Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017

* Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân.

 1427 x 3 = ?

- GV ghi bảng 1427 x 3

Yêu cầu đặt tính rồi tính.

+ Nêu cách thực hiện?

+ Vậy 1427 x 3 = bao nhiêu?

+ Em có nhận xét gì về phép nhân này?

+GVcần chú ý cho HS ở các lần nhân,vì đây là phép nhân có nhớ hai lần không liền nhau. Khi thực hiện nhân, nếu lần nhân đó vượt bằng 10 hoặc vượt qua 10 phải nhớ sang lần sau và kết quả của lần sau phải cộng thêm phần nhớ đó.

* Luyện tập:

Bài tập 1:

+ Nêu yêu cầu của bài?

+ Nêu cách thực hiện từng phép nhân? Củng cố kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.

Bài tập2:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu.

- Nêu cách đặt tính và tính? Củng cố kĩ năng đặt tính và tính nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.

Bài tập3:

- Cho HS nêu yêu cầu của bài?

- Phân tích, tóm tắt và giải vào vở.

 

doc 22 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 23
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2017
Sáng
Tiết 1	 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt dưới cờ
 HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. 
Tiết 2 + 3 tập đọc- kể chuyện
Nhà ảo thuật
I. Mục tiêu: Tập đọc
- Rèn kỹ năng đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, nhận lời, nắp lọ ...Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên. 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu. Hiểu các từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.. Hiểu nội dung: Hai chị em Xô-phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là nhà ảo thuật có tài lại thương yêu trẻ em. Trả lời được các câu hỏi trong bài.
Kể chuyện
- Biết dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HSG kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo cách nhập vai. 
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá. HS biết thể hiện sự cảm thông, tự nhận thức được bản thân, có tư duy sáng tạo: biết bình luận và nhận xét.
- Có ý thức học tập, biết yêu quý các nhà ảo thuật, thể hiện sự tài năng của họ.
II. Đồ dùngdạy học:
 Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Đọc bài Chiếc máy bơm.Trả lời câu hỏi sgk.
B. Bài mới: 1)Giới thiệu bài.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. Hỏi HS:
+ Tranh vẽ gì? à Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn đọc. 
GV đọc mẫu
* Đọc từng câu:
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng từ khó đọc, ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy.
Dự kiến: nổi tiếng, lỉnh kỉnh, nắp lọ, 
+ Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
* Hướng dẫn đọc: Đoạn 1, 2: Giọng kể bình thản.
Đoạn 3: Giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự biết ơn.
Đoạn 4: Giọng ngạc nhiên, thể hiện sự thán phục. 
- Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ: ảo thuật, tìnhcờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
Lưu ý ngắt nghỉ hơi ở những câu dài.( GV treo bảng phụ)
 Nhưng / hai chị em không dám xin tiền mua vé/ vì bố đang nằm viện.// Các em biết mẹ rất cần tiền.//
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh toàn bài.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1
+ Vì sao hai chị em không đi xem ảo thuật?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2, 3
+ Hai chị em gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật thế nào? 
+Vì sao 2 chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp? 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4, 5
+Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà? 
+ Theo em, chị em Xê-phi được xem ảo thuật chưa? 
4) Luyện đọc lại:
- Một số HS nối nhau đọc 3 đoạn truyện. 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: 
2-Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời của Xô-
phi hoặc Mác.
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh, kết hợp cử chỉ điệu bộ.
+ Quan sát tranh nêu nội dung tranh.
- Tranh 1: Hai chị em Xô - phi và Mác xem quảng cáo về buổi biểu diễn của nhà ảo thuật Trung Quốc.
- Tranh 2: Chị em Xô - phi giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc đến nhà hát.
- Tranh 3: Nhà ảo thuật tìm đến tận nhà để cảm ơn hai em.
- Tranh 4: Những chuyện bất ngờ xảy ra khi mọi người uống trà.
* Khi nhập vai mình là Xô - phi hay Mác , phải tưởng tượng mình chính là bạn đó; lời kể phải nhất quán từ đầu đến cuối là nhân vật đó; dùng từ xưng hô là tôi hoặc em.
+ Em nhập vai Xô - phi hay Mác? Khi kể, em cần chú ý điều gì?
- Nhắc nhở HS mạnh dạn tự nhiên.
- GV cho HS kể theo nhóm 4 em. 
- Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. 
- Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
C) Củng cố - dặn dò:
+ Các em học được ở Xô- phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào?
 Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh minh hoạ và TLCH.
- HS theo dõi đọc thầm theo
- HS đọc nối tiếp câu, kết hợp luyện đọc từ khó: nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, nhận lời, nắp lọ
 + Bài chia làm 4 đoạn.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn,
- HS đọc trong nhóm 4.
HS thi đọc
Đọc đồng thanh
+ Vì bố bị ốm nằm viện.
+ Hai chị em mang những đồ lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
+ Vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác
+ Một cái bánh biến thành haicác dải băng đủ màu bắn ra, chú thỏ bông
+Đã được xem ảo thuật tại nhà.
- HS đọc trong nhóm 3.
- Đại diện nhóm đọc. 
- HS kể theo nhóm 4.
- Từng nhóm luyện kể. 
- HS các nhóm đại diện thi kể.
- HS trả lời theo ý hiểu.
 _________________________________________
Tiết 4	chính tả
Nghe viết: Nghe nhạc 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe viết trình bày đúng đẹp bài thơ " Nghe nhạc". 
- Làm các bài tập phân biệt tiếng chứa âm đầu: l/ n. Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. 
- Xây dựng nền nếp VSCĐ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 2 a 
III.Các hoạt động dạy- học:
A.Kiểm tra: Đọc cho HS viết: 
lịch sử, rầu rĩ, nổi tiếng, giục giã 
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn nghe - viết:
a) Chuẩn bị: GV đọc bài chính tả, hỏi HS:
+ Bài thơ kể chuyện gì?
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
- Yêu cầu HS viết tiếng khó. 
- Yêu cầu HS nhận xét chính tả: 
+ Em hãy nêu cách trình bày các khổ thơ?
- Hướng dẫn hs tư thế ngồi. 
b) Đọc bài chính tả cho HS viết bài.
c) Nhận xột chữa bài (5 - 7 bài).
3. Bài tập.
 Bài tập 2: Treo bảng phụ.
a) Nêu yêu cầu của bài?- hướng dẫn HS nắm yêu cầu.
- Chữa bài: náo động - hỗn láo;
 béo núc ních - lúc đó
Bài tập3: ( a / tr 43) Tổ chức làm bài theo nhóm. 
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 nhóm lên thi tiếp sức.
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
l: lấy, làm việc, loan báo, lách, leo,
 n: nói, nấu, nướng, nung, ẩn nấp, 
3.Củng cố, dặn dò:
 + Viết bảng con: Nướng nấu, nung nấu, no nê, nao nao, lúc nào,..
- Nhận xét gì học, dặn chuẩn bị bài sau. 
- HS viết bảng con. 3HS lên bảng viết.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.
+ Bé Cương thích nghe nhạc
- Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng của người.
- HS tìm và viết ra bảng con. 
- HS tự nêu lại.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi bằng chì.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở BT.
- 1 em lên bảng làm bài. 
- Hs nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm. 
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 nhóm lên thi tiếp sức.
- Một số HS nhìn bảng đọc lại kết quả. Cả lớp viết lời giải đúng.
- HS viết bảng con.
 ____________________________________________
Chiều tiết 2 tiếng việt(TT)
 Luyện tập: Nói, viết về người lao động trí óc
I. Mục tiêu Giúp HS củng cố
- Dựa vào gợi ý kể một cách đơn giản những điều em biết về một người lao động trí óc.
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 10 câu diễn đạt thành câu.
- Giáo dục HS yêu quý những người lao động.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Những người như thế nào được gọi là người lao động trí óc?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. HD luyện tập
- GV ghi đề bài lên bảng
*Đề bài: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết.
- Yêu cầu HS đọc
_ Đề bài yêu cầu em làm gì?
- GV treo bảng phụ ghi gợi ý
*Gợi ý:
+ Người đó là ai, làm nghề gì?
+ Người đó hằng ngày làm những việc gì?
+ Người đó làm việc như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc gợi ý
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- GV quan sát theo dõi HS làm bài
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- Một số HS đọc đề bài
- Kể về người lao động trí óc mà em biết.
- 3 HS đọc gợi ý
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV
- Chấm bài.
C. củng cố- dặn dò:
 - HS đọc bài văn hay(GV chọn)
 - Nhận xét giờ học
 __________________________________________
Tiết 2 toán 
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số(có nhớ hai lần không liền nhau)
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán có lời văn. Làm được các BT 1,2,3,4
- Xây dựng ý thức tích cực học tập. 
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Phấn màu
III.Hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra: Đặt tính rồi tính.
 1015 x 6 ; 1352 x 2
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới : a/ Giới thiệu bài.
 b/ Bài giảng.
* Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân. 
 1427 x 3 = ?
- GV ghi bảng 1427 x 3 
àYêu cầu đặt tính rồi tính.
+ Nêu cách thực hiện?
+ Vậy 1427 x 3 = bao nhiêu?
+ Em có nhận xét gì về phép nhân này?
+GVcần chú ý cho HS ở các lần nhân,vì đây là phép nhân có nhớ hai lần không liền nhau. Khi thực hiện nhân, nếu lần nhân đó vượt bằng 10 hoặc vượt qua 10 phải nhớ sang lần sau và kết quả của lần sau phải cộng thêm phần nhớ đó.
* Luyện tập:
Bài tập 1: 
+ Nêu yêu cầu của bài?
+ Nêu cách thực hiện từng phép nhân? à Củng cố kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
Bài tập2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Nêu cách đặt tính và tính? à Củng cố kĩ năng đặt tính và tính nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
Bài tập3: 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài?
- Phân tích, tóm tắt và giải vào vở.
Tóm tắt
Mỗi xe: 1425 kg gạo
 3 xe: ..kg gạo?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài tập 4: 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài?
- Phân tích, tóm tắt và giải vào vở.
Tóm tắt
Hình vuông có cạnh : 1508m
Tính chu vi hình vuông.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Nêu 1 phép nhân số có 4 chữ số nhân số có 1 chữ số và thực hiện. 
Nhận xét giờ học.Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS làm bảng con. 2 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét đánh giá.
- Cả lớp đặt tính và tính vào bảng con.
- 1HS lên bảng thực hiện. 
- HS nêu nhân từ trái sang phải.
+ Đây là phép nhân có nhớ hai lần không liền nhau.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 em lên bảng, lớp làm bảng con.
x
x
x
x
2318
1092
1317
 1409
 2
 3
 4
 5
4636
3276
5268
 7045
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS 3em lên bảng, lớp làm bảng con.
x
x
x
x
1107
2319
1106
 1218
 6
 4
 7
 5
6642
9276
7742
 6090
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
Bài giải
Ba xe như thế chở được số ki - lô - gam gạo là: 1425 x 3 = 4275 ( kg)
 Đáp số: 4275 kg gạo
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
Bài giải
Chu vi hình vuông là:
1508 x 4 = 6032 ( m)
Đáp số: 6032m
- HS thực hiện trên bảng con.
__________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2017
Sáng
chiều tiết 1 tập đọc
 Chương trình xiếc đặc sắc
I. Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng đọc đúng: xiếc, đặc sắc, dí dỏm, biến hoá, nhào lộn, khéo léo, tu bổ, lứa tuổi, giảm giá, liên hệ... Đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại.
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài. ... aứm cuỷa baùn treõn baỷng.
+ Yeõu caàu Hs vửứa leõn baỷng neõu roừ tửứng bửụực thửùc hieọn pheựp tớnh cuỷa mỡnh.
+ Yeõu caàu Hs neõu roừ pheựp chia heỏt vaứ pheựp chia coự dử.
- Gv nhaọn xeựt.
2768 : 3 = 922 dử 2. 3258 : 5 = 651 dử 3.
2495 : 4 = 623 dử 3.
Baứi 2: 
- Gv mụứi 1 Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi.
- Gv cho hs thaỷo luaọn nhoựm ủoõi. Gv hoỷi:
+ Moói xe ô tô caàn laộp maỏy baựnh xe ?
+ Baứi toaựn hoỷi gỡ?
- Gv yeõu caàu caỷ lụựp baứi vaứo vụỷ, 1 Hs laứm baứi treõn baỷng lụựp.
Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi: 
Baứi 3:
- Gv mụứi 1 Hs yeõu caàu ủeà baứi.
- Gv chia Hs thaứnh 2 ủoọi A vaứ B.
- Gv cho Hs chụi troứ chụi xeỏp hỡnh.
- Yeõu caàu trong 5 phuựt, ủoọi naứo xeỏp xong ủuựng, ủeùp vụựi hỡnh maóu seừ chieỏn thaộng.
- Gv nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng ủoọi xeỏp hỡnh ủuựng, ủeùp.
5. Toồng keỏt – daởn doứ
trường hợp chia có dư, số dư như thế nào so với số chia?
- Chuaồn bũ baứi: Chia soỏ coự boỏn chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ (tieỏp theo- t119).
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Hs ủaởt tớnh theo coọt doùc vaứ tớnh.
- Chuựng ta baột ủaàu chia tửứ haứng nghỡn cuỷa soỏ bũ chia.
9 chia 3 baống 3.
6 chia 3 ủửụùc 2.
Moọt Hs leõn baỷng laứm. Caỷ lụựp theo doừi, nhaọn xeựt.
Soỏ dử cuoỏi cuứng cuỷa pheựp chia baống 2.
9365 : 3 -= 3121 dử 2.
* 9 chia 3 ủửụcù 3, vieỏt 3, 3 nhaõn3
baống 9 ; 9 trửứ 9 baống 0. 
* Haù 3; 3 chia 3 baống 1, vieỏt 1; 1 nhaõn 3 baống 3 ; 3 trửứ 3 baống 
* Haù 6, 6 chia 3 ủửụùc 2 , vieỏt 2; 
 2nhaõn 3 baống 6; 6trửứ 6 baống 0
* Haù 5, 5 chia 3 ủửụùc 1, vieỏt 1.1 nhaõn 3baống 3; 5 trửứ 3 baống 2. 
Hs thửùc hieọn laùi pheựp chia treõn.
* 22 chia4 ủửụùc 5, vieỏt 5 , 5nhaõn 
4 baống 20; 22 trửứ 20 baống 2
* Haù 4, ủửụùc 24; 24 chia 4 ủửụùc 6
 vieỏt 6. 6 nhaõn 4 baống 24 ; 24 trửứ 
 24 baống 0.
 * Haù 9; 9 chia 4 ủửụùc 2, vieỏt 2;
2nhaõn4 baống 8 ; 9 trửứ 8 baống 1.
Hs ủaởt pheựp tớnh vaứo baỷng. 3 Hs leõn baỷng ủaởt.
Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
Hoùc sinh caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT.
Hs leõn baỷng laứm.
2768 3 2495 4 
 06 922 09 623 
 08 15 
 2 3 
Hs nhaọn xeựt.
Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
Hs thaỷo luaọn nhoựm ủoõi.
Caàn laộp 4 baựnh xe.
Hoỷi coự 1250 baựnh xe thỡ laộp ủửụùc bao nhieõu xe ?
Hs laứm baứi.
Moọt Hs leõn baỷng laứm.
Soỏ baựnh xe laộp vaứo xe taỷi laứ:
 1250 : 4 = 312 (dử 2 )
 Vaọy 1250 baựnh xe laộp ủửụùc nhieàu nhaỏt vaứo 312 xe vaứ coứn thửứa 2 baựnh xe.
Hs chia thaứnh 2 ủoọi.
Hai ủoọi chụi troứ chụi xeỏp hỡnh.
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2017
Sáng
 tiết 1 tập làm văn
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
I. Mục đích:
- Giúp HS biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn văn nghệ đã được xem ở trường em.
- Biết dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn (khoảng 7 câu) kể lại buổi biểu diễn văn nghệ của trường.
- Giáo dục học sinh tích cực học tập. Biết yêu nghệ thuật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ về 1 số buổi biểu diễn nghệ thuật.
- Bảng phụ ghi gợi ý kể về buổi biểu diễn nghệ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
+ Đọc bài viết về một người lao động trí óc (tiết TLV tuần 22)
- Giáo viên, HS nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới. 
a/Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn làm bài tập ( bảng phụ).
Bài tập1: 
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh,ảnh, đọc gợi ý
về một số buổi biểu diễn văn nghệ của trường.
+ Đó là buổi biểu diễn gì?
+ Buổi biểu diễn đó được tổ chức ở đâu, khi nào? 
+Buổi biểu diễn đó có những tiết mục nào?
+ Em thích nhất tiết mục nào? Hãy viết cụ thể tiết mục ấy?
- Những gợi ý này chỉ là chỗ dựa. Các em có thể kể theo cách trả lời lần lượt từng câu hỏi gợi ý hoặc kể tự do không hoàn toàn phụ thuộc vào các gợi ý.
- Lớp bình chọn, nhận xét. 
Bài tập 2: 
- Nêu yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Chấm chữa một số bài.
3- Củng cố, dặn dò:
+Câu chuyện bạn kể giúp em hiểu điều gì? 
- Nhận xét tuyên dương những em tích cực học tập. Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS kể .
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS viết bài vào vở.
- HS trả lời.
	______________________________________________
 tiết 2 toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương )
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- Yêu thích học toán.
+ HS học tốt: Ngoài các yêu cầu trên, giải thích rõ vì sao đúng, sai? ( Bài 3)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa bài 1 Sgk tr 118.
- GV nhận xét, chữa bài
B. Bài mới:
1. HĐ1: HD thực hiện phép chia:
 4218 : 6
- GV nêu phép chia
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 
(Lưu ý: 3 lần chia)
- GV nhận xột và ghi lờn bảng như SGK.
- Yêu cầu VD minh hoạ
2. HĐ2: HD phép chia: 2407 : 4
* HD tương tự như trên
- GV chốt kiến thức, kết luận.
+ ở lần chia thứ hai, số bị chia nhỏ hơn số chia nên ta viết một chữ số 0 vào bên phải của thương rồi hạ và chia tiếp.
3. HĐ3: Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Chốt: Kĩ năng đặt tính và tính kết quả của phép chia.
Bài 2:
- HD tìm các dữ kiện ở đầu bài.
- HD giải theo 2 bước
B1: Tìm số mét đường đội đã sửa
B2: Tìm số mét đường đội còn phải sửa
Bài 3:
- GV phân tích lại cái sai.
- Gọi HS nờu miệng kết quả.
- Giỏo viờn nhận xột chốt lại lời giải đỳng.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- HS thực hiện (1 HS lên bảng)
- HS nêu cách làm - NX
 4218 6
 01 703
 18
 0 
- 3 em nhắc lại cỏch thực hiện: Đặt tớnh và thực hiện chia từ trỏi sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi lần chia đều thực hiện chia – nhõn – trừ.
- HS: lấy ví dụ tương tự
- Một học sinh đứng tại chỗ nờu cỏch làm. 
 2407 4
 24 601 
 00 
 07
 3
Vậy 2407 : 4 = 601 ( dư 3 )
- Một học sinh nờu yờu cầu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Ba học sinh lờn bảng thực hiện, lớp bổ sung.
 3224 4 1516 3 2819 7
 02 806 01 505 01 40 2
 24 16 19
 0 1 5
- HS nêu yêu cầu BT.
* HĐ cá nhân ( HS làm bảng con).
- 1 HS lên bảng làm.
Số một đường đó sửa là :
1215: 3 = 405 (m )
 Số một đường cũn phải sửa :
 1215 – 405 = 810 ( m )
 Đ/S : 810m.
- Một em đọc yờu cầu bài: Điền Đ/S vào ụ trống.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một học sinh lờn bảng tớnh và điền.
- Lớp nhận xột sửa chữa: a) Đ ; b) S ; c) S.
+ HS: Giải thích rõ vì sao đúng, sai?
C. Củng cố - dặn dò: 
 - Nêu lại nội dung bài học?
 - Nhận xét giờ học. 
 ___________________________________________
chiều tiết 2 toán( tt)
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố phép nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Củng cố giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Chấm bài trong VBT
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu 
2. HD luyện tập
- GV treo bảng phụ ghi các bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
1243 x 2 3210 x 3
1021 x 4 1010 x 5
1218 x 4 3250 x 7
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
9360 : 3 2577 : 2
1328 : 4 3567 : 4 
4962 : 2 7248 : 5
Bài 3: Hoa làm phép chia: 3694 : 7 = 562 dư 12. Không làm tính, em có thể cho biết Hoa làm phép tính đúng hay sai được không?
Bài 4: Thư viện nhà trường nhận về 1965 quyển sách giáo khoa. Buổi sáng, thư viện đã phân về một số lớp số sách đó. Hỏi còn lại bao nhiêu quyển sách?
- GV chấm bài
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm bài.
- 3 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc đề bài.
- Làm vở, 3 em lên bảng chữa.
- Lớp nhận xét.
- HS học tốt làm bài.
- Yêu cầu học sinh giải thích.
- Học sinh đọc đề bài.
- Làm vở, 1 em lên bảng chữa.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Nêu cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số?
 - Nhận xét giờ học
 ______________________________________________
tiết 3 hoạt động tập thể
 Sinh hoạt Lớp
I. Mục tiêu:
-HS thấy được ưu, nhược điểm của tuần 23 & nắm được phương hướng HĐ của tuần 24.
-HS thực hiện tốt phương hướng đề ra.
-Giáo dục HS chăm học.
II.Nội dung:
1. HĐ1:Kiểm điểm tình hình học tập tuần 23
- Từng tổ trưởng lên nhận xét ưu , nhược của tổ mình.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GVCN nhận xét chung:
*Ưu điểm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Nhược điểm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. HĐ2: Phương hướng học tập tuần 24
- Phát động thi đua chào mừng ngày 8/3
- Thi đua học tập tốt .
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thực hiện tốt theo lịch HĐ của trường.
- Đẩy mạnh phong trào “Đôi bạn cùng tiến”.
- Rèn VSCĐ.
- Tích cực học tập theo đúng thời khoá biểu.
3.HĐ3: Vui văn nghệ
 - HS múa, hát, kể chuyện,
___________________________________________________________________ 
 Kí duyệt ngày ... tháng 2 năm 2017
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_23_nam_hoc_2016_2017.doc