Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017

 2 + 3 + 5 + 4 = 14 ( dm )

- HS nêu: Chính là hình chữ nhật.

HS quan sát

- HS làm bảng con:

 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm )

 hoặc ( 4+3 ) x 2 = 14 ( dm )

- HS nêu P = ( a + b ) x 2

 Với P là chu vi, a là chiều dài, b là chiều rộng.

+ Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo ) rồi nhân với 2

-1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.

- HS tính chu vi HCN vào bảng con.

 P = ( 10 +5 ) x 2 = 30 ( cm)

-1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.

+ Có đơn vị đo khác nhau.

+ Cần đổi ra cùng một đơn vị đo.

- HS tính chu vi HCN vào bảng con.

 2 dm = 20 cm

 P = ( 20 +13 ) x 2 = 66 ( cm)

- 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét, chữa bài.

- 1 em lên bảng làm bài. Lớp làm vở.

Đáp số:110 m

+ Tính tổng chiều dài và chiều rộng hay còn gọi là nửa chu vi mỗi hình So sánh.

 

doc 17 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 18
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2016
Sáng
Tiết 1	 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt dưới cờ
 HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. 
Tiết 2 tiếng việt
 Ôn tập cuối học kì I (T1 ). 
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc. Đọc thành tiếng đúng, rành mạch đoạn văn, bài thơ đã học 
( tốc độ 60 chữ / 1 phút). HS trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. HS học tốt đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ trên 60 chữ / 1 phút).
- Rèn kỹ năng viết chính tả qua bài Rừng cây trong nắng. Viết đúng, trình bày sạch đẹp, tốc độ đạt khoảng 60 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi / bài; HS học tốt viết trình bày tương đối đẹp, tốc độ đạt trên 60 chữ / 15 phút.
- Giáo dục HS tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc. ( Yêu cầu 1 đoạn hoặc cả bài)
III. Hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức lớp : 
- Gv ổn định tổ chức lớp và nêu yêu cầu tiết học.
B. Bài mới: 
1. Kiểm tra tập đọc: 
- Gọi 3 - 4 em lên bốc bài về chuẩn bị. 
- Gọi HS lên đọc bài,GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
2. Làm bài tập: 
Bài tập 2: 
+ Nêu yêu cầu của bài? 
- GV đọc 1 lần đoạn văn Rừng cây trong nắng. 
- Giải thích từ: Uy nghi, tráng lệ. Hỏi HS:
+ Đoạn văn tả cảnh gì?
+ Đoạn văn tả vẻ đẹp của cây gì?
+ Những cây tràm như thế nào ? 
+ Nó được so sánh với gì ? Từ so sánh là từ nào ?
+ Mùi hương tràm như thế nào?
+ Tìm những từ dễ viết sai?
- Nhận xét bổ sung.
- Đọc bài cho HS viết sau đó đọc soát lỗi.
- Chấm chữa bài. à Liên hệ GD ý thức HS.
C)Củng cố - dặn dò:
 + Nêu lại nội dung bài viết?
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi. 
- Mỗi đợt từ 3 - 4 em lên bốc bài về chuẩn bị. 
- Sau đó HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- HS nêu nêu yêu cầu của bài.
- HS trả lời: Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.
+ Tả vẻ đẹp của cây tràm.
+ Những thân tràm như những cây nến khổng lồ vươn thẳng lên trời.
+ Cây nến khổng lồ, từ như.
+ Rất thơm...........
- HS tìm và ghi ra bảng con.
- HS viết bài vào vở chính tả.
- HS nêu lại.
 _____________________________________________________
Tiết 3	tiếng việt
Ôn tập cuối học kì I (T2 ). 
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc. Đọc thành tiếng đúng, rành mạch đoạn văn, bài thơ đã học ( tốc độ 60 chữ / 1 phút). HS trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. HS học tốt đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ trên 60 chữ / 1 phút).
- Ôn luyện về phép so sánh. Tìm đúng các hình ảnh so sánh trong câu văn. Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ. ( BT 2, 3)
- Giáo dục HS tích cực học tập. Yêu mến cảnh vật thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
III. Hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức lớp : 
- Gv ổn định tổ chức lớp và nêu yêu cầu tiết học.
B. Bài mới: 
1. Kiểm tra tập đọc: 
- Gọi 7 - 8 em lên bốc bài về chuẩn bị. 
- Gọi HS lên đọc bài, GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
2. Bài tập luyện tập: 
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài? 
GV giải nghĩa từ :
nến: Vật để thắp sáng làm bằng sáp hoặc mỡ giữa có bấc; dù: Vật như chiếc ô che nắng, 
mưa cho khách trên bãi biển.
hằng hà sa: ý nói là nhiều.
- GVchép câu văn lên bảng, gọi 2 HS lên làm.
- Yêu cầu HS làm trong vở bài tập. 
- Nhận xét bổ sung.
Bài tập 3: 
- Nêu yêu cầu của bài? 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yờu cầu cả lớp suy nghĩ và nờu nhanh cỏch hiểu của mỡnh về cỏc từ được nờu ra .
- Nhận xột bỡnh chọn học sinh cú lời giải thớch đỳng . 
 à Liên hệ ý thức HS bảo vệ cảnh vật thiên nhiên.
C) Củng cố, dặn dò: 
 + Nêu 1 câu có hình ảnh so sánh?
- Khen những em học tốt. Nhận xét giờ học.
- HS theo dõi. 
- Mỗi đợt từ 7 - 8 em lên bốc bài về chuẩn bị. 
- Sau đó HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm trong vở bài tập, 2 HS lên làm bảng lớp.
Đáp án: 
Cỏc sự vật so sỏnh là :
 a/ Những thõn cõy tràm vươn thẳng lờn trời như những cõy nến khổng lồ .
 b/ Đước mọc san sỏt thẳng đuột như hằng hà sa số cõy dự cắm trờn bói.
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS nêu ý nghĩa của từ biển trong câu văn. Lớp nhận xét.
- Cả lớp suy nghĩ và nờu cỏch hiểu nghĩa của từng từ : “ Biển “ trong cõu : Từ trong biển lỏ xanh rờn khụng phải là vựng nước mặn mà “ biển “ lỏ ý núi lỏ rừng rất nhiều trờn vựng đất rất rộng lớn ...
- Lớp lắng nghe bỡnh chọn cõu giải thớch đỳng nhất.
- Vài HS nêu, lớp nhận xét.
 _________________________________________
Tiết 4	tiếng việt
Ôn tập cuối học kì I (T3 ). 
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc. Đọc thành tiếng đúng, rành mạch đoạn văn, bài thơ đã học 
(tốc độ 60 chữ / 1 phút). HS trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. HS học tốt đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ trên 60 chữ / 1 phút).
- Luyện tập điền vào giấy tờ in sẵn. Điền đúng nội dung vào giấy mời thầy hiệu trưởngđến dự liên hoan với lớp chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân 22/12.
- Giáo dục HS tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc. 
III. Hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức lớp : 
-Gv ổn định tổ chức lớp, nêu yêu cầu tiết học.
B. Bài mới: 
1. Kiểm tra tập đọc: 
- Gọi 7 - 8 em lên bốc bài về chuẩn bị. 
- Gọi HS lên đọc bài,GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
2. Bài tập: Bài tập 2:
- Gọi một em tập nêu miệng các mục.
- Nhắc nhở HS viết lời lẽ trân trọng, ngắn gọn. Nhớ ghi rõ ngày, giờ, địa điểm..
Yêu cầu HS làm trong vở bài tập. 
- Nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại mẫu viết giấy mời.
C) Củng cố, dặn dò: 
 + Nêu 1 câu có hình ảnh so sánh?
- Khen những em học tốt. Nhận xét giờ học.
HS theo dõi. 
- Mỗi đợt từ 7-8 em lên bốc bài,chuẩn bị. 
- Sau đó HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm trong vở bài tập.
- Một số em đọc bài làm. Lớp nhận xét.
Giấy mời
 Kính gửi:Thầy Bùi Đình Thái-Hiệu trưởng trường Tiểu học Hồng Phong.
 Lớp 3A trân trọng kính mời cô.
Tới dự buổi liên hoan chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân 22 - 12 của lớp.
Vào hồi 7 h ngày 21 -12 - 2016.
Tại phòng học của lớp 3A.
Chúng em rất mong được đón sự hiện diện của Thầy. 
 Ngày 19 tháng 12 năm 2016
 Lớp trưởng: 
- Vài HS nêu. Lớp nhận xét.
HS nờu
 ______________________________________
Chiều tiết 2 tiếng việt(TT)
 Ôn tập cuối học kì I (T4 ). 
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc. Đọc thành tiếng đúng, rành mạch đoạn văn, bài thơ đã học 
( tốc độ 60 chữ / 1 phút). HS trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. HS học tốt đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ trên 60 chữ / 1 phút).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn ( BT 2).
- Giáo dục HS tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức lớp : 
-Gv ổn định tổ chức lớp, nêu yêu cầu tiết học.
B. Bài mới: 
1. Kiểm tra tập đọc: 
- Gọi 3-4 em lên bốc bài về chuẩn bị. 
- Gọi HS lên đọc bài,GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
2. Bài tập: 
Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của bài? ( Bảng phụ)
- Đọc chú giải trong SGK.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân trong vở bài tập. 
- Nhận xét bổ sung.
C) Củng cố, dặn dò: 
 +Nêu lại nội dung một bài tập đọc vừa ôn tập?
-Khen những em học tốt. Nhận xét giờ học. Khen những tích cực học tập.
- HS theo dõi. 
- Mỗi đợt từ 3-4 em lên bốc bài,chuẩn bị. 
- Sau đó HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- HS nêu yêu cầu của bài. 
Đáp án: Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và nắng gió lắm dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng, rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất.
- HS nêu lại nội dung một bài tập đọc vừa ôn tập. 
 __________________________________________
Tiết 2 toán 
Chu vi hình chữ nhật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật( biết chiều dài, chiều rộng của nó ) và làm quen với giải toán có nội dung hình học (liên quan điến chu vi hình chữ nhật). Làm được các bài tập 1, 2, 3. 
- Có ý thức tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
- HS: thước có vạch chia cm.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
+ Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
 b/ Bài giảng:
*Xây dựng quy tắc tính chu vi HCN.
- GV vẽ hình tứ giác OPQS có kích thước cạnh 3dm, 4dm. Yêu cầu HS :
 2dm
 4dm 3dm
 5dm
- Yờu cầu HS tớnh chu vi hỡnh tứ giỏc MNPQ.
+ Tính chu vi hình tứ giác đó ? 
+ Hãy nhận xét tứ giác OPQS có gì đặc biệt?
- Treo tiếp hỡnh chữ nhật cú số đo 4 dm và 3 dm vẽ sẵn lờn bảng. 
 4dm
 3dm
+ Tính chu vi hình chữ nhật OPQS thế nào ? 
=> Muốn tính chu vi HCN, ta làm thế nào? 
c. Thực hành. Bài tập1: 
 Tóm tắt
a) Chiều dài : 10 cm
 Chiều rộng : 5cm
 Chu vi: cm?
- Y/ c HS tính chu vi HCN vào bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
b) Chiều dài : 2 dm
 Chiều rộng : 13cm
 Chu vi: ?
+ Bài toán có gì đặc biệt khác bài ở phần a ?
+ Vậy trước khi tính chu vi ta cần làm gì?
Bài tập 2:
- Đọc đầu bài, nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn bạn phân tích: 
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài toán hỏi gì ? 
+ Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật, ta làm thế nào? 
- Yêu cầu học sinh làm vở. -->Chấm chữa bài
Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS tính chu vi từng hình.
=> So sánh kết quả. HS nêu miệng kết quả.
+ Tìm cách so sánh nào nhanh hơn?
3.Củng cố - Dặn dò: 
+ Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật? 
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- Từ 2 - 3 HS trả lời . Lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- Quan sỏt hỡnh vẽ.
- HS tự tớnh chu vi hỡnh tứ giỏc MNPQ.
- HS nờu miệng kết quả, lớp bổ sung.
 2 + 3 + 5 + 4 = 14 ( dm )
- HS nêu: Chính là hình chữ nhật.
HS quan sát
- HS làm bảng con: 
 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm ) 
 hoặc ( 4+3 ) x 2 = 14 ( dm ) 
- HS nêu à P = ( a + b ) x 2
 Với P là chu vi, a là chiều dài, b là chiều rộng. 
+ Muốn tớnh chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cựng đơn vị đo ) rồi nhõn với 2
-1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- HS tính chu vi HCN vào bảng con.
 P = ( 10 +5 ) x 2 = 30 ( cm)
-1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Có đơn vị đo khác nhau.
+ Cần đổi ra cùng một đơn vị đo.
- HS  ... y. 
- Nhận xét, chữa, chốt lại kết quả đúng. 
HS nêu quy tắc tình chu vi HCN.
- Gv chữa bài, củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật.
Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của bài?
+ Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông?
- Yêu cầu tính ra cm sau đó đổi ra m.
Bài tập 3: - Nêu đầu bài.
- GV phân tích, hướng dẫn mẫu, yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn tính cạnh của HV ta làm như thế nào? Vì sao?
Bài tập 4: - Nêu yêu cầu của bài?
- GV giải thích bằng hình vẽ. Chiều dài cộng chiều rộng bằng nửa chu vi hình chữ nhật. Biết nửa chu vi hình chữ nhật, muốn tính chiều dài ta lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng. 
3. Củng cố, dặn dò: 
+Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật,
hình vuông.
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu. Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 em lên bảng, lớp làm bảng con.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
Giải :
Chu vi hỡnh chữ nhật là :
( 30 + 20 ) x 2 = 100 (m)
 Đ/S: 100m
- HS làm bài vào vở. 1 em lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Giải :
Chu vi khung bức tranh hỡnh vuụng là :
50 x 4 = 200 (cm ) = 2m
 Đ/S: 2m
- HS làm bài vào vở. 1 em lên bảng.
+ Chu vi hình vuông bằng độ dài 1 cạnh nhân với 4. Vậy biết chu vi tính cạnh bằng cách lấy chu vi chia cho 4.
Giải :
Độ dài cạnh hỡnh vuụng là:
24 : 4 = 6 ( cm )
 Đ/S : 6 cm
Chiều dài hỡnh chữ nhật là :
60 – 20 = 40 (m)
 Đ/S: 40 m
- Nhận xét chữa bài.
- 2 em HS nêu. Lớp nhận xét.
 _______________________________________________
Chiều tiết 1 toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố về phép nhân, chia trong bảng, nhân chia các số có 2, 3 chữ số với (cho) số có 1 chữ số. Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật và tính chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số. Làm được các BT 1, 3, 4 và BT 2 ( cột 1, 2, 3).
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng tính chu vi hình chữ nhật và tính chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số.
- HS tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra: 
- Gọi một số HS đọc 1 bảng nhân (chia) bất kì.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới : a/ Giới thiệu bài.
 b/ Luyện tập.
Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức chơi trò chơi thi tiếp sức.
Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV ghi các phép tính lên bảng.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập3: 
- Nêu đề bài. Phân tích đề bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Chấm chữa bài.
+ Nêu lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật?
+ Viết công thức tính chu vi hình chữ nhật?
Bài tập 4: 
- Tiến hành tương tự bài 3, hỏi HS:
+ Muốn biết số mét còn lại thì cần biết gì?
Bài tập 5: 
- Nêu yêu cầu của bài?
- Xác định biểu thức áp dụng quy tắc mấy?
- Nhận xét chốt đáp án đúng.
3.Củng cố, dặn dò:
+ Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào?
 Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài.
- Từ 2 - 3 HS đọc, lớp nhận xét.
- HS đứng tại chỗ nêu miệng từng phép tính. Nếu em nào nêu sai kết quả thì sẽ đứng khi hết bài 1 sẽ đọc bảng nhân hoặc chia có phép tính sai đó.
9 x 5 = 45 7 x 8 = 56 6 x 8 = 48 
9 x 7 = 63 56 : 8 = 7 64 : 8 = 8 
- HS ở lớp làm bảng con, 3 HS lên bảng làm bài.
 419 872 2
 x 2 07 436
 838 12
- Nhận xét chốt cách chia đúng.
- HS làm bài, 1 em lên bảng.
Bài giải
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
 ( 100 + 60) x 2 = 320 ( m)
 Đáp số: 320 m
- HS nêu.
Bài giải
Số mét vải đã bán là: 81 : 3 = 27 (m)
Số mét vải còn lại là: 81 -27 = 54 (m)
Đáp số: 54 m
- áp dụng quy tắc 3.
- 3 em lên bảng, lớp làm bảng con.
- HS nêu lại.
 ______________________________________________
Tiết 2 toán(tt)
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông.
- Rèn kĩ năng làm các bài toán có lời văn dạng này.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
- nêu cách tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu 
2. HD luyện tập
- GV treo bảng phụ ghi các BT, gọi HS nêu yêu cầu và làm
Bài 1: 
 Một tờ giấy hình chữ nhật có cạnh dài là 3 dm, cạnh ngắn 21 cm.Hãy tính chu vi tờ giấy hình chữ nhật đó?
Bài 2:
 Viên gạch men hình vuông có cạnh là 3 dm.Chu vi viên gạch men là bao nhiêu?
Bài 3: 
Nửa chu vi hình chữ nhật là 51 m, cạnh ngắn là 21 m. Tính cạnh dài của hình chữ nhật đó.
Bài 4: 
Một khu vườn hình vuông có cạnh bằng số liền trước của số 99. Người ta trồng cam ở xung quanh vườn đó, cứ 12m thì trồng được 3 cây. Hỏi xung quanh khu vườn đó trồng được bao nhiêu cây cam?
 *Gợi ý:
 Số liền trước của số 99 là số 98
- Tìm cạnh của vườn hình vuông?
- Tìm chu vi vườn?
- Tìm cách mấy m trồng 1 cây?
- Tìm số cây?
- Gv chữa bài, chấm điểm.
C. Củng cố - dặn dò:
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông em cần biết gì?
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài làm bài.
- 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc đề bài và phân tích.
- Làm vở, 1 em lên bảng chữa. Lớp nhận xét.
- HS phân tích bài.
- 1 HS giải thích cách làm.
- HS phân tích bài.
- Một học sinh lên bảng trình bày bài giải.
- HS làm bài
- 1 HS chữa bài.
 Đáp số:98 cây
HS nêu.
 ______________________________________________
Tiết 3 tiếng việt
 Ôn tập cuối học kì I (T6 ). 
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc. Đọc thành tiếng đúng, rành mạch đoạn văn, bài thơ đã học ( tốc độ 60 chữ / 1 phút). HS trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. HS học tốt đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ trên 60 chữ / 1 phút).
- Rèn kỹ năng viết: Viết được một lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân, câu văn rõ ràng, sáng sủa.
- Giáo dục HS tích cực học tập.
II. Đồ dùngdạy học: 
- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức lớp : 
- Gv ổn định tổ chức lớp, nêu yêu cầu tiết học.
B. Bài mới: 1. Kiểm tra tập đọc: 
- Gọi 3 - 4 em lên bốc bài về chuẩn bị. 
-Gọi HS lên đọc bài,GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: 
+ Nêu yêu cầu của bài ?
+ Đối tượng viết thư là ai? à viết cho người thân hoặc một người mà mình quý mến như ông, bà, cô, bác, cô giáo, bạn cũ,.
+ Nội dung thư là gì?
+ Nêu các phần chính của một lá thư?
- Yêu cầu HS mở SGK trang 81 đọc lại bài Thư gửi bà. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- Yêu cầu một số HS đọc bài làm của mình, lớp và GV nhận xét, bổ sung.
à Liên hệ giáo dục HS lòng kính yêu, thể hiện tình cảm với người thân.
C. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu các bước viết 1 lá thứ?
- Nhận xét giờ học. Khen những tích cực học tập. Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi. 
- Mỗi đợt từ 3-4 em lên bốc bài,chuẩn bị. 
- Sau đó HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- Từ 3 - 4 HS nêu đối tượng mình chọn để viết thư.
+ Hỏi thăm sức khoẻ, tình hình ăn ở, học tập, làm việc.....
+ Gồm có : 
- Địa điểm, ngày, tháng, năm viết thư.
- Lời chào xưng hô với người nhận thư.
- Lí do, mục đích viết thư.
- Hỏi thăm, thông báo tình hình..
- Lời chào, lời hứa hẹn chia tay.
- Kí tên.
- HS làm vở bài tập. Sau đó đọc bài, chữa.
- HS luyện đọc cá nhân.
- Vài HS nêu lại.
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2016
Sáng
 tiết 1 tiếng việt
 Kiểm tra viết
 ( Đề do trương ra)
	______________________________________________
 tiết 2 toán
 Kiểm tra định kì cuối học kì I.
 ( Đề do trương ra)
 ___________________________________________
chiều tiết 2 toán( tt)
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu: - Củng cú, nõng cao về tớnh giỏ trị của biểu thức, tớnh chu vi HCN, hỡnh vuụng.
 - Giỏo dục HS thớch học tốn.
 II. Các hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yờu cầu HS tự làm cỏc BT sau:
Bài 1: Tớnh giỏ trị cỏc biểu thức sau:
 265 - (89 - 24) 306 : (18 : 2)
 52 + 81 : 9 79 - 11 x 7
 78 : 6 + 96 : 8 528 : 4 - 381 : 3
Bài 2: Một tờ giấy HCN cú cạnh dài là 38cm, Cạnh ngắn bằng cạnh dài. Tớnh chu vi tờ giấy đú.
Bài 3: Chu vi một viờn gạch men hỡnh vuụng là 16dm. Tớnh cạnh của viờn gạch men đú.
- Chấm vở 1 số em, nhận xột chữa bài.
2. Dặn dũ: 
Muốn tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông ta làm thế nào?
- Cả lớp tự àm bài, sau đú lần lượt từng em lờn bảng chữa bài, lớp bổ sung.
 265 - (89 - 24) = 265 - 65
 = 200 
 52 + 81 : 9 = 52 + 9
 = 61 
 78 : 6 + 96 : 8 = 13 + 12
 = 25 
 Giải:
Cạnh ngắn tờ giấy đú là:
38 : 2 = 19 (cm)
Chu vi tờ giấy đú là:
(38 + 19) x 2 = 114
 ĐS: 114cm 
Giải:
Cạnh của viờn gạch men đú là:
16 : 4 = 4(dm)
 ĐS: 4dm 
Nêu
 ______________________________________________
tiết 3 hoạt động tập thể
Sinh hoạt sao
I. Mục tiêu:
- HS nắm dược ưu nhược điểm của tuần 18 từ đó có phương hướng cho tuần sau.
- Nghe phương hướng tuần sau. Tiếp tục rèn luyện nền nếp và nội quy của học sinh.
- Giáo dục ý thức tích cực học tập và tự quản. 
II. Nội dung sinh hoạt:
GV hướng dẫn lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
1. Nhận xét đánh giá
- Sao trưởng kiểm tra vệ sinh, cho sinh hoạt trong nhóm sao.
- Sao trưởng nhận xét những ưu, nhược điểm của các sao nhi đồng trong tuần:
 - GV tổng kết đánh giá:
3. GV nhận xét. 
Ưu điểm:
Nhược điểm:
4. Phương hướng tuần tới: Giáo viên nêu phương hướng.
- Phát huy các ưu điểm, khắc phục tồn tại vươn lên. Duy trì sĩ số, tiếp tục thực hiện tốt nội quy.
5. Văn nghệ: 
___________________________________________________________________ 
	Kí duyệt ngày ... tháng 12 năm 2016
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_18_nam_hoc_2016_2017.doc