Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Lừng

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Lừng

Y/c hs đọc bài : Về quê ngoại và trả lời câu hỏi:

- NX, đánh giá

- GTB - ghi bảng

- GV đọc mẫu: đọc với giọng rõ ràng từng nhân vật.

- Y/c HS đọc từng câu

GV theo dõi & sửa sai cho hs

- Y/c HS đọc từng đoạn

- Lật bảng phụ

Bác.tôi/ hít.quay/.luộc/ .rán/.tiền//

Một bên/.thịt/.bên/.bà

- Y/c hs đọc chú giải SGK

- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn theo nhóm

- T/c thi đọc giữa các nhóm

- NX, đánh giá

- Cho HS đọc đồng thanh

+ Trong chuyện có những nhân vật nào?

+ Chủ quán kiện bác nông dân vì chuyện gì?

+ Theo em ngửi thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?

+ Bác nông dân đã đưa ra lý lẽ ntn khi tên chủ quán đòi tiền?

+ Lúc đó Mồ Côi hỏi bác thế nào?

+ Bác nông dân trả lờ ra sao?

+ Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào?

+ Thái độ của bác nông dân ntn?

+ Chàng y/c bác nông dân trả tiền cho chủ quán bằng cách nào?

+ Vì sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đủ 10 lần

+Vì sao tên chủ quán không được 20 đồng mà vẫn tâm phục khẩu phục?

 

doc 34 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Lừng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 49+50: MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc: Đọc đúng: nông dân, lợn quay, gà luộc, giãy nảy.
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Đọc trôi chảy toàn bài
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu nghĩa: Công đường, bồi thường.
- Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK)
 B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
*HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
* Kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: giải quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực
II. ĐDDH: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi nd luyện đọc
III. Các HĐ dạy - học:
T/g
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
A. Ổn định 
4’
1’
34’
12’
8’
17’
3’
B. KTBC:
C.Bài mới
1.GTB:
2. HD luyện đọc
MT:Phát âm đúng, ngắt nghỉ hợp lí.
3.Tìm hiểu bài
MT:Hiểu ND 
Trả lời đc các câu hỏi 
1,2,3 ,4 SGK
4.Luyện đọc lại
5.Kể chuyện
6. Củng cố - DD
- Y/c hs đọc bài : Về quê ngoại và trả lời câu hỏi: 
- NX, đánh giá
- GTB - ghi bảng
- GV đọc mẫu: đọc với giọng rõ ràng từng nhân vật.
- Y/c HS đọc từng câu
GV theo dõi & sửa sai cho hs
- Y/c HS đọc từng đoạn
- Lật bảng phụ
Bác...tôi/ hít...quay/...luộc/ ...rán/...tiền// 
Một bên/...thịt/...bên/...bà
- Y/c hs đọc chú giải SGK
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn theo nhóm
- T/c thi đọc giữa các nhóm
- NX, đánh giá
- Cho HS đọc đồng thanh
+ Trong chuyện có những nhân vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân vì chuyện gì?
+ Theo em ngửi thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?
+ Bác nông dân đã đưa ra lý lẽ ntn khi tên chủ quán đòi tiền?
+ Lúc đó Mồ Côi hỏi bác thế nào?
+ Bác nông dân trả lờ ra sao?
+ Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào?
+ Thái độ của bác nông dân ntn?
+ Chàng y/c bác nông dân trả tiền cho chủ quán bằng cách nào?
+ Vì sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đủ 10 lần
+Vì sao tên chủ quán không được 20 đồng mà vẫn tâm phục khẩu phục?
+ Hãy đặt 1 tên khác cho câu chuyện?
- GV chọn đọc mẫu 1 đoạn
- Y/c HS luyện đọc theo vai
- NX, đánh giá
a. XĐ yêu cầu.
- Cho HS quan sát 4 tranh minh họa ứng với nội dung 3 đoạn trong truyện.
b.Gọi 1 HS kể mẫu đoạn 1
- GV nhận xét
- Cho HS quan sát tiếp các tranh 2, 3, 4
c.-Y/c HS kể theo nhóm 3
d.Y/c hs kể nối tiếp
- NX, đánh giá
- GV và cả lớp nhận xét.
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
- HS đọc - TLCH
- NX
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn.
 HS đọc đồng thanh, đọc cá nhân
- 1 HS đọc
- HS đọc theo nhóm
- HS thi đọc
-HS đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Mồ Côi, bác nông dân, tên củ quán.
- Bác ngửi hết mùi thơm của lợn quay,...
- 2, 3 hs trả lời
-Bác nói “Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ ...”
-Bác có hít...không?
-Có hít mùi thơm...
-Y/c phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán.
-...giãy nảy lên...
-Cho 2 đồng tiền vào bát, xóc 10 lần
2 đồng x 10 = 20 đồng
-1 bên hít mùi thơm, 1 bên nghe tiếng bạc
-Vị quan toà
- Phiên toà đặc biệt
- HS luyện đọc N 4
- 2 nhóm đọc
- Nhận xét
- HS đọc: Dựa theo 4 tranh minh họa, kể lại từng đoạn câu chuyện Mồ Côi xử kiện
- HS quan sát
- HS kể
- NX
- HS quan sát và suy nghĩ nhanh về nội dung từng tranh.
- HS kể theo nhóm 3
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3,4.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
IV. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
Toán
Tiết 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu
III. Các HĐ dạy - học:
T/g
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
5’
1’
15’
17’
2’
A. KTBC: 
B. Bài mới
1.GTB
2.HD 
HD tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc đơn.
3.Luyện tập 
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
Bài 3: (Giải toán)
4. Củng cố - DD
Tính giá trị của biểu thức
325 : 5 – 27 123 – 45 + 85
- NX, đánh giá.
- GTB – ghi bảng.
- Viết bảng: 30 + 5 : 5
 (30 + 5) : 5
- Y/c hs thực hiện gtrị 2 bt trên
+ 2 bt trên có gì khác nhau?
30 + 5 : 5 = 30 + 1= 31 
“Khi biểu thức có dấu ngoặc ta tính trong ngoặc trước”
- Y/c hs tính
+ S2 gtrị 2 bt trên?
- Y/c HS đọc quy tắc?
25 – (20 – 10)
........................
416 – (25 – 11)
- Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Y/c HS đọc bài và nêu cách tính.
- NX, đánh giá.
(68 + 15) x 2
........................
81 : (3 x 3)
+ Nêu cách thực hiện giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( )? 
- NX, đánh giá
TT:
Có 240 quyển sách : 2 tủ
1 tủ : 4 ngăn
1 ngăn : .... quyển sách?
+ Nêu cách giải?
+NX
- Nhắc lại nd bài học
- NX tiết học
- Về ôn bài
- HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp
- HS thực hiện.
- Có dấu ( ) không có dấu ( )
- HS đọc cách tính giá trị biểu thức 2: (30 + 5) : 5
 = 35 : 5 = 7
- HS đọc
- HS đọc y/c
- HS làm bài
- Đọc bài
- NX
- HS đọc y/c
-HS làm bài
- Lên bảng làm
- NX
- HS đọc đề bài
- Làm bài và chữa
C1: 
1 tủ có số quyển sách là:
240 : 2 = 120 ( quyển)
1 ngăn tủ có số quyển sách là: 120 : 4 = 30 (quyển)
C2: ............................
IV. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
Thủ công*
Tiết 17: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ
I. Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ , cắt, dán chữ vui vẻ.
-Kẻ cắt ,dán được chữ vui vẻ đúng quy trình kỹ thuật. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối. 
-HS thích cắt, dán chữ.
II Công việc chuẩn bị:
GV: Mẫu chữ vui vẻ đã cắt dán
 HS: Giấy thủ công , thước, bút chì ,hồ dán
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T/g
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
35’
1’
32’
2’
A. Kiểm tra B.Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn 
* Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét 
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu 
* Hoạt động 3: Thực hành
3. Củng cố , dặn dò:
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 
- GV giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ
- Yêu cầu HS quan sát và nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ và nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ vui vẻ
- GV gọi HS nhắc lại cách kẻ , cắt các chữ V, U, E, I,.
Bước 1:Kẻ, cắt chữ VUI VẺ và dấu hỏi.
- Kích thước cách kẻ các chữ V, U, I, E giống như đã học.
- Cắt dấu hỏi ( ? ) : Kẻ dấu hỏi trong 1 ô vuông cắt theo đường kẻ
Bước 2 : Dán thành chữ VUI VẺ
- Kẻ một đường thẳng, sắp xếp các chữ đã được cắt trên đường thẳng như sau: 
- Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ Vẻ cách nhau một ô giữa các chữ VUI và chữ Vẻ cách nhau 2 ô.
- Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào các vị trí đã ướm , dán các chữ cái trước , dán dấu hỏi sau.
- Yêu cầu HS thực hành
- GV kiểm tra HS cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ
-GV quan sát , hướng dẫn thêm cho HS 
-GV nhận xét sự chuẩn bị , thái độ học tập của HS 
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau
HS đặt đồ dùng lên bàn.
-HS quan sát 
- HS nêu : V, U, I, E.
- Bước 1: Kẻ, cắt chữ V, U, E, I.
- Bước 2: Dán chữ V, U, E, I.
- HS lắng nghe.
-HS tập kẻ, cắt chữ vui vẻ 
-HS lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
Tin học
GV chuyên dạy
Hướng dẫn học
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Hoàn thành bài tập trong ngày
-Biết thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
II. Chuẩn bị: Vở Bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
ND và MT
HĐ của GV
HĐ của HS
3’
A. Kiểm tra
B. Bài mới
2’
32’
10’
22’
2’
1.GTB
2.Hướng dẫn
a. Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Củng cố KT
Bài 1:
-Biết thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
Bài 2:
Bài 3:
Củng cố cách giải bài toán bằng hai phép tính
3. Củng cố – dặn dò:
- GV giới thiệu bài
- Hoàn thiện bài buổi sáng (nếu có)
- GV quan sát giúp đỡ
Bài 1:Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 61 - ( 100 - 81) 
b) (113 - 23 ) : 9 
c) 72 : ( 107 - 99 )
d) 5 x ( 145 - 123 )
Bài 2: Tính:
a) 61 - (100 -81)
b)93 - ( 46 + 23)
c)130 + (18+42)
d)265 - (89 - 24)
e) ( 86 - 32 ) : 2
g) (47 + 61 ) : 4
h) 102 : ( 3 x 2)
i) 306 : ( 18 : 
 )
Bài 3: Một bao gạo có 130kg. Bao khác có 62kg. Người ta đem số gạo ở 2 bao đó đóng đều vào 8 túi.
Hỏi mỗi túi có bao nhiêu ki lô gam gạo?
( Giải 2 cách)
-Nhận xét tiết học
-VN ôn bài
- HS nghe
- Hoàn thiện bài
- Đọc yêu cầu
- HS làm vào vở
- 4 HS lên bảng
a) 61 - ( 100 - 81) 
= 61 – 19 = 42 
b) (113 - 23 ) : 9 
= 90 : 9 = 10 
c) 72 : ( 107 - 99 )
= 72 : 8 = 9
d) 5 x ( 145 - 123 )
= 5 x 22 = 110
-Đọc yêu cầu
-HS làm bài theo nhóm
-Trình bày
-Đọc bài toán, phân tích
-Làm bài - chữa
*Cách 1:
Tổng số gạo ở cả hai bao là:
130 + 62 = 192 (kg)
Số lượng gạo ở mỗi túi là:
192 : 8 = 24 (kg)
 Đáp số: 24 kg
*Cách 2:
Số lượng gạo ở mỗi túi là:
(130 + 62 ) : 8 = 24 (kg)
 Đáp số: 24 kg
IV. Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018 
Thể dục
GV chuyên dạy
Toán
Tiết 82: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( )
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu = , 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
T/g
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
A. ổn đinh
4’
1’
32
2’
B. KTBC: 
C. Bài mới:
1.GTB:
2.Luyện tập 
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( )
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu = , 
3. Củng cố -DD
Tính 
23 + (678 + 345) 7 x (35 – 29)
- Gọi hs lên chữa bài
- NX, đánh giá
- GT, ghi tên bài
Bài 1: Tính gía trị BT
238 - ( 55 - 35) =
175 - (30 +20 ) =
84 : ( 4 : 2 ) =
(72 +18) x 3 =
Nêu cách thực hiện BT có dấu ngoặc đơn?
-GV nhận xét lưu ý cách tính cho hs
Bài 2: Tính gía trị BT
 (421 - 200) x 2 = 
 421 - 200 x 2 =
 90 + 9 : 9 =
 (90 + 9) : 9 = 
+ Nêu cách thực hiện của từng Bt ?
Bài 3: Cho hs nêu y/c
 (12 + 11) x 3 45
 30 (70 + 23) : 3
HD hs làm 
- y/c 2 hs làm bảng lớp ,lớp làm vở 
- Chữa bài 
-GV cùng hs nhận xét
Bài 4:
 Xếp 8 hình tam giác thành HCN như SGK
- GV cho hs thảo luận cặp xếp –nêu cách xếp.
- NX,đánh giá
- Nhận xét tiết học
-  ... cầu
- Viết được 1 bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) kể những điều đã biết về thành thị hoặc nông thôn
- Trình bày đúng 1 bức thư như bài tập đọc “ Thư gửi bà”
- Viết thành câu, dùng từ đúng
II. ĐDDH: Mẫu trình bày của một bức thư.
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
A. ổn định
4’
35’
1’
10’
22’
2’
B. KTBC: 
C. Bài mới:
1.GTB
2.HD viết thư
3.Viết bài
Viết được 1 bức thư ngắn cho bạn kể những điều đã biết về thành thị hoặc nông thôn
4. Củng cố - DD
- Y/c 1HS lên bảng nói về thành thị hoặc nông thôn
- NX, đánh giá
- GTB, ghi bảng
- Gọi HS lên đọc y/c
- GV ghi bảng
+ Đề bài y/c viết thư cho ai?
+ Thư kể những gì?
- Lưu ý: Cần viết đúng hình thức 1 bức thư ND với lời lẽ ngắn gọn, chân thành.
+ Hãy nhắc lại cách trình bày 1 bức thư?
- Y/c 1 HS nêu yêu cầu
- Y/c HS viết bài vào vở
- Quan sát nhắc nhở
- Y/c 1 vài HS đọc bài làm của mình
- NX, đánh giá
- Thu vở kiểm tra, nhận xét
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà ôn bài
- HS lên bảng kể
- Nhận xét
- 2 HS đọc
- Viết thư cho bạn 
- HSTL
- HS nêu
- HS nêu
- HS viết bài
- HS đọc lại
IV. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
Toán
Tiết 85: HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông.
- Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông).
II. ĐDDH: Thước Ê ke, mô hình hình vuông
III. Các hoạt động dạy- học:
T/g
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
5’
35’
1’
12’
20’
2’
A. KTBC:
B. Bài mới:
1.GTB
2.HD:
*Giới thiệu hình vuông
3.Luyện tập 
Bài 1: 
Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi HV?
Bài 3: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình vuông 
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu
4. Củng cố dặn dò
+ Nêu đặc điểm của HCN
- NX, đánh giá
- GT, ghi bảng
- Vẽ lên bảng: 1 HV - 1 HCN
- 1 Hình tròn - 1 hình tứ giác
+ Hãy chỉ HV?
+ Theo em các góc của hình vuông ntn?
+ Hãy KT?
+ Hãy lên đo các cạnh của HV?
+ Em có NX gì về các cạnh?
+ Hãy kể tên 1 số đồ vật có dạng HV?
- Y/c HS nhắc lại đặc điểm của HV?
- Y/c HS quan sát hình SGK và cho biết hình nào là HV
+ Vì sao em biết hình đó là HV?
- Y/c HS làm
H1: 3cm
H2: 4 cm
- Nêu đặc điểm của HV?
- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở
- NX - chữa
- Yêu cầu HS vẽ theo mẫu vào vở
- NX 
- Nêu đặc điểm của HV?
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
- 2 HS nêu
-HS nghe
- HS lên bảng chỉ
 - đều vuông
- HS lên bảng đo
- HS lên bảng đo
- Bằng nhau
- HS nêu
- 2 HS nhắc lại
- HV có 4 góc vuông
- HV có 4 cạnh bằng nhau
- HS quan sát trả lời
- HS đo
- đọc số đo
- Nêu -NX
- HS làm bài
- đổi vở – NX
- 2 HS lên bảng kẻ
- Nhận xét
- HS vẽ vào vở 
- 1 HS lên bảng
- NX
IV. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Kể được một số hoạt động nông nghiệt, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em.
- Củng cố các kĩ năng có liên quan
- Có ý thức giữ gìn sức khoẻ và tham gia vào các hoạt động
II. Đồ dùng: Sơ đồ câm các bộ phận của cơ quan cơ thể. Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy – học:
T/g
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
3’
35’
1’
32’
2’
A. KTBC:
B. Bài mới:
1.GTB
2.HD:
HĐ1: Ai nhanh, ai giỏi
MT: Củng cố về các cơ quan đã học
HĐ2: Gia đình yêu quý của em
MT: Củng cố về mqh trong gia đình.
3. Củng cố – Dặn dò
+ Đi xe đạp như thế nào là đúng luật?
- Nhận xét, đánh giá
- GT - ghi bảng
- Chia lớp thành nhóm 4. Y/c điền tên vào sơ đồ câm: Bộ phận các cơ quan
- NX, đánh giá
- Phát phiếu học tập
Tên bộ
phận
Chức
năng
Các bệnh
thường gặp
Cách
phòng
- Phát phiếu học tập
Họ và tên
Gia đình em sống ở 
Vẽ sơ đồ thành viên gia đình
Công việc của từng người:
Bố em ..
Mẹ em .
Em .
+ Nhà em ở làng quê hay đô thị?
+ Bố mẹ em làm nông nghiệp, công nhân, buôn bán?
- NX, đánh giá
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài
- HSTL
-HS nghe
- Nhóm 1. Cơ quan hô hấp
- Nhóm 2. Cơ quan tuần hoàn
- Nhóm 3. Cơ quan thần kinh
- Nhóm 4. Cơ quan bài tiết nước tiểu
- Nhóm 5,6. Cơ quan bài tiết nước tiểu
- TL nhóm
- Đại diện lên bảng gắn sơ đồ
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- NX
- Làm bài cá nhân - đọc bài - NX
- HS trả lời
- Nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm:
Âm nhạc+
ÔN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu.
 - Học sinh thoải mái sau một ngày học căng thẳng. 
 - Rèn cho học sinh có tinh thần tự nhiên khi biểu diễn.
II. Chuẩn bị: 
-Nội dung
III. Các hoạt động dạy học
T/g
ND và MT
Hoạt động của GV
HĐ của HS
1’
32’
A.Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
a. Hát tập thể
- Kể tên một số bài hát em đã học?
- Cho HS ôn lại các bài hát đã học
- Nhận xét, uốn sửa
- HS nối tiếp nhau kể
+Quốc ca VN
+ Bài ca đi học
+ Đếm sao
+ Gà gáy
+ Lớp chúng ta đoàn kết
+ Con chim non
+ Ngày mùa vui.
- HS thực hiện
b. Hát cá nhân
- Học sinh lấy tinh thần xung phong . Sau khi em đó hát xong có quyền chỉ định bạn khác
- Cho HS nhận xét.
- GV chỉnh sửa uốn nắn tư thế biểu diễn cho HS.
- GV nhận xét sửa sai. biểu dương cá nhân biểu diễn hay .
- HS xung phong và hát
- HS khác nhận xét
c. Hát tốp ca
- Gọi một số nhóm lên trình diễn bài hát các em yêu thích.
- NX , tuyên dương 
- HS các nhóm biểu diễn
2’
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP. SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN. HÁT VỀ “ CHÚ BỘ ĐỘI”
I. Mục tiêu:
 - Học sinh kiểm điểm trong tuần. Học sinh đưa ra được phương hướng cho tuần sau.
 - Giáo dục học sinh ý thức phê và tự phê bình.
 - HS thể hiện được năng khiếu của mình qua một số bài hát ca ngợi hình ảnh chú bộ đội và những người có công với đất nước.
- Rèn kĩ năng tự tin, thể hiện năng khiếu âm nhạc, mạnh dạn trước đông người.
- Giáo dục HS tình cảm yêu quý, tự hào, biết ơn chú bộ đội 
 II. Đồ Dùng: GV: Nội dung. Một số bài hát về chủ đề
-HS: sổ theo dõi.
III. Các hoạt động dạy và học:
T/g
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 2’
16’
15’
2’
1. ổn định 
2. Kiểm điểm tuần 17
3. Sinh hoạt theo chủ đề
4. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu hát một bài.
- Yêu cầu HS sinh hoạt lớp.
- Giáo viên đưa ra ý kiến:
+ Ưu điểm. Nhược điểm
+ GV và HS đưa ra phương hướng tuần sau
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm trong tuần.
- Tích cực thi đua học tập tốt chuẩn bị cho thi học kì 1
- Duy trì tốt nề nếp 
- Có đủ đồ dùng học tập.
- Chăm chỉ học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Tham gia đầy đủ , tích cực các hoạt động của Liên đội.
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Tiếp tục luyện viết chữ đẹp. 
HĐ 1: Ôn một số bài hát về chú bộ đội và những người có công với đất nước 
- Kể tên các bài hát, bài thơ, câu chuyện về anh bộ đội?
- GV nhận xét, kết luận
HĐ 2: HS tập biểu diễn
- GV chia lớp làm 3 nhóm, giao việc.
- GV nhận xét .
* Bình chọn tiết mục hay.
- GV nêu yêu cầu bình chọn.
GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét giờ học
- VN thực hiện tốt phương hướng đề ra
- Lớp hát.
* Lớp trưởng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp:
- Nề nếp, đạo đức tác phong.
- Học tập, thể dục, vệ sinh.
- Các hoạt động khác.
* Ý kiến
- Lớp đóng góp ý kiến, đề ra phương hướng cho tuần sau
-lắng nghe 
- HS nối tiếp kể tên bài hát. 
+ Mùa xuân biên giới.
+ Màu áo chú bộ đội.
+ Chú bộ đội và cơn mưa.
+ Cháu yêu chú bộ đội.
+ Vai chú mang súng. 
- Thảo luận chọn bài và cách biểu diễn
- Nối tiếp lên biểu diễn trước lớp.
- HS bình chọn. 
IV. Rút kinh nghiệm:
	...
Hướng dẫn học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Hoàn thành bài tập trong ngày
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?, Ai thế nào?, Ai làm gì? để nói về nhân vật Cò và Vạc.
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp. Ôn câu Ai thế nào?
-ViÕt ®­îc mét bøc th­ cho b¹n giíi thiÖu vÒ thµnh thÞ (hoÆc n«ng th«n).
II. Chuẩn bị : Vở Cùng em học TV
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
35’
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1’
1.GTB
-Gv giới thiệu bài
-HS nghe
10’
22’
2. Hướng dẫn
a. Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Củng cố KT
- Hoàn thiện bài buổi sáng (nếu có)
- Nêu BT, hướng dẫn, yêu cầu HS làm – chữa
- Hoàn thiện bài 
- Đọc BT, làm bài – chữa
Bài 1:
- Đặt dấu phẩy, tìm câu Ai thế nào?
Bài 1: Đọc đoạn văn
- Cho HS làm bài, chữa bài
a) Đặt dấu phẩy đúng chỗ trong đoạn văn trên.
b) Viết lại câu Ai thế nào? Trong đoạn văn trên.
- HS đọc đề bài
- HS làm bài, chữa bài
- HS nhận xét.
 Cò và Vạc là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau. Cò thì ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, sách vở sạch sẽ, luôn được thầy yêu, bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, ngày chỉ nằm ngủ.
- Cò thì ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, sách vở sạch sẽ, luôn được thầy yêu, bạn mến. 
Bài 2:
- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? Ai là gì? Ai làm gì?để nói về Cò và Vạc
Bài 2: Dựa vào BT1, em đặt 2 câu nói về Cò và Vạc
a.Theo mẫu Ai là gì? 
b.Theo mẫu Ai làm gì? 
c. Theo mẫu Ai thế nào?
-HS đọc đề bài
- HS làm bài, chữa bài
a. Cò và Vạc là hai anh em.
- Cò là học sinh giỏi.
b. Vạc suốt ngày chỉ nằm ngủ.
- Cò đang học bài.
c. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập.
- Vạc lười biếng.
Bài 3:
- GV treo bảng phụ viÕt ®Ò bµi: Em cã mét ng­êi b¹n th©n ë thµnh phè (hoÆc thÞ x·). H·y viÕt th­ giíi thiÖu vÎ ®¸ng yªu cña lµng quª n¬i em ë ®Ó thuyÕt phôc b¹n vÒ th¨m.
- Gäi 2 HS ®äc yªu cÇu
- Em cÇn viÕt th­ cho ai?
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch tr×nh bµy mét bøc th­
-Yªu cÇu HS lµm miÖng
-Yªu cÇu HS viÕt vµo vë
- Gäi HS ®äc bµi viÕt
- GV cïng HS nhËn xÐt, đánh giá
- Cho HS nghe mét sè bøc th­ hay
-2 - 3 HS ®äc ®Ò bµi
-ViÕt th­ cho b¹n
-HS nªu:
+ Dßng ®Çu th­:
N¬i göi, ngµy...th¸ng...n¨m...
+ Lêi x­ng h« víi ng­êi nh©n th­
+ Néi dung th­: th¨m hái, b¸o tin, lêi chóc vµ høa hÑn...
+ Cuèi th­ : Lêi chµo, ch÷ kÝ vµ tªn
-2 - 3 HS nªu miÖng
- HS viÕt bµi
- §äc bµi viÕt
- Nhận xét
-Nghe vµ häc tËp 
2’
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Ý kiến của người kiểm tra BGH kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2018_2019_nguy.doc