Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm 2012

Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm 2012

Tiết 2+3: Tập đọc- Kể chuyện:

 SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG (131)

A. MỤC TIÊU:

+ Tập đọc:

1.KN. HS đọc đúng các từ ngữ: bỗng đâu, quăng rìu, giập bã trầu, vẫy đuôi, trượt chân, lừng lững. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ, nhấn giọng ở từ gợi tả gợi cảm.

2.TN. HS hiểu được nghĩa các từ: Tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt, chứng.

3.KT. Hiểu được ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên Mặt Trăng của loài người. (Trả lời được các CH trong sgk).

- Tăng cường tiếng việt các từ ngữ: Tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt, chứng.

4. GD. hs yêu môn học, có ước mơ, hoài bão khám phá thiên nhiên.

+ Kể chuyện:

1.KT. HS biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý trong sgk

2,KN.Biết kể chuyện và nhận xét và nhận xét lời kể của bạn

3.GD. hs có ý thức cao trong gìơ kể chuyện

 

doc 40 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Ngày soạn: 20/ 4/ 2012 Thứ 2: Ngày dạy: 23/ 4/ 2012
Tiết 1: Chào cờ:
 .o0o
Tiết 2+3: Tập đọc- Kể chuyện:
 SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG (131)
A. MỤC TIÊU:
+ Tập đọc:
1.KN. HS đọc đúng các từ ngữ: bỗng đâu, quăng rìu, giập bã trầu, vẫy đuôi, trượt chân, lừng lững. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ, nhấn giọng ở từ gợi tả gợi cảm.
2.TN. HS hiểu được nghĩa các từ: Tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt, chứng.
3.KT. Hiểu được ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên Mặt Trăng của loài người. (Trả lời được các CH trong sgk).
- Tăng cường tiếng việt các từ ngữ: Tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt, chứng.
4. GD. hs yêu môn học, có ước mơ, hoài bão khám phá thiên nhiên.
+ Kể chuyện:
1.KT. HS biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý trong sgk
2,KN.Biết kể chuyện và nhận xét và nhận xét lời kể của bạn
3.GD. hs có ý thức cao trong gìơ kể chuyện
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: tranh trong sgk
- HS: sgk, vở
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Mặt trời xanh của tôi
- Về mùa hè, rừng cọ có gì đẹp?
- Nhận xét, ghi điểm
1’
4’
- HS hát
- 2 HS đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Luyện đọc
1’
30’
- HS nhắc lại và ghi vào vở
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1
+ Luyện đọc câu
- YC hs đọc nối tiếp
- Đọc từ khó: bỗng đâu, quăng rìu, giập bã trầu, vẫy đuôi, trượt chân, lừng lững.
- Đọc câu: Ngày nay,/ mỗi khi .cây thuốc quý.//
- HS theo dõi GV đọc bài
- HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 câu
- HS đọc CN - ĐT
- HS đọc Cn - ĐT
+ Luyện đọc đoạn: 
- GV đọc mẫu đoạn 3 – HD hs đọc
- YC hs đọc đoạn nối tiếp
- Từ ngữ: Tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt, chứng.
- HS theo dõi GV đọc
- HS đọc CN – ĐT
- 3 HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 đoạn
- 1 HS đọc chú giải trong sgk
+ Luyện đọc đoạn trong nhóm
- Chia nhóm 3 HS và HD luyện đọc
- GV quan sát các nhóm đọc bài
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương
- YC hs đọc toàn bài
- HS luyện đọc trong nhóm, mỗi HS đọc 1 đoạn
- 2 – 3 nhóm thi đọc bài trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn
- 1 HS khá đọc toàn bài,Lớp đọc bài ĐT
Tiết 2:
c. Tìm hiểu bài
+ YC hs đọc đoạn 1
- Cuội vào rừng đốn củi đã gặp chuyện gì?
- Nhờ đâu, chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
- GV nhận xét, bổ sung
+ YC hs đọc đoạn 2
- Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
- Em hãy thuật lại những việc đã sảy ra với vợ chú Cuội?
- GV nhận xét và chốt
11’
- HS đọc và trả lời
- Gặp 1 con hổ con xông đến ..hổ còn non nên thua sức người .
- Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc nên Cuội phát hiện ra cây thuốc quý
- HS đọc và trả lời
- .cứu sống mọi người trong đó có con gái phú ông và được phú ông gả con gái cho.
- Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu, Cuội rịt lá thuốc .từ đó vợ Cuội mắc trứng hay quên.
+ YC hs đọc đoạn 3
- Vì sao chú Cuội lại bay lên cung trăng?
=> ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên Mặt Trăng của loài người.
- HS đọc và trả lời
- Vì quên lời chồng dặn, vợ Cuội đem nước giải tưới cho cây thuốc khiến cây lừng lững bay lên trời..đưa Cuội lên tận cung trăng.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 số HS nhắc lại
- Em tưởng tượng chú Cuội sống trên mặt trăng thế nào?
a) Rất buồn vì nhớ nhà
b) Rất sung sướng vì cung trăng là chốn thần tiên.
c) Rất khổ vì mọi thứ trên mặt trăng khác trái đất.
d. Luyện đọc lại:
- YC hs đọc nối tiếp
- Gọi hs lại câu chuyện
- GV nhận xét, ghi điểm
13’
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
- 1 HS khá đọc toàn bài
- Lớp nhận xét
Kể chuyện:
+ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại từng đoạn của câu chuyện
+ HD hs kể chuyện:
15’
- 1 số HS nhắc lại nhiệm vụ
- YC HS đọc gợi ý trong sgk
- HD hs kể lại ND câu chuyện theo từng đoạn
- HS đọc gợi ý trong sgk
- HS tập kể chuyện theo cặp
- Gọi HS kể chuyện
- GV nhận xét, ghi điểm
- 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện
- 1 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện
IV. Củng cố:
- Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
V. Tổng kết – dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Về nhà các em kể lại câu chuyện này cho mọi người trong gia đình cùng ...
- Nhận xét tiết học.
3’
2’
- 1 số HS trả lời
- HS lắng nghe
*************************************************
Tiết 4: Thủ công 
 ÔN TẬP: ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI
A. MỤC TIÊU :
1.KT. HS ôn tập và củng cố được kến thức, kĩ nang đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
2.KN.HS thực hành đan và làm đồ chơi đúng quy trình kỹ thuật, hoàn thành được 1 SP.
3. GD. hs yêu SP mình làm ra, giữ vệ sing lớp học
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Các mẫu sản phẩm về đan nan và đồ chơi
- HS: Đồ dùng môn học
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I.ổnđịnh tổ chức:
II.Kiểmtrabài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét chung
- HS hát
- HS để đồ dùng lên bàn
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nộ dung bài:
- GV ghi đầu bài lên bảng
- HS ghi vào vở
* Hoạt động 1: Thực hành
 *Hoạtđộng4: Nhận xét, đánh giá
- Các em đã thực hiện đan nong mốt, nong đôi; làm các đồ chơi: lọ hoa, đồng hồ và quạt giấy tròn
- Các em hãy nhớ lại quy trình của các SP và thực hành làm 
- Tổ chức cho HS thực hành ôn lại cách đan nan và đồ chơi
- Tổ chức cho hs trưng bày, nhận xét và tự đánh giá sản phẩm.
- gv đánh giá sản phẩm của hs và tuyên dương những sản phẩm đẹp.
- 1 số HS nêu
 - HS thực hành đan nan và đồ chơi
 -HS trưng bày Sp theo nhóm
- Lớp đánh giá SP của bạn
IV. Củng cố:
V.Tổngkết-dặn dò:
- Nêu lai quy trình đan nan nong đôi, nong mốt?
- GV nhắc lại ND bài
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của hs.
- Về nhà CB đồ dùng cho kiểm tra
- số HS nêu lại các bước
 - HS lắng nghe
o0o
Tiết 5: Toán:
 ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 
 (tiếp- 172)
A. Mục tiêu:
1.KT. HS biết làm các phép cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong pv 100 000 , giải được bài toán bằng 2 phép tính.
2.KN. HS biết vận dụng những kiến thức đã học vào làm các bài tập tương đối chính xác, biết ứng dụng vào thực tế.
3. GD. hs có ý thức trong khi học bài và làm bài, ham tìm tòi học hỏi, yêu toán học.
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: 
- HS: sgk, vở
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- YC hs làm bài 4 (172)
- GV nhận xét, ghi điểm
1’
4’
- HS hát
- 1 HS lên bảng làm
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Nội dung ôn luyện:
1’
- HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
Bài 1: Gọi HS đọc yc bài
- HD hs làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm
7’
- HS đọc yc bài tập
- HS làm bài và nêu kết quả phép tính miệng
a) 3000 + 2000 x 2 = 7000
 (3000 + 2000) x 2 = 10 000
b) 14000 – 8000 : 2 = 10 000
 (14000 – 8000) : 2 = 3000
- Lớp nhận xét
Bài 2: Gọi HS đọc yc
- HD hs làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm
7’
- HS đọc yc bài tập
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
a) 998 3058 b) 8000 
 5002 6 25
 6000 18348 7975
5749 c) 5821 3524 
 4 2934 2191
22996 125 4285
 8880 10000
d) 10712 4 29999 5
 27 2678 49 5999
 31 49
 32 49
 0 4
Bài 3: Gọi HS đọc đề
- Bài toán cho ta biết gì? Bài toán hỏi gì?
- HD hs giải
Tóm tắt:
 Có : 6450 lít dầu
 Đã bán: 1/3 số đầu đó
 Còn : .lít dầu?
- GV nhận xét, ghi điểm
7’
- HS đọc và nêu tóm tắt
- 1HS lêm bảng làm, lớp làm voà vở
 Bài giải
Số lít dầu đã bán là:
 6450 : 3 = 2150 (l)
Số lít dầu còn lại là:
 6450 – 2150 = 4300 (l)
 Đáp số: 4300 lít dầu
Bài 4: Gọi HS đọc yc
- HD hs làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm
8’
- HS đọc yc bài tập
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
 326 211 
 3 4 
 978 844 
IV. Củng cố:
- Trong biểu thức có phép tính (+; - ; x; : ) ta làm ntn?
V. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Dặn dò về nhà .
- Nhận xét tiết học
3’
1’
- 1 số HS nêu
- HS lắng nghe
 Ngày soạn: 21/ 4/ 2012 Thứ 3: Ngày dạy: 24/ 4/ 2012
Tiết 1: Thể dục:
 ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2 – 3 NGƯỜI
A. MUC TIÊU:
1.KT. HS thực hiện được tung và bát bang theo nhóm 2 – 3 người. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
2.KN. HS thực hiện các động tác ở mức tương đối chính xác. HS biết cách chơi và biết tham gia chơi trò chơi.
3. GD. hs có ý thức trong khi tập và chơi, tham gia nhiệt tình, chủ động, yêu TDTT rèn luyện sức khoẻ.
B. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
- 1 số quả bóng nhựa, còi
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
Nội dung
Đ. lg
Phương pháp
I. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học
- Đi đều theo nhịp 1-2; 1-2; 1-2;.
- Ôn bài thể dục phát triển chung
6’–8’
1–2 L
2 x 8 N
- Đội hình nhận lớp
*
***********
***********
***********
II. Phần cơ bản:
a. Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân
18’,22’
1 – 2 L
4 – 5 L
- GV cho HS ôn lại cách cầm bóng, t thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng
- HS đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng
- Tổ chức cho HS tng và bắt bóng cá nhân tại chỗ, di chuyển
*
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
- GV quan sát HS tập luyện
b. Ôn lại trò chơi: Chuyển đồ vật
1 - 2 L
5 – 6 L
- GV nêu tên trò chơi và HD cách chơi
- Cho HS tham gia chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- HS tham gia chơi dới sự điều khiển của cán sự lớp
- GV quan sát chung
*******
 *******
- GV nhận xét đánh giá ý thức tham gia trò chơi cảu HS
III. Phần kết thúc:
- GV tập hợp lớp
- Cho HS đi lại thả lỏng hít thở sâu
- Hệ thống lại ND bài học
- Về nhà các em ôn lịa bài TD 
- Nhận xét tiết học
5’ – 7’
- Đội hình tập kết
*
***********
***********
 ***********
..o0o..
Tiết 2: Toán:
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (172)
A. Mục tiêu:
1.KT. HS biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học ( độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). Biết giảI các bài toán liên quan đến các đại lượng đã học.
2.KN. Rèn kỹ năng làm tính và giải toán, biết ứng dụng tính toán, đo đạc trong thực tế
3.GD. hs có ý thức trong khi làm bài, yêu toán học.
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV:
- HS: sgk, vở
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài 2 phần a, b? 
- Nhận xét ,ghi điểm
1’
4’
- HS hát
- 2 HS lên bảng làm
III. Bài mới:
a. G ... - cũng- cả- điểm- cả- điểm- thể- điểm.
- Lớp nhận xét, sửa sai
IV. Củng cố:
- GV nhận xét bài viết chính tả của từng HS
V. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Về nhà các em tiếp tục viết lại bài.
- Nhận xét tiết học
3’
2’
- HS chú ý lắng nghe
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội:
 BỀ MẶT LỤC ĐỊA (Tiếp)
 (Mức độ tích hợp BVMT : Bộ phận)
A. MỤC TIÊU:
1.KT. HS biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
2.KN. HS có thực hành kỹ năng vẽ mô hình thể hiện đồi, núi, cao nguyên và đồng bằng.
3.GD. hs có ý thức giữ gìn MT sống của con người, thích tìm hiểu về địa hình trái đất, yêu thiên nhiên.
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- GV: Các hình minh họa trong SGK
- HS: sgk, vở
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
( Tích hợp BVMT ở Hoạt động 3)
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
 -Kể tên 1 số con sông, suối mà em biết?
-Nước sông, suối thường chảy đi đâu?
- Nhận xét, đánh giá
1’
3’
- HS hát
- 1 số HS trả lời câu hỏi trước lớp
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Nội dung bài:
1’
- HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
+ Mục tiêu: Nhận biết và phân biệt sự khác nhau giữa đồi, núi.
+ Cách tiến hành: Chia nhóm
- Bước 1: YC quan sát H1,2 và thảo luận để hoàn thành bảng
- Bước 2: YC các nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt
9’
- HS quan sát và thảo luận nhóm, hoàn thành kết quả vào bảng
Núi 
Đồi
Độ cao
Cao
Thấp
Đỉnh
Nhọn
Tương đối tròn
Sườn
Dốc
Thoải
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ KL: Núi thương cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải
- HS lắng nghe
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
+ Mục tiêu: Nhận biết và phân biệt sự giống và khác nhau .
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: YC hs quan sát H3,4,5 trong sgk
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên?
- Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
- Bước 2: Gọi 1 số HS trả lời
- GV nhận xét và chốt
8’
- 2 HS ngồi cùng nhau quan sát tranh và hỏi nhau
- 1 số HS trả lời câu hỏi trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ KL: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên .
- HS lắng nghe
* Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, 
+ Mục tiêu: HS khắc sâu các biểu tượng 
+ Cách tiến hành:
- YC hs vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào vở
- Tổ chức cho HS trưng bày hình vẽ của mình
- Qua hình vẽ, em có nhận xét gì về môi trường sống trên Trái Đất?
- Em phải làm gì đề bảo vệ MT chung đó luôn trong sạch?
=> MT chính là nguồn sống chung của mọi người, mọi vật trên thế giới: Chúng ta phải có ý thức giữ cho MT luôn trong sạch,.
- GV nhận xét, tuyên dương
8’
- HS thực hành vẽ hình mô tả 
- HS trưng bày hình vẽ trước lớp
- Môi trường sống chính là MT chung của mọi người, mọi vật
- Không phá rừng (phải trồng cây gây rừng, .); không thải các chất thải xuống dòng nước,..
- Lớp nhận xét, bình chọn
IV. Củng cố:
- Hãy nêu sự khác nhau và giống nhau giữa đồi, núi, cao nguyên và đồng bằng?
V. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Về nhà các em xem lại và CB cho ôn thi 
- Nhận xét tiết học
3’
2’
- 1 số HS trả lời
- HS lắng nghe
 .........................................
Tiết 4: Tập làm văn:
 NGHE- KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO. GHI CHÉP SỔ TAY (139)
A. MỤC TIÊU:
1.KT. HS nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao. Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
2.KN. HS có kỹ năng nói, viết: Ghi được những ý chính trong bài Vươn tới các vì sao vào sổ tay của mình.
3.GD. hs thích tìm hiếu về trái đất, yêu môn học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: tranh trong sgk
- HS: sgk, vở
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Em hiểu, sách đỏ là sách gì?
-Nhận xét, ghi điểm
1’
4’
- HS hát
- Sách đỏ là sách ghi tên các loài động thực vật quý hiếm,.
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn làm bài
1’
- HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
Bài 1: gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs đọc mục a, b, c 
 Bài Vươn tới các vì sao gồm mấy nội dung?
- GV đọc bài: Vươn tới các vì sao.
- Con tàu đầu tiên được phóng vào vũ trụ thành công có tên là gì? quốc gia nào đã phóng thành công con tàu này? Họ đã phóng nó vào ngày tháng năm nào?
 -Ai là người đã bay trên con tàu đó?
-Con tàu đã bay mấy vòng quanh trái đất?
- Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng vào ngày nào?
- Am - xtơ - rông đặt chân lên mặt trăng vào ngày nào?
15’
- HS đọc YC bài tập
- Bài gồm 3 nội dung:
a.Chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ.
b.Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
c. Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ.
- Nghe Gv đọc bài và ghi lại các ý chính của từng mục.
- HS lắng nghe GV đọc bài
- Con tàu phóng thành công vào vũ trụ đầu tiên là tàu Phương đông I của Liên Xô. Liên Xô đã phóng thành công con tàu này vào ngày 12.4.1961.
- Nhà du hành vũ trụ Ga - ga - rin.
- Con tàu đã bay 1 vòng quanh trái đất.
- Nhà du hành vũ trụ người Mĩ, Am - xtơ - rông là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
- Ngày 21.7.1969.
- Con tàu nào đã đưa Am - xtơ - rông lên mặt trăng?
- Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ?
- Chuyến bay nào đã đưa anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ?
- GV đọc lại bài viết lần thứ 3, nhắc hs theo dõi và bổ sung các thông tin chưa ghi được ra nháp.
- Yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về nội dung bài.
- Gọi một số hs nói lại từng mục trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung và cho điểm các hs kể tốt.
- Tàu A - pô - lô.
- Đó là anh hùng Phạm Tuân.
- Chuyến bay trên tàu Liên hợp của Liên Xô vào năm 1980.
- Theo dõi bài đọc của GV để bổ sung thông tin còn thiếu.
- Hs làm việc theo cặp.
Một số Hs nói trước lớp, mỗi hs chỉ nói về một mục, cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung.
Bài 2: gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Chỉ ghi thông tin chính, dễ nhớ, ấn tượng như tên nhà du hành vũ trụ, tên tàu vũ trụ, năm bay vào vũ trụ
- Gọi một số HS đọc bài trước lớp. 
- GV nhận xét, chốt và ghi điểm
14’
- HS đọc yc bài tập
- Hs thực hành ghi sổ tay.
- 1 số HS đọc bài của mình trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
IV. Củng cố:
- Người VN đầu tiên bay vào vũ trụ là ai? Bay vào năm nào?
V. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài để kiểm tra
- Nhận xét tiết học
3’
2’
- Phạm Tuân – năm 1980
- HS lắng nghe
o0o
Tiết 5: Sinh hoạt lớp:
TUẦN 34:
I. Mục tiêu:
- HS nhận ra được những ưu điểm và nhược điểm của mình ở trong tuần, thấy được mặt mạnh đã làm được và 1 số tồn tại cần khắc phục ngay trong tuần tới
- GV đưa ra phương hướng và nhiệm vụ cho tuần tới
II. Lên lớp:
1. Đạo đức: Nhìn chung là các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè, có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức tốt
- Bên cạnh đó vẫn có bạn hay trêu chọc bạn: Tùng, .
2. Học tập: Các em đã có ý thức học bài, đi học đều và đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp, biết giúp bạn trong học tập,.
 TD: Li,Mạnh ,Thực, Duy, Tương,..
- Bên cạnh đó vẫn còn 1 số bạn ý thức học chưa cao, còn thiếu đồ dùng học tập, còn nghỉ học
 PB: (học yếu); Luyên,Minh,Thảo,Trang,Thắng. ( hay nói chuyện riêng), 
3. Công tác khác:
- TD: Tham gia tập nhiệt tình và đúng động tác
- VS: trường lớp sạch sẽ, cá nhân gọn gàng
- Đội: Sinh hoạt đều đặn , đúng theo chủ đề
4. Bình xét ghi tên BVDD
- Tập thể lớp bình chọn các bạn: : Li,Mạnh ,Thực, Duy, Tương,..
III. Phương hướng tuần tới.
- Nâng cao ý thức học bài hơn nữa..Đồ dùng học tập cần đầy đủ hơn nữa
- Trong lớp không nói chuyện riêng, không trêu chọc bạn, .
********************************************
Tiết 5: Đạo đức
Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
- Ôn tập và củng cố về các kiến thức đã học trong năm nhằm giúp HS hiểu được đạo đức con người là vốn quý, cần phải tôn trọng và giữ gìn.
- HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai sau khi ứng sử 1 số tình huống và biết vận dụng vào thực tiễn.
- GD các em có ý thức đạo đức tốt, luôn trau đồi đạo đức cho bản thân.
II. Tài liệu và phương tiện:
- GV: Phiếu ghi 1 số TH
- HS: vở BT đạo đức
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ choc:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em đã làm gì để giúp đỡ các gia định thương binh, liệt sĩ?
- GV nhận xét, đánh giá
1’
4’
- HS hát
- 1 số HS trả lời
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Nội dung ôn tập
- Hỗ trợ đặc biệt:
1’
- HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
- Chua quan sát
* Hoạt động 1: Kể về sự quan tâm, chăm sóc của mọi người trong gia đình với nhau
+ Mục tiêu: HS cảm nhận được tình cảm và sự quan tâm mà mọi người trong gia đình đối với mình và hiểu được giá trị ..
+ Cách tiến hành: Thảo luận nhóm 4
- Hãy kể cho nhóm nghe về sự quan tâm của mọi người trong gia đình đối với mình?
- Yêu cầu các nhóm trả lời
- GV nhận xét và chốt:
+ KL: Mỗi chúng ta đều có gia đình và đều được sự quan tâm, chăm sóc từ mọi người trong gia đình ..
12’
- HS thực hành thảo luận theo nhóm 4 bạn – Nhóm trường điều khiển
- Nhóm trưởng đại diện cho nhóm mình trả lời CH
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Lớp lắng nghe
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
- Hỗ trợ đặc biệt:
+ Mục tiêu: HS phân biệt hành vi đúng, hành vi sai khi gặp đám tang
+ Cách tiến hành: Làm việc cá nhân
- GV phát phiếu và yêu cầu HS thảo luận điền Đ, S vào phiếu
? Em hãy ghi vào ô trống chữ Đ trước những việc làm đúng, chữ S trước những việc làm sai?
- Yêu HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt:
KL: b, d là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trong đám tang; còn các việc a, c, đ, e là sai, chúng ta không nên làm
12’
- Chua quan sát
- HS làm việc dưới sự chỉ đạo của GV
 a. Chạy theo xem, chit trỏ.
 b. Nhường đường.
 c. Cười đùa
 d. Ngả mũ, nón.
 đ. Bóp còi xe xin đường.
 e. Luồn lách vượt lên trước.
- 1 số em trình bày kết quả trước lớp và giải thích lí do
- Lớp nhận xét, bổ sung
4. Củng cố:
? Vì sao ta phải tôn trọng đám tang?
? Khi được mọi người trong gia đình quan tâm, em phảI làm gì?
5. Tổng kết – dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà các em ôn tập lại tất cả các bài đạo đức để C.bị cho kiểm tra
4’
1’
- 1 số HS trả lời
- HS lắng nghe
..o0o

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_34_nam_2012.doc