyờn dương
C. Củng cố - dặn dò: 
- Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính chia số có 3 chữ số cho số có 1chữ số. 
- Nhận xét tiết học
- Quãng đường AC chính là tổng của quãng đường AB + BC
- Ta phải tính quãng đường BC dài bao nhiêu mét
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
Bài giải:
 Quãng đường BC dài là:
 172 x 4 = 688 (m)
 Quãng đường AC dài là:
 172 + 688 = 860 (m)
 Đáp số: 860 m
- HS nhận xét
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng tóm tắt,1 HS giải
Tóm tắt:
- Tìm một phấn mấy của một số.
Bài giải:
 Đã dệt được số áo len là:
450 : 5 = 90 (chiếc áo)
 Còn phải dệt thêm số áo len là
 450 - 90 = 360 (chiếc áo)
 Đáp số: 360 chiếc áo len
- HS nhận xét
- 2 hs nờu kết quả , trước lớp , cả lớp nhận xột.
*3 + 4 + 3 + 4 = 14cm
*3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 4 = 12cm
HS nêu.
	______________________________________________
chiều toán( tt)
tiết 2 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng đặt tính và tính nhân, chia số có 2,3 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Củng cố kĩ năng giải các dạng toán đã học. 
- GD HS ham học toán. 
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạyhọc:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS sử dụng bảng chia để tìm kết quả phép chia:
 20 : 5 56 : 7 63 : 9
B. Luyện tập:
- GV treo bảng phụ ghi các BT
Bài 1: Đặt tính và tính.
 43 : 6 49 : 7 580 : 5 662 : 2
 29 x 4 11 x 7 942 x 5 816 x 6 
Bài 2:
 a) Giảm 80 đi 2 lần ,4 lần, 5 lần
 b) Giảm 42 đi 7 lần rồi gấp lên 2 lần.
Bài 3: Tìm x
 x : 4 = 83 49 : x = 7
 60 : x = 10 74 - x = 50
Bài 4:Tìm một số biết rằng: Nếu giảm số đó đi 4 lần sau đó thêm 24 thì được 29.
Bài 5: Có 189 kg mì chính dự định để vào 9 thùng to thì vừa hết. Nhưng không có thùng to nên phải đựng vào thùng nhỏ, mỗi thùng nhỏ đựng ít hơn thùng to 12 kg. Hỏi cần bao nhiêu thùng nhỏ để đựng hết số mì chính?
 *Hướng dẫn:
- Nhận xét , chữa bài
C. Củng cố- dặn dò:
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép chia số có 2,3 chữ số cho số có một chữ số?
- Tuyên dương những HS có ý thức tự giác học tập
- VN ôn bảng chia. 
- HS nêu yêu cầu của BT và làm bài, chữa bài. 
- HS làm bảng con, một số em lên bảng chữa bài.
- HS nêu cách giảm một số đi nhiều lần. 
- HS làm bảng con, một số em lên bảng chữa bài.
- HS nêu cách tìm x, làm bài, 4 em lên bảng.
- HS đọc đề bài
- HS phát hiện dạng toán. 
- HS suy nghĩ làm và chữa bài.
Mỗi thùng to đựng được số mì chính là:
 189 : 9 = 21 ( kg)
Mỗi thùng nhỏ đựng được số mì chính là:
 21 – 12 = 9 ( kg)
Để đựng hết số mì chính cần số thùng nhỏ là:
 189 : 9 = 21 ( thùng)
 Đáp số: 21 thùng.
Nêu.
 ______________________________________________
tiết 3 hoạt động tập thể
 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu, nhược điểm của tuần 15 từ đó có hướng phấn đấu trong tuần 16
- Rèn ý thức tổ chức kỉ luật.
- GD HS tình yêu quê hương đất nước; Thi đua học tập tốt kỉ niệm ngày “ Quốc phòng toàn dân 22/12”
II. Nội dung :
*HĐ1: Ôn định tổ chức:
 Cả lớp hát 1 bài.
*HĐ2: Nhận xét các hoạt động trong tuần
1. Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ
2. Lớp trưởng nhận xét
3. Gv nhận xét chung.
*Ưu điểm:
..........................................................................................................
*Nhược điểm:
...........................................................................................................................
*HĐ3. Đề phương hướng tuần tới
- Duy trì sĩ số100%.
- Tiếp tục ổn định các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhất là tập thể dục giữa giờ.
- Chú ý đến việc giữ gìn sách vở.
- Thi đua học tập tốt giành nhiều điểm 10 kỉ niệm ngày 22/12
*HĐ4. Văn nghệ
- HS hát, múa,
___________________________________________________________________ 
	Kí duyệt ngày ... tháng 11 năm 2016
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2016_2017.doc