Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017

2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài.

 b/ Bài giảng:

*GV vẽ A,O, B yêu cầu HS nhận xét.

+ Ba điểm A, O, B là ba điểm thế nào?

+ O là điểm giữa của 2 điểm nào?

*Trung điểm của đoạn thẳng.

Vẽ hình lên bảng:

+ Điểm B được gọi là gì?

 điểm B là điểm giữa hai điểm A, C.

 BA = CB

=>Kết luận: B là trung điểm của đoạn thẳng AC.

c. Luyện tập:

Bài tập1: GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS trả lời:

-Yêu cầu HS chỉ ra được 3 điểm thẳng hàng.

b) Gọi học sinh nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS nêu miệng.

Bài tập2: Câu nào đúng câu nào sai?

- Nêu yêu cầu của bài?

- Tiến hành tương tự bài 1.

-Yêu cầu HS giải thích vì sao?

Bài tập 3:

- Cho HS nêu yêu cầu của bài?

- GV vẽ hình lên bảng.

 

doc 21 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 20
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2017
Sáng
Tiết 1	 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt dưới cờ
 HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. 
Tiết 2 + 3 tập đọc- kể chuyện
 ở lại với chiến khu
I. Mục tiêu: Tập đọc
- Rèn kỹ năng đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : một lượt, ánh lên, yên lặng, lên tiếng. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc giọng phân biệt giọng các nhân vật với giọng người dẫn chuyện. HS học tốt bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.
- Hiểu các từ khó SGK. Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây.Trả lời được các câu hỏi trong bài.
Kể chuyện
- Rèn kỹ năng nói: HS kể lại được từng đoạn, HS học tốt kể lại được toàn bộ câu chuyện theo theo tranh và trí nhớ của mình. Kể tự nhiên, biết phân biệt lời các nhân vật.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá.
- Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Đọc bài: Báo cáo ..thi đua.
- Bản báo cáo nói về nội dung gì ?
B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài.
 2) Hướng dẫn đọc.
- GV đọc mẫu. 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. 
+ Tranh vẽ gì?
- Luyện đọc từng câu.
+ Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
- Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ (SHS): thống thiết, bảo tồn  
- Đặt câu với từ : thống thiết, bảo tồn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Yêu cầu lớp đọc thầm cả bài để tìm hiểu xem: 
+Câu chuyện có những nhân vật nào?
+Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại ?
+ Thái độ của các bạn sau đó thế nào ?
+Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
+ Lời nói của Mừng có gì cảm động?
+ Thái độ của đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?
+ Tìm hình ảnh so sỏnh ở cõu cuối bài?
+ Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?
4) Luyện đọc lại:
- Một số HS đọc đoạn 3; 4.
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
2- Hướng dẫn HS kể. 
GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện (ở lại với chiến khu)
- HS tập kể trong nhóm 4.
- Nhắc nhở HS mạnh dạn tự nhiên.
- GV gọi 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn.
- Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
C) Củng cố - dặn dò:
+ Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ? Em cảm thấy thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Vài HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời quan sát tranh và trả lời.
- HS đọc nối tiếp câu, kết hợp luyện đọc từ khó: một lượt, ánh lên, yên lặng, lên tiếng.
+ Bài chia làm 4 đoạn.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
H đặt câu
- HS đọc trong nhóm 4.
- Các nhóm tiếp nhau đọc 4 đoạn. 
- 1 em đọc to, lớp theo dõi.
- Truyện cú 3 nhõn vật: Trung đoàn trưởng, Lượm, Mừng và cỏc chiến sĩ nhỏ tuổi.
- ễng đến để thụng bỏo ý kiến của trung đoàn. Cho cỏc chiến sĩ nhỏ tuổi về sống với gia đỡnh. Vỡ cuộc sống ở chiến khu thời gian cũn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, cỏc em khú lũng chịu nổi.
- Vỡ cỏc chiến sĩ nhỏ rất xỳc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mỡnh phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, khụng được tham gia chiến khu.
- Lượm, Mừng và tất cả cỏc bạn đều tha thiết ở lại.
- Cỏc bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đúi sống chết với chiến khu, khụng muốn bỏ chiến khu về ở với tụi Tõy, tụi Việt gian.
- Mừng rất ngõy thơ, chõn thật xin trung đoàn cho cỏc em ăn ớt đi, miễn là đừng bắt cỏc em phải trở về.
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống thiết, van xin được chiến đấu hi sinh vỡ tổ quốc của cỏc chiến sĩ nhỏ. ễng hứa sẽ về bỏo cỏo lại với ban chỉ huy nguyện vọng của cỏc em.
- Tiếng hỏt bựng lờn như ngọn lửa rực rỡ giữa đờm rừng lạnh tối.
- Rất yờu nước, khụng quản ngại khú khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vỡ tổ quốc.
- Một số HS đọc đoạn 3; 4.
- HS thi đọc giữa các nhóm.
- Từng nhóm luyện kể. 
- HS kể mỗi em một đoạn.
- HS thi kể trước lớp.
+ Rất yêu nước không quản ngại khó khăn.. Tự hào về truyền thống anh hùng của cha ông.
 _____________________________________________
Tiết 4	chính tả
Nghe viết: ở lại với chiến khu 
I. Mục tiêu:
- Nghe viết trình bày đúng đẹp một đoạn văn trong bài ở lại với chiến khu.
- Làm các bài tập (Giải câu đố) phân biệt tiếng chứa âm vần khó: uôt/ uôc. Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. Làm đúng BT 2 ( a).
- Giáo dục học sinh nền nếp VSCĐ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy- học:
A.Kiểm tra: 
- Đọc cho HS viết: 
 liên lạc, ném lựu đạn, nắm tình hình
- Nhận xét.
B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài.
 2) Hướng dẫn nghe - viết:
a) Chuẩn bị: 
- GV đọc bài chính tả, trả lời câu hỏi:
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
+ Lời bài hát trong đoạn văn được trình bày như thế nào?
- Viết tiếng khó trong bài.
b) Đọc bài chính tả cho HS viết bài
c) Chấm chữa bài (5 - 7 bài)
3. Bài tập. Bài tập 2:
 a) Nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn HS làm bài vào VBT.
- GV gọi HS đọc câu đố.
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
C. Củng cố - dặn dò:
+ Phân biệt lung và nung( mỗi tiếng tìm 3 từ)?
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.
-Vài HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.
- HS theo dõi.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.
+ Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân.
+ Đặt sau dấu hai chấm, trong ngoặc kép.
- HS viết ra bảng con: 
 bay lượn bùng lên, rực rỡ
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi bằng chì.
- Giải đố. Sấm và sét; sông
- HS viết bảng con: nung nấu, nung núc, nung nóng, bếp lò nung, lung linh, lung tung, lung lay, nhìn mông lung. 
 ___________________________________________
Chiều tiết 2 tiếng việt(TT)
 Luyện đọc: Trên đường mòn Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ: thung lũng, nhích ba lô, to lù lù, lúp xúp. Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. 
- Hiểu các từ: đường mòn Hồ Chí Minh, thung lũng, mũ tai bèo, chất độc hoá học. Hiểu nội dung bài: Cuộc sống vất vả gian truân và quyết tâm của bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh, vượt dãy Trường Sơn giải phóng Miền Nam. 
- Giáo dục HS noi gương anh bộ đội cụ Hồ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Em hãy đọc thuộc lòng bài: 
 Chú ở bên Bác Hồ 
- Trả lời câu hỏi trong bài.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
 - Cho HS quan sát tranh, GV chỉ.
2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu cả bài.
- Hướng dẫn luyện đọc. 
- Luyện đọc câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải thích: đường mòn Hồ Chí Minh, thung lũng, mũ tai bèo, chất độc hoá học.
- GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu cau, sâu các mục.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- GVyêu cầu một số nhóm thi đọc trước lớp.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời:
+ Tìm hình ảnh so sánh cho thấy bộ đội đang vượt dốc rất cao ? 
+ Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc? 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời:
+ Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ? 
4. Luyện đọc lại bài.
- GV đọc mẫu đoạn1 giọng chậm rãi nhấn giọng những từ tả sự di chuyển của đoàn quân.
- Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi.
C. Củng cố dặn dò:
+ Qua bài học em có nhận xét gì về giặc Mĩ ? 
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc bài Chú ở bên Bác Hồ. 
- HS theo dõi và HS quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu.
- Phát âm các từ khó: thung lũng, nhích ba lô, to lù lù, lúp xúp.
- HS nối tiếp mỗi em 1 đoạn(3-> 4 lượt bài)
(Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- HS đọc theo nhóm 2. 
Thi đọc
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
+ Đoàn quân nối thành vệt dài ..như 1 sợi dây kéo thẳng đứng.
+ Dốc trơn và lầy .nhích từng bước. Những khuôn mặt đỏ bừng...mỏi.
- Một HS đọc đoạn 2, lớp theo dõi. 
+ Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ.xám đi vì chất đọc hoá học Mĩ.đen lại.
- HS thi đọc từng đoạn, cả bài.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt.
+ Tội ác của chúng rất dã man, cả loài người cùng lên án.
 _____________________________________________
Tiết 2 toán 
Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng ( trang 98)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của đoạn thẳng.
- Hiểu thế nào là điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. Làm được bài tập 1, 2.
- Có ý thức tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra: Kiểm tra bộ đồ dùng của HS
2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
 b/ Bài giảng:
*GV vẽ A,O, B yêu cầu HS nhận xét. 
+ Ba điểm A, O, B là ba điểm thế nào?
+ O là điểm giữa của 2 điểm nào? 
*Trung điểm của đoạn thẳng. 
Vẽ hình lên bảng: 
 •
 B
 •
 A
•
 C
+ Điểm B được gọi là gì?
à điểm B là điểm giữa hai điểm A, C.
 BA = CB 
=>Kết luận:
 B là trung điểm của đoạn thẳng AC.
c. Luyện tập:
Bài tập1: GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS trả lời: 
 •
 B
 •
 M
 •
 A
 O
 •
 D
 •
 C 
 N
-Yêu cầu HS chỉ ra được 3 điểm thẳng hàng.
b) Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu miệng. 
Bài tập2: Câu nào đúng câu nào sai ?
- Nêu yêu cầu của bài ? 
- Tiến hành tương tự bài 1.
-Yêu cầu HS giải thích vì sao?
Bài tập 3: 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài?
- GV vẽ hình lên bảng. 
 B I C	
 A O D 
 G K E 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Em lấy VD về trung điểm của 1 đoạn thẳng.
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.
+ Là 3 điểm thẳng hàng.
+ Điểm 0 là điểm giữa của hai điểm A và điểm B.
- HS trả lời.
- HS quan sát hình vẽ, nêu 3 điểm thẳng hàng A, C, B.
- Ba điểm thẳng hàng là:
 A,M, B; M, O, N; C, N, D
- Học sinh nêu yêu cầu.
- HS nêu miệng. 
+ M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
+ N là điểm ở giữa hai điểm C và D.
+ 0 là điểm ở giữa hai điểm M và N.
- HS quan sát hình và nêu miệng câu trả lời, giải thích lí do.
+ 0 là trung điểm của đoạn thẳng AB vì.A, 0, B thẳng hàng và A0 = 0B = 2 cm
...= > câu a ... c, để cho giặc bắt và chịu cho chỳng giết. 
C) Củng cố, dặn dò: 
+ Em có suy nghĩ gì về những anh hùng dân tộc em đã được biết?
- Nhận xét giờ học. Dặn dò HS.
- Lớp làm VBT, HS trao đổi theo cặp câu hỏi. HS nêu miệng làm bài.
- HS kể trước lớp, em khác nhận xét.
+ Kể tự do, thoải mái và ngắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng, chú ý nói về công lao to lớn của các vị đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước
+ Có thể kể về vị anh hùng các em đã biết qua các bài đọc hoặc qua sách báo sưu tầm.
- HS làm bài cá nhân. 
- 3 em lên ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- GVcùng HS nhận xét.
- HS phát biểu suy nghĩ.
 ______________________________________________________
 Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2017
Chiều
Tiết 1 toán
 Luyện tập ( trang 101)
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Làm được các BT 1, 2, 3 và BT 4 ( a).
- Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn. Cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
 + Nêu các bước so sánh hai số có 3 -> 4 chữ số.
 - Giáo viên cùng HS nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. 
b) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: a/ 
- Học sinh làm bài. Nêu kết quả làm bài và giải thích lí do.
 b/ - 3 em lên bảng, lớp làm bảng con.
- Củng cố về đổi đơn vị đo.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn HS so sánh hai số một.
a) Chọn số bé nhất viết trước rồi lại so sánh tiếp
b) Viết các số ngược lại của ý a.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3: 
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở ý c, d.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng bài ý a, b.
Bài tập 4: 
- Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài. 
- Nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu cách so sánh hai số?
 - Nhận xét tiết học.Dặn chuẩn bị bài sau.
- Học sinh làm bài. Nêu kết quả làm bài và giải thích lí do.
a/ 7766 > 7676 vì hàng trăm 7 > 6
 b/ 1 km = 1000m 
1 giờ 30 phút =60 phút + 30 phút=90 phút
 1 kg = 1000g nên 1000g = 1kg 
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
a/ 4082; 4208; 4280; 4802
b/ 4802; 4280; 4208; 4082
- Nhận xét chữa bài.
 100, 999, 1000, 9999.
- HS thực hiện bảng con.
a) 300; b) 2000
- HS nêu lại.
+ Đếm số chữ số. So sánh từng hàng.
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2017
Sáng
 tiết 1 tập làm văn
 Báo cáo hoạt động
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói: Biết báo cáo trước bạn về hoạt động của tổ trong tháng - lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ tự tin. 
- Rèn kĩ năng viết: Báo cáo ngắn gọn, rõ ràng. 
- Giáo dục học sinh yêu tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu báo cáo
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
+ Kể lại câu chuyện “ Chàng trai làng Phù ủng “.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài. 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập1: 
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- GV gạch chân “Báo cáo kết quả học tập - lao động? ” 
- GV lưu ý HS cách xưng hô với đối tượng cần báo cáo phù hợp với những nội dung cần báo cáo. 
- Đại diện nhóm đóng vai tổ trưởng báo cáo. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt ý đúng. 
Bài tập 2: 
- Nêu yêu cầu của bài? 
- Yêu cầu HS làm VBTTV.
- GV hướng dẫn - Hs làm bài vào vở. 
- GV nhận xét một số bài. 
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương những em tích cực
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc lại bài tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”.
- HS hoạt động nhóm 4. Thống nhất kết quả về học tập, lao động của tổ. 
- Đại diện nhóm đóng vai tổ trưởng báo cáo. Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc thầm mẫu báo cáo, xác định trình tự, nội dung của báo cáo.
- Học sinh viết bài vào vở.
- 5 - 7 em thi đọc bỏo cỏo của mỡnh trước lớp .
- Lớp nhận xột bỡnh chọn bạn làm tốt nhất.
- HS theo dõi.
	______________________________________________
 tiết 2 toán
Phép cộng các số trong phạm vi 10000
I . Mục tiêu:
- Biết cộng các số trong phạm vi 10000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Biết giải toán có lời văn ( có phép cộng các số trong phạm vi 10000)
- Yêu thích học toán.
+ HS học tốt: Ngoài các yêu cầu trên, giải thích được rõ trung điểm của đoạn thẳng.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
-1 HS lên bảng viết 5 số có 4 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1.HĐ1:Hướng dẫn thực hiện phép
 cộng : 3526 + 2759 
 *Nêu phép tính : 3526 + 2759 = ?
- Gọi HS tính (đặt tính và tính) và nêu cách tính
+ So sánh sự giống và khác nhau với cách cộng 2 số có 2, 3 chữ số? 
 => Rút ra quy tắc cộng hai số có 4 chữ số (SGK)
+ Muốn cộng hai số cú 4 chữ số ta làm thế nào? 
- Gọi nhiều học sinh nhắc lại .
2. HĐ2: Thực hành
Bài 1:
 => Củng cố cách cộng 2 số có 4 chữ số.
Bài 2: Nêu yêu cầu của BT, gọi HS lên bảng làm
+ Lưu ý: phép cộng 707 + 5857
 =>Củng cố cách cộng 2 số có 4 chữ số 
Bài 3:- HD học sinh tóm tắt:
 Đội 1trồng: 3680 cây 
 ? cây 
 Đội2 trồng: 4220 cây 
Củng cố : dạng toán đơn
Bài 4: GV treo bảng phụ vẽ hình
 => Củng cố trung điểm của đường thẳng
- HS dưới lớp làm bảng con.
-Quan sỏt lờn bảng để nắm về cỏch đặt tớnh và tớnh cỏc số trong phạm vi 10 000 .
- Một học sinh thực hiện : 3526 
 + 2759
 6285
* Lớp làm bảng con
- HS nêu cách tính - NX
 So sánh .
* HĐ cả lớp ( HS nêu quy tắc).
- Một học sinh nờu yờu cầu bài tập: Tớnh
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Hai em lờn bảng thực hiện, Cả lớp nhận xột bổ sung.
 5341 7915 4507 8425
+ 1488 + 1346 + 2568 + 618 
 6829 9261 7075 9043
- Đặt tớnh rồi tớnh.
- Cả lớp thực hiện bảng con.
- 4HS lờn bảng chữa bài, nêu cách đặt tính và cách tính. 
 1465 4682 1280 5857
 + 3641 + 3216 + 3462 + 707
 5106 7898 4742 6564
- HS đọc, xác định các dữ kiện của bài toán sau đó giải vào vở.
- 2 em đọc bài toán, lớp theo dừi.
- Phõn tớch bài toán.
- Cả lớp làm vào vở .
- Một bạn lờn bảng trỡnh bày bài giải, lớp nhận xột bổ sung.
Giải:
Số người cả 2 thụn là:
3680 + 4220 = 7900 (người)
 ĐS: 7900 người
- Một em đọc đề bài 4 .
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nờu miệng kết quả, lớp bổ sung,
 Trung điểm của cạnh AB là điểm M ; trung điểm của cạnh BC là điểm N ; trung điểm của cạnh CD là điểm P ; trung điểm của cạnh AD là điểm Q.
+ HS giải thích : vì sao M,N,P,Q là trung điểm .
C.Củng cố - dặn dò: 
 - Nhắc lại cách cộng các số trong phạm vi 10 000?
 - Nhận xét giờ học.
 ___________________________________________
chiều tiết 2 toán( tt)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Luyện tập cộng các số trong phạm vi 10000 và trung điểm, tính giá trị của biểu 
thức cho HS.
- HS làm tốt các BT có liên quan đến kiến thức trên.
- HS yêu thích học toán.
II.Đồ dùng: 
- Bảng phụ chép các BT
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1:Ôn kiến thức cũ.
+ Cộng các số trong phạm vi 10000 theo 2 bước: Đặt tính ; tính ( từ phải sang trái ).
+ M là điểm ở giữa hai điểm A và B và MA = MB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
HĐ2: Hướng dẫn làm BT
- GV treo bảng phụ ghi các BT
 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
4758 + 2515 – 127 51 x 2 + 1459
 3176 + ( 570 – 25 ) 865 – 16 x 3
Bài 2:
- Cho 2 điểm A,B:
a) Vẽ đường thẳng đi qua 2 điển A, B? 
b) Xác định 1 điểm O nằm giữa 2 điểm A, B Có thể xác định bao nhiêu điểm O như vậy? 
( Thể hiện vào hình vẽ )
c) Có khi nào điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB hay không? Có bao nhiêu trung điểm của đoạn thẳng AB?
Bài 3: Đặt tính rồi tính
1475 + 3218 4096 + 2547
 253 + 6010 2002 + 102 
Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào dấu *.
 *78 *74*
+ +
 4*5	 2*2
 95* 7*10
Bài 5:Tìm x, biết x là số có bốn chữ số và:
x < 1001
 x > 9998
912 < x < 1002.
Bài 6: Cho 4 chữ số 1, 5, 7, 9.
a) Hãy viết số lớn nhất có 4 chữ số đã cho ( mỗi chữ số không quá 1 lần ).
b) Hãy viết số bé nhất có 4 chữ số đã cho ( mỗi chữ số không quá 1 lần ).
c) Tìm hiệu của hai số đó.
- GV gợi ý, hướng dẫn.
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nêu cách cộng các số có bốn chữ số? 
 - Nhận xét giờ học.
HĐ cả lớp.
+ Nêu cách cộng các số trong phạm vi 10000? Lấy VD cụ thể.
+ Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng?
- 4 em lên bảng, lớp làm bảng con
- HS vẽ bảng con và trả lời
- 1 em lên bảng
- HS làm vào vở, 4 em lên bảng chữa bài.
- HS làm bài và chữa bài
a) x = 1000
b) x = 9999
c) x = 1001; 1000
a) 9751
b) 1579
c)9751 – 1579 = 8172
HS nêu.
 ______________________________________________
tiết 3 hoạt động tập thể
 Sinh hoạt Sao
I. Mục tiêu:
- Sinh hoạt sao chủ điểm “Mừng Đảng, mừng xuân ”
- Rèn ý thức tổ chức kỉ luật.
- GD HS kính yêu ông bà, cha mẹ. 
II. Hoạt động dạy học :
A. Ôn định tổ chức:
 Lớp hát 1 bài.
B. Sinh họat sao
1. Phụ trách nhận sao
- Sao trưởng điểm danh , báo cáo phụ trách sao
2. Nội dung sinh hoạt sao
a) Nhận xét tuần 20:
- Sao trưởng nhận xét các hoạt động của sao ( ưu điểm, nhược điểm)
- ý kiến các thành viên trong sao.
* Phụ trách sao nhận xét chung
b) Đề phương hướng tuần 21.
- Phát động thi đua học tập chào mừng ngày 3/2.
- Phát huy các ưu điểm, khắc phục tồn tại vươn lên. 
- Duy trì sĩ số, tiếp tục thực hiện tốt nội quy.
- Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp, bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu.
c) Sinh hoạt theo chủ điểm : “ Mừng Đảng, mừng xuân”
 - Kể chuyện
- GVCN nhắc nhở HS thực hiện.
___________________________________________________________________ 
	Kí duyệt ngày ... tháng 1 năm 2017
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2016_2017.doc