Bài 1: Nêu yêu cầu của bài
Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn thẳng, là những đoạn nào?
Yêu cầu học sinh tính độ dài
Nhận xét, đánh giá, chữa bài
Muốn tính chu vi hình tam giác em làm như thế nào?
- GV lưu ý HS: Hình tam giác MNP có thể là đường gấp khúc ABCD khép kín. Độ dài đường gấp khúc khép kín đó cũng là chu vi hình tam giác.
Bài 2: Nêu cách đo độ dài các cạnh hình chữ nhật
Tính chu vi hình chữ nhật ABCD
Hình chữ nhật còn gọi là hình gì?
Muốn tính chu vi hình chữ nhật em làm thế nào?
Bài 3: Nêu yêu cầu của đề bài.
Vẽ hình vào bảng phụ.
Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông và hình tam giác.
Yêu cầu học sinh làm bài vào giấy nháp.
Giáo viên chấm bài
Bài 4: Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình để được :
a, Ba hình tam giác
b, Hai hình tứ giác
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
Chữa bài, nhận xét
Tuần 3 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016 Sáng Tiết 1 Hoạt động tập thể Sinh hoạt dưới cờ HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. Tiết 2 + 3 tập đọc- kể chuyện Chiếc áo len I. Mục tiêu: - Học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu. - Hiểu nghĩa các từ : bối rối, thì thào, lất phất. - Hiểu : Anh em phải biết nhường nhị, thương yêu, quan tâm đến nhau. - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc thầm. - Đối với anh em phải yêu thương, nhường nhịn nhau. * Kể chuyện : - Dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan. - Kể tự nhiên, đúng nội dung. - Hứng thú kể chuyện. + Giáo dục KNS cho HS: KN kiểm soát cảm xúc; KN tự nhần thức; KN giao tiếp ứng xử văn hoá. + HS đọc đúng tốc độ, kể lại được một đoạn của câu chuyện. + HS học tốt: đọc đúng tốc độ, hiểu nội dung bài và kể được toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi câu dài cần luyện đọc III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi 3,4 bài: Cô giáo tí hon. 2. Bài mới: A. Tập đọc a. Giới thiệu chủ điểm và bài học - (HS quan sát tranh) b. Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. + GV đọc toàn bài - GV tóm tắt nội dung bài: - HS chú ý nghe. - GV hướng dẫn cách đọc. + GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Luyện đọc từ: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu - HS đọc tiếp nối từng câu + luyện đọc đúng - Đọc từng đoạn trước lớp - HS chia đoạn + GV hướng dẫn đọc những câu văn dài áo có dây kéo ở giữa,/ lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh/ hoặc mưa lất phất.// - Vài HS đọc lại - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. Giải nghĩa từ: bối rối, thì thào, lất phất. - HS giải nghĩa 1 số từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: - Học sinh đọc theo nhóm 4. - 2 nhóm đọc tiếp nối nhau Đ1 + 4 - 2HS đọc nối tiếp Đ2 + 3 + 4. c. Tìm hiểu bài: * HS đọc thầm đoạn 1: - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? - áo màu vàng, có dây đeo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm . * 1HS đọc đoạn 2 + lớp đọc thầm. - Vì sao Lan dỗi mẹ? - Vì mẹ nói rằng không thể chiếc áo đắt tiền như vậy được. * Lớp đọc thầm Đ3: - Anh Tuấn nói với mẹ những gì? - Mẹ dành hết số tiền mua áo cho em Lan con không cần thêm áo....... * Lớp đọc thầm đoạn 4: - Vì sao Lan ân hận? - HS thảo luận nhóm – phát biểu. - Tìm một tên khác cho truyện? - Mẹ và 2 con, cô bé ngoan... - Các em có bao giờ đòi mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không? - HS liên hệ d. Luyện đọc lại: - 2HS đọc lại toàn bài - GV hướng dẫn đọc câu - HS nhận vai thi đọc lại truyện ( 3 nhóm ) - GV nhận xét chung - Lớp nhận xét – bình chọn nhóm đọc hay nhất. B.Kể chuyện * Xác định yêu cầu. - Gọi học sinh đọc yêu cầu phần Kể chuyện - Hướng dẫn kể - Kể mẫu đoạn 1 - Treo bảng viết sẵn câu hỏi gợi ý(3 ý) - Kể theo nhóm - Kể trước lớp - Kể toàn bộ câu chuyện *Nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện. - 1 Học sinh đọc - Học sinh nghe - Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện - Học sinh trong nhóm kể cho nhau nghe và nhận xét, bổ sung - Các nhóm theo dõi, nhận xét - 2 học sinh kể lại cả câu chuyện Lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? - Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Về nhà tập thể kể chuyện cho người khác nghe. _______________________________________________ Tiết 4 chính tả Nghe- viết : Chiếc áo len I. Muùc tieõu: Kieỏn thửực: - Nghe vieỏt chớnh xaực ủoaùn 4 (63 chửừ) cuỷa baứi “ Chieỏc aựo len”. - Laứm baứi taọp chớnh taỷ phaõn bieọt caựch vieỏt caực phuù aõm ủaàu hoaởc thanh deó laón. - Tỡm ủuựng caực tửứ coự vaàn ueõnh, vaàn uyu. Kyừ naờng: Reứn Hs ẹieàn ủuựng 9 chửừ vaứ teõn chửừ vaứo oõ troỏng trong baỷng chửừ. Thuoọc loứng teõn 9 chửừ tieỏp theo trong baỷng chửừ. Thaựi ủoọ: Giaựo duùc Hs coự yự thửực reứn chửừ, giửừ vụừ . II.Đồ dùng dạy-học - GV:Ba baờng giaỏy noọi dung BT2. Baỷng phuù keỷ chửừ vaứ teõn chửừ ụỷ BT3. II/ Caực hoaùt ủoọng: 1.Baứi cuừ: Coõ giaựo tớ hon. - GV mụứi 3 Hs leõn vieỏt baỷng :xaứo, rau, saứ xuoỏng, xinh xeỷo, ngaứy sinh . - Gv nhaọn xeựt 2.Giụựi thieọu baứi. 3.Caực hoaùt ủoọng dạy-học: + Gv hửụựng daón Hs chuaồn bũ. - Gv ủoùc moọt laàn ủoaùn vaờn vieỏt chớnh taỷ -Gv yeõu caàu 1-2 HS ủoùc laùi ủoaùn vieỏt. - Vỡ sao Lan aõn haọn? - Gv hửụựng daón Hs nhaọn xeựt. + Nhửừng chửừ naứo trong ủoaùn vaờn caàn vieỏt hoa? + Lụứi Lan muoỏn noựi vụựi meù ủửụùc ủaởt trong daõuự gỡ ? - Gv hửụựng daón Hs vieỏt baỷng con : naốm, cuoọn troứn, chaờn boõng, xin loói. Hs cheựp baứi vaứo vụỷ. - Gv ủoùc thong thaỷ tửứng caõu, moói caõu ủoùc tửứ 2 ủeỏn 3 laàn. - Gv theo doừi, uoỏn naộn. Gv chaỏm chửừa baứi. - Gv yeõu caàu Hs tửù chửaừ loói baống buựt chỡ. - Gv nhaọn xeựt (tửứ 5 – 7 baứi). - Gv nhaọn xeựt baứi vieỏt cuỷa Hs. * Hửụựng daón Hs laứm baứi taọp + Baứi taọp 2: - Gv cho Hs neõu yeõu caàu cuỷa ủeà baứi. - GV phaựt 3 bảng nhóm cho 3 Hs thi laứm baứi. - Sau khi Hs laứm bài xong, daựn bảng leõn ủoùc keỏt quaỷ. - Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi: Caõu a) Cuoùõn troứn, chaõn thaọt, chaọm treó. Caõu b) Caựi thửụực keỷ ; Caựi buựt chỡ. + Baứi taọp 3 : - Gv mụỷ baỷng phuù ủaừ vieỏt saỹn. - Gv mụứiHs leõn chửừa baứi treõn baỷng lụựp. - Gv nhaọn xeựt, sửỷa chửừa. - Gv choỏt lụứi giaỷi ủuựng. 3.Củng cố- daởn doứ. -Veà xem vaứ taọp vieỏt laùi tửứ khoự. -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. HS viết bảng con Hs laộng nghe. 1- 2 Hs ủoùc ủoaùn vieỏt. -Vỡ em phaỷi laứm cho meù phaỷi lo buoàn, laứm cho anh phaỷi nhửụứng phaàn cuỷa mỡnh cho em. -Caực chửừ ủaàu ủoaùn, ủaàu caõu, teõn rieõng cuỷa ngửụứi. -Daỏu hai chaỏm vaứ daỏu ngoaởc keựp -Hs vieỏt vaứo baỷng con -Hoùc sinh neõu tử theỏ ngoài. -Hoùc sinh vieỏt vaứo vụỷ. -Hoùc sinh soaựt laùi baứi. Hs tửù chửừ loói. Moọt Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi. Caực nhoựm thaỷo luaọn cửỷ thử kớ ghi vaứo baỷng nhoựm. Hs nhaọn xeựt. Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi. Hs laứm vaứo VBT. Caỷ lụựp nhaọn xeựt baứi treõn baỷng. Caỷ lụựp nhỡn baỷng ủoùc 9 chửừ vaứ teõn chửừ. gh – gieõ haựt. Caỷ lụựp sửỷa baứi vaứo VBT. HS nghe. ______________________________________ Chiều tiết 2 tiếng viêt(TT) Luyện đọc: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng I. Mục tiêu HS - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm và dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Đọc đúng các tiếng, từ: sẻ non, bằng lăng, lại nở, lọt vào - Đọc trôi chảy toàn bài, hiểu nghĩa các từ: bằng lăng, mảnh mai, chao qua chao lại, chúc. + HSK,G: Hiểu nội dung của bài: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm đẹp đẽ của bông hoa bằng lăng và chú chim sẻ dành cho bé thơ. - Giáo dục học sinh có ý thức quý trọng tình bạn giống như chim sẻ và bông hoa bằng lăng giành cho bé thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: Chiếc áo len - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Bài mới *HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Cho học sinh đọc nối tiếp từng câu - Giáo viên sửa phát âm cho học sinh: sẻ non, bằng lăng, nở hoa, chúc - Cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn và giải nghĩa từ khó. Chú ý khi đọc câu: Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ/ nên bé không nhìn thấy nó.// Lập tức,/ sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong căn phòng tràn ngập ánh nắng:// - Đọc từng đoạn theo nhóm. - Đọc đồng thanh. *HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài * Đọc đoạn 1 - Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai? - Vì sao bằng lăng để dành cho bé? * Đọc thầm đoạn 2 - Vì sao bé nghĩ mùa hoa đã qua? * Đọc đoạn 3, 4 - Kể lại việc sẻ non đã làm? - Mỗi người bạn có gì tốt? *HĐ 3: Luyện đọc lại bài 3. Củng cố. - Em có nhận xét gì về tình cảm của các bạn trong bài?. - Nhận xét tiết học. Học sinh đọc bài - Học sinh theo dõi đọc thầm - Nối tiếp mỗi em đọc 1 câu Luyện phát âm. Luyện đọc câu lần 2. Luyện đọc câu dài. Luyện đọc đoạn. Đọc đoạn lần 2 và giải nghĩa các từ: mảnh mai, chao qua, chao lại Học sinh đọc nhóm đôi - Cả lớp thực hiện 1 em đọc Cho bé Thơ Vì bé thơ nằm viện Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. 2 học sinh đọc Học sinh trả lời 2 Học sinh đọc cả bài - Học sinh trình bày - Học sinh lĩnh hội __________________________________________ Tiết 2 toán Ôn tập về hình học I. Mục tiêu: HS -Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật. - Thực hành tính độ dài đường gấp khúc, chu vi một hình. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. + HS hoàn thành 3 bài tập. + HS học tốt làm thêm bài 4. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi bài 3,4 III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Bài mới Bài 1: Nêu yêu cầu của bài Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn thẳng, là những đoạn nào? Yêu cầu học sinh tính độ dài Nhận xét, đánh giá, chữa bài Muốn tính chu vi hình tam giác em làm như thế nào? - GV lưu ý HS: Hình tam giác MNP có thể là đường gấp khúc ABCD khép kín. Độ dài đường gấp khúc khép kín đó cũng là chu vi hình tam giác. Bài 2: Nêu cách đo độ dài các cạnh hình chữ nhật Tính chu vi hình chữ nhật ABCD Hình chữ nhật còn gọi là hình gì? Muốn tính chu vi hình chữ nhật em làm thế nào? Bài 3: Nêu yêu cầu của đề bài. Vẽ hình vào bảng phụ. Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông và hình tam giác. Yêu cầu học sinh làm bài vào giấy nháp. Giáo viên chấm bài Bài 4: Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình để được : a, Ba hình tam giác b, Hai hình tứ giác Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Chữa bài, nhận xét 3. Củng cố. Muốn tính độ dài đường gấp khúc em làm thế nào? - Nhận xét tiết học. - Học sinh trả lời - 1 em làm bảng lớp - Học sinh thực hiện. - HS làm bài Độ dài đường gấp khúcABCD là: 34 + 12 + 40= 86 (cm) Đáp số: 86 cm Bài giải b) Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86(cm) Đáp số: 86 cm Học sinh đọc yêu cầu 1 em lên bảng chữa bài. Chu vi hình chữ nhật là: 3 + 2 + 3 + 2 = 10(cm) Đáp số: 10(cm) Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài bảng lớp. 1 em chữa bài bảng lớp Học sinh làm bài theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh trình bày Có 5 hình vuông Có 6 hình tam giác - HS thảo luận nhóm đôi sau đó làm bài. HS nêu ______________________ ... hoỷi: ẹoàng hoà chổ maỏy giụứ? - Yeõu caàu Hs neõu vũ trớ kim giụứ vaứ kim phuựt khi ủoàng hoà chổ 8 giụứ 35 phuựt. - Yeõu caàu Hs suy nghú xem ủeồ tớnh xem coứn thieỏu bao nhieõu phuựt nửừa thỡ ủeỏn 9 giụứ? -Vỡ theỏ 8 giụứ 30 phuựt coứn ủửụùc goùi laứ 9 giụứ keựm 25 phuựt. -HD Hs ủoùc caực giụứ treõn maởt ủoàng hoà coứn laùi Baứi 1: - Gv mụứi 1 Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi: - Gv cho Hs ngoài caùnh nhau thaỷo luaọn nhoựm ủoõi. + ẹoàng hoà A chổ maỏy giụứ? + 6 giụứ 55 phuựt coứn ủửụùc goùi laứ maỏy giụứ? + Neõu vũ trớ cuỷa kim giụứ vaứ kim phuựt trong ủoàng hoà A? - Sau ủoự tửứng nhoựm leõn trỡnh baứy. - Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi: A: 6 giụứ 55 phuựt hay 7 giụứ keựm 5 phuựt ; B: 12 giụứ 40 phuựt hay 1 giụứ keựm 20 phuựt; C: 2 giụứ 35 phuựt hay 3 giụứ keựm 25 phuựt.D:5 giụứ 55phuựt hay 6 giụứ keựm 10 phuựt ; E: 8 giụứ 55 phuựt hay 9 giụứ keựm 5 phuựt ; G: 10 giụứ 45 phuựt hay 11 giụứ keựm 15 phuựt. Baứi 2: - Gv mụứi 1 Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi - Gv chia Hs ra thaứnh 4 nhoựm: toồ chửực thi quay kim ủoàng hoà nhanh . - Gv phaựt cho moói ủoọi moọt moõ hỡnh ủoàng hoà. - Gv nhaọn xeựt, coõng boỏ nhoựm thaộng cuoọc. Baứi 3: - Yeõu caàu Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi: + ẹoàng hoà A chổ maỏy giụứ? + Tỡm caõu neõu ủuựng caựch ủoùc giụứ cuỷa ủoàng hoà A - Gv yeõu caàu Hs quan saựt ủoàng hoà A, neõu soỏ giụứ vaứ soỏ phuựt tửụng ửựng. - Tửụng tửù Hs laứm caực baứi coứn laùi - Gv mụứi 1 số nhóm laứm. miệng - Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi: A:9 giụứ keựm 15 phuựt ; B: 12 giụứ keựm 15 phuựt; C: 10 giụứ keựm 10 phuựt.D: 4 giụứ 15 phuựt; E: 1 giụứ 15 phuựt ; G: 7 giụứ 20 phuựt. Baứi 4: - Gv mụứi hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi: - Gv chia Hs ra caực nhoựm nhoỷ, moói nhoựm 3 Hs . + Hs 1: ẹoùc phaàn caõu hoỷi. + Hs 2: ẹoùc giụứ ghi treõn caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi. + Hs 3: Quay kim ủoàng hoà - Heỏt moói bửực tranh Hs laùi ủoồi vũ trớ cho nhau. - Gv nhaọn xeựt. 4. Củng cố, dặn dò + Em thửực daọy lúc maỏy giụứ? + Em ủi hoùc lúc maỏy giụứ? - Chuaồn bũ baứi: Luyeọn taọp. - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. ẹoàng hoà chổ 8 giụứ 35 phuựt. Kim giụứ chổ qua soỏ 8, gaàn soỏ 9, kim phuựt chổ ụỷ soỏ 7. 25 phuựt nửừa. Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi. Hs thaỷo luaọn nhoựm ủoõi. 6 giụứ 55 phuựt. 7 giụứ keựm 15. -Vỡ kim giụứ chổ qua soỏ 6 vaứ gaàn soỏ 7, kim phuựt chổ ụỷ soỏ 11. Hs nhaọn xeựt. Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi. Hs thi quay kim ủoàng hoà. Hs nhaọn xeựt. Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi. -8 giụứ 45 phuựt hay 9 giụứ keựm 15 phuựt Caõu d. Hs làm nhóm đôi Hs nhaọn xeựt. Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi. Hs laàn lửụùc caực nhoựm thửùc hieọn HS neõu. __________________________________________________________________ Sáng Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016 tiết 3 tập làm văn Kể về gia đình - Điền vào giấy tờ in sẵn I.Muùc tieõu: Kieỏn thửực: Keồ laùi ủửụùc moọt caựch ủụn giaỷn veà gia ủỡnh vụựi moọt ngửụứi baùn mụựi quen (BT1)Bieỏt vieỏt moọt laự ủụn xin nghổ hoùc ủuựng maóu(BT2) Kyừ naờng: Reứn Hs bieỏt vieỏt ủuựng, chớnh xaực noọi dung cuỷa ủụn. Thaựi ủoọ: Giaựo duùc Hs bieỏt II. Chuaồn bũ: - Maóu ủụn xin nghổ hoùc pho to. III.Caực hoaùt ủoọng: 1.KT baứi cuừ: - Gv goùi 3 Hs ủoùc laùi laự ủụn xin vaứo ẹoọi Thieỏu Nieõn Tieàn Phong Hoà Chớ Minh. - Gv nhaọn xeựt baứi cuừ. 2.Giụựi thieọu baứi 3.Caực hoaùt ủoọng: * Hửụựng daón laứm baứi taọp. Baứi taọp 1: - Gv mụứi Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi. - GV hửụựng daón : Keồ veà gia ủỡnh mỡnh cho moọt ngửụứi baùn mụựi quen. Caực em chổ caàn noựi 5 – 7 caõu giụựi thieọu veà gia ủỡnh cuỷa em, VD: Gia ủỡnh em coự nhửừng ai? Laứm coõng vieọc gỡ? Tớnh tỡnh theỏ naứo? - Gv chia lụựp thaứnh 4 keồ veà gia ủỡnh. ẹaùi dieọn moói nhoựm seừ thi keồ. - Gv nhaọn xeựt , bỡnh choùn ngửụứi keồ toỏt nhaỏt. - Gv choỏt laùi: Xem ủaõy laứ moọt vớ duù: (1)Nhaứ em chổ coự 4 ngửụứi: boỏ meù em, em vaứ thaống cu Thaộng 5 tuoồi. (2) Boỏ meù em hieàn laộm. (3) Boỏ em laứm ruoọng. (4) Boỏ chaỳng luực naứo ngụi tay.(5) Meù em ự cuừng laứm ruoọng. (6) Nhửừng luực nhaứn roói, meù khaõu vaự quaàn aựo. (7) Gia ủỡnh em luực naứo cuừng vui vẻ. * Luyện tập Baứi taọp 2: - Gv yeõu mụứi Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi: - Gv mụứi 1 Hs noựi veà trỡnh tửù cuaỷ laự ủụn + Quoỏc hieọu vaứ tieõu ngửừ. + ẹũa ủieồm, ngaứy, thaựng, naờm vieỏt ủụn. + Teõn cuỷa ủụn. + Teõn ngửụứi hoaởc toồ chửực nhaọn ủụn. + Ho,ù teõn vaứ ngaứy, thaựng, naờm sinh cuỷa ngửụứi vieỏt ủụn ; ngửụứi vieỏt laứ Hs cuỷa lụựp naứo . + Lớ do vieỏt ủụn. + Lớ do nghổ hoùc + Lụứi hửựa cuỷa ngửụứi vieỏt ủụn khi ủaùt ủửụùc nguyeọn voùng. + YÙ kieỏn vaứ chửừ kớ cuỷ gia ủỡnh Hs. C + Chửừ kớ vaứ hoù, teõn cuỷa ngửụứi vieỏt laự ủụn. - Gv mụứi 2 Hs laứm mieọng baứi taọp. - Gv phaựt maóu ủụn cho tửứng Hs ủieàn vaứo noọi dung. - Gv nhaọn xeựt moọt soỏ baứi. - Gv tuyeõn dửụng baứi vieỏt ủuựng. 4. Củng cố- dặn dò - Em làm gì để bố mẹ vui lòng? - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Hs ủoùc. Caỷ lụựp ủoùc thaàm theo. Hs ủoùc. Caỷ lụựp ủoùc thaàm theo. ẹaùi dieọn 4 baùn leõn thi. Hs nhaọn xeựt. ẹaùi dieọn hai nhoựm leõn trỡnh baứy. Hs laộng nghe. Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi. Moọt Hs ủoùc maóu laự ủụn. Hs ủoùc. . Hai Hs laứm mieọng baứi taọp. Hs ủieàn vaứo maóu ủụn HS nêu ______________________________________________ chiều tiết 1 tiếng việt( TT) Luyện tập: So sánh. dấu chấm I. Mục tiêu: HS - Củng cố cho học sinh về phép tu từ so sánh. - Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm câu. - Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. + HS tìm được những câu thành ngữ, tục ngữ có hình ảnh so sánh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: Bài 1.Gạch chân những hình ảnh so sánh trong mỗi đoạn sau và khoanh tròn vào từ so sánh. a. Quạt nan như lá Chớp chớp lay lay Quạt nan rất mỏng Quạt gió rất dày. b. Cánh diều no gió Tiếng nó chơi vơi Diều là hạt cau Phơi trên nong trời Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm vào vở. Bài 2: Điền từ so sánh ở mỗi câu sau sao cho phù hợp. Đêm ấy, trời tối mực. Trăm cô gái tiên sa. Mắt của trời đêm các vì sao. ( là, tựa, như ) Bài 3: Dùng dấu chấm để chia đoạn văn sau thành 4 câu. Sáng nào mẹ tôi cũng dậy sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học. 3.Củng cố- dặn dò. * Tìm thành ngữ, tục ngữ cố hình ảnh so sánh mà em biết? - Chuẩn bị bài mới. - HS đọc đề bài. - Học sinh làm vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. Đêm ấy, trời tối như mực. Trăm cô gái tựa tiên sa. Mắt của trời đêm là các vì sao. - Hs đọc yêu cầu bài. - Học sinh miệng. Sáng nào mẹ tôi cũng dậy sớm. Đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm. Sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân. Lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học. HS thi tìm, nêu. ___________________________________________ tiết 2 toán( tt) Luyện tập chung I. Mục tiêu: HS - Thuộc các bảng nhân, chia áp dụng vào làm toán. - Củng cố các kĩ năng cộng, trừ các số có ba chữ số có nhớ một lần. - Giáo dục tính cần cù, yêu thích môn toán. + HS K,G làm thêm bài tập 4. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập Bài 1: Tính 5 x 7 - 18 45 : 5 + 16 40 x 8 - 15 20 : 4 + 15 - 3 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con - Yêu cầu HS nêu cách tính Bài 2: Đặt tính rồi tính. 628 + 257 415 - 204 426 + 566 737 - 600 309 + 608 496 - 286 Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính? - 2 học sinh nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vở. - 3 em lên bảng. HS nêu Bài 3: Minh có 57 viên bi. Hùng có nhiều hơn Minh 15 viên bi. Hỏi Hùng có bao nhiêu viên bi? - GV nhận xét bài Bài 4*: Viết các biểu thức sau thành phép nhân với 5. 5 x 3 + 15 5 x 4 + 5 5 x 4 + 10 5 x 2 + 25 Bài 5*: Lan có 12 quyển vở. Lan đã viết hết số quyển vở đó. Hỏi Lan đã viết hết bao nhiêu quyển vở? - Muốn tìm của 12 em làm thế - HS nêu tóm tắt và làm bài Đáp số: 72 viên bi - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài và chữa bài. Ví dụ: Cách 1: 5 x 3 + 15 = 5 x 3 + 5 x 3 = 5 x 6 Cách 2: 5 x 3 + 15 =15 + 15 = 30 = 5 x 6 - Gọi học sinh chữa bài - Nhận xét bài của bạn trên bảng. Đáp số: 4 quyển vở -HS trả lời. 3. Củng cố, dặn dò - Đọc lại bảng nhân chia đã học - Nhận xét tiết học ______________________________________________ tiết 3 hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - Hs thấy được các ưu, khuyết điểm trong tuần 3 - Giúp Hs nắm được phương hướng tuần 4 - Giáo dục học sinh ý thức tự quản tốt, biết giúp đỡ nhau trong học tập. II. Nội dung 1. Nhận xét đánh giá - Tổ trưởng nhận xét những ưu, nhược điểm của các thành viên trong tổ trong tuần: - ý kiến các thành viên: - Chủ tịch hội động tự quản nhận xét chung. - GV tổng kết đánh giá: Ưu điểm ......... ......... .................................................................................................................................. Nhược điểm ............................................................................................................................................ 2. Phương hướng tuần tới - Khắc phục những tồn tại tuần qua. - Cần tích cực học tập, chăm chú nghe giảng, giữ trật tự trong giờ học. - Thi đua "Học tốt" dành nhiều điểm tốt - Thực hiện tốt luật giao thông đường bộ. - Xếp hàng ra vào lớp tốt, thực hiện nội quy của trường, lớp. - Động viên học sinh đi học chuyên cần.Tham gia bảo hiểm thân thể và bảo hiểm y tế 100% ___________________________________________________________________ Kí duyệt ngày ... tháng 8 năm 2016 ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: