Giáo án tóm tắt các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

Giáo án tóm tắt các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

THỦ CÔNG

LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( TIấT 1 + 2 + 3)

I. Mục tiêu :

- Biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy.

- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.

Với học sinh khéo tay:

Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.

II. Chuẩn bị :

- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công.

- Đồng hồ để bàn.

- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.

- Bìa màu hoặc giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thươc kẻ,kéo,

III.Các hoạt động dạy - học :

HĐ1. KT sự chuẩn bị của HS

HĐ2:* Giới thiệu bài: trực tiếp

*HĐ3: HD học sinh quan sát nhận xét.

- GV giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu và nêu câu hỏi cho HS q/s và nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ.

*HĐ4: GV hướng dẫn mẫu

+ Bước 1: Cắt giấy

- GV HD nh tranh quy trình: chiều dài 24 ô, rộng 16 ô làm đế và khung; 10ô làm chân đỡ đồng hồ.

+ Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ)

- Làm khung đồng hồ:HD nh hình 2, 3 tranh QT

- Làm mặt đồng hồ:HD nh hình 4, 5, 6 tranh QT

- Làm đế đồng hồ: HD nh hình 7, 8, 9 tranh QT

- Làm chân đỡ đồng hồ nh hình 10 tranh QT

+ Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh

- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ: HD nh hình 11 tranh QT

- Dán khung đồng hồ vào phần đế: Hình 12 tranh QT.

 

doc 46 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tóm tắt các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày ... thỏng 3 năm 2020
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 A.Chào cờ đầu tuần
I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết ưu khuyết điểm của tuần 2
 Biết được kế hoạch trong tuần 3.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Chào cờ đầu tuần.
GV trực nhận xét, xếp loại các lớp .
 Đọc danh sách HS được tuyên dương trong tuần.
 Thầy hiệu trưởng nhận xét chung và phổ biến kế hoạch tuần 3.
HĐ2: Sinh hoạt lớp.
 GV nhận xét chung các hoạt đông đã làm được và chưa làm được trong tuần.
 Nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch của trường , của lớp
B. HOẠT ĐỘNG GD NGOÀI GIỜ LấN LỚP
 Kể chuyện về mẹ, bà và các chị em gái của em
I. Mục tiêu :
 HS biết kể về bà , mẹ , chị em gái của mình 
 HS hiểu được sự yêu thương ,quan tâm chăm sóc mà bà , mẹ ,chị em gái đã giành cho em .
 Giáo dục HS tình cảm yêu thương , thái độ tôn trong đối với những người phụ nữ trong gia đình các em.
II. Các bước tiến hành 
Bước 1: Kể chuyện 
-GV nêu vấn đề 
Mời HS lần lượt đứng lên kể chuyện ,vừa kể cừa giới thiệu ảnh của bà, mẹ, chị em gái mình 
 Sau mỗi HS kể cả lớp bình luận hoặc nêu câu hỏi 
Bước 2: Thảo luận chunh 
Sau khi cả lớp kể xong GV tổ chức cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi 
Em nghĩ gì khi kể và nghe kể về bà, mẹ các chi em gái của mình ?
 Chúng ta cần thể hiện tình yêu thương đối với bà, mẹ chị em gái trong cuộc sống hắng ngày như thế nào ?
Bươc 3: Tổng kết 
GV nhận xét đánh giá chung 
GV nhắc nhở
TẬP ĐỌC – Kấ̉ CHUYậ́N
HỘI VẬT
I.Mục tiờu
 A. Tập đọc:
 1. Rốn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Từ ngữ : Nổi lờn , nước chảy , Quắm Đen , loay hoay, ...
2. Rốn kĩ năng đọc hiểu:
 - Từ ngữ : Tứ xứ , sới vật , khụn lường , keo vật khố.
 - Hiểu nội dung:Cuộc đua tài hấp dẫn giữa hai đụ vật đó kết thỳc bằng chiến thắng xứng đỏng của đụ vật già trầm tớnh, giàu kinh nghiệm, trước chàng đụ vật trẻ xốc nổi.
B. Kể chuyện :
 1. Rốn kĩ năng núi: Dựa vào trớ nhớ và cỏc gợi ý, Hs kể lại được từng đoạn của cõu chuyện’’ Hội vật’’ lời kể tự nhiờn , kết hợp với điệu bộ , cử chỉ , bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phự hợp với diễn biến của chuyện.
2. Biết nghe và nhận xột lời kể của bạn.
II. Đồ dựng dạy học : Tranh / Sgk.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tiết1 
 1.KTBC : 1 Hs đọc bài ‘’ Đối đỏp với vua ‘’ - Nxột 
 2. Bài mới: 
 a. GTB: 1- 2’ Hs quan sỏt tranh – Gv nờu chủ đề: Lễ hội & bài “Hội vật”.
 b. Luyện đọc đỳng: 33 – 35’
 * GV đọc M – Chia đoạn.
* HD luyện đọc & giải nghĩa từ :
 + Đoạn 1:
Cõu 1 đọc đỳng: nổi lờn – GV đọc - hs đọc theo dóy.
Hs đọc chỳ giải / Sgk: Tứ xứ , sới vật.
G’ từ : nỏo nức.
HD& đọc mõ̃u– Hs đọc 3 - 5 em.
+ Đoạn 2: 
Cõu 1 đọc đỳng: Quắm Đen – GV đọc - Hs đọc dóy.
Hs đọc chỳ giải : Khụn lường, keo vật.
Gv HD & đọc mõ̃u – Hs đọc từ 3 - 5 em.
 + Đoạn 3 :
Cõu 2 đọc đỳng : Luồn - HD&đọc mõ̃u – Hs đọc dóy.
HD&đọc mõ̃u – Hs đọc 3 - 5 em .
+ Đoạn 4:
- Cõu 4 đọc đỳng: Loay hoay – Gv HD & đọc mõ̃u – Hs đọc dóy.
- HD&đọc mõ̃u – Hs đọc 3 - 5 em.
+ Đoạn 5:
Cõu 1 ngắt cõu dài - Gv đọc - Hs đọc dóy.
Hs đọc chỳ giải : khố/ Sgk.
HD& đọc M – Hs đọc 3 – 5 em .
+Hs đọc nối đoạn:10 / 2 lượt.
+HD đọc cả bài: 1 -2 em.
 Tiết 2
 c. Tỡm hiểu bài:
 - Đọc thầm đ1& TLCH1 / Sgk.
 - Đọc thầm đoạn 2 & TLCH2/ Sgk.
 - Đọc thầm đoạn 3 & TLCH 3/ Sgk .
 -Đọc thầm đ4 & TLCH 4/Sgk .
 -Đọc thầm đ5 & TLCH 5/ Sgk.
 => Nội dung bài .
 d. Luyện đọc lại: 5 -7’
 GVHD& đọc mõ̃u – Hs đọc 3 - 4 em .
đ. Kể chuyện:15 – 17’
Hs nờu y/c , so sỏnh y/c với giờ k/c trước.
Hs đọc phần gợi ý.
? Mỗi nội dung gợi ý tương ứng với đoạn nào?
+ Đoạn 1: GV kể M – Hs tập kể 2 -3 em.
+ Đoạn 2 , 3 , 4 , 5 thực hiện tương tự.
Hs kể nối đoạn.
Kể lại cả cõu chuyện 5 em.
3. Củng cố dặn dũ: 4- 6’
- Liờn hệ :...
-Nhận xết giờ học – Hs ghi bài. 
 TOÁN TIẾT 127+128:
 LÀM QUEN VỚI THỐNG Kấ SỐ LIỆU+ LÀM QUEN VỚI THỐNG Kấ SỐ LIỆU
(tiếp theo)
I. Mục tiờu:
- Bước đầu làm quen với dóy số liệu
- Biết xử lớ dóy số liệu đơn giản và lập dóy số liệu
II. Chuõ̉n bị.
- Bảng phụ
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 0'
- Khụng kiểm tra bài cũ
* Hoạt động 2:Dạy bài mới: (13 - 15')
- HS nờu chiều cao của bốn bạn trong SGK
 - GV ghi bảng: 
122cm 
130cm
127cm
118cm
- Giới thiệu : Đõy là dóy số liệu
Số 122cm là số thứ mấy trong dóy ? Số 127cm là số thứ mấy trong dóy ?
Dóy số liệu trờn cú mấy số ? - HS nhận xột
 Lập danh sỏch cỏc bạn Anh, Phong, Ngõn, Minh và dóy số liệu để cú chiều cao của từng bạn vào vở nhỏp
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: (17 -19')
Bài 1:( 3- 5’) - KT : Đọc dóy số liệu, trả lời cõu hỏi :
- HS nờu yờu cầu - HS thảo luận nhúm đụi
- HS hỏi đỏp theo cặp
- GV nhận xột bổ sung 
Chốt: Dựa vào dóy số liệu trờn cỏc em biết được những gỡ?
Bài 3: (3 - 5’) - KT : Xử lớ dóy số liệu
- HS đọc đề - HS làm vở
- GV- nhận xột
Chốt: Muốn sắp xếp số kg gạo của 5 bao theo thứ tự xỏc định, em làm như thế nào?
* Dự kiến sai lầm của HS:- Dóy số liệu bài 3 cú đơn vị kốm theo, HS chỉ viết số
* Biệ
n phỏp khắc phục : GV hướng dẫn kĩ cỏch ghi số liệu 
Hoạt động 4: Củng cố:(3')
- GV hệ thống lại bài. 
TIẾT 128: LÀM QUEN VỚI THỐNG Kấ SỐ LIỆU( tiếp theo)
I. Mục tiờu:
 Nắm được những khỏi niệm cơ bản của bảng số liệu thống kờ: hàng, cột 
 - Biết cỏch đọc cỏc số liệu của một bảng
- Biết cỏch phõn tớch cỏc số liệu của một bảng
II. Chuõ̉n bị:
- Bảng phụ
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :( 3-5')
 - Số dầu đựng trong cỏc thựng là:
125l 
130l
120l
110l
 - Dóy số liệu trờn cú mấy số liệu? Hóy vết số lớt dầu của 4 thựng trờn theo thứ tự từ bộ đến lớn – HS làm vào bảng con
* Hoạt động 2: Dạy bài mới: (13 -15 ')
- GV treo bảng phụ ghi bảng thống kờ số con của ba gia đỡnh
Bảng gồm mấy cột, mấy hàng ? Cỏc hàng, cột ghi gỡ?
 Gia đỡnh cụ Mai, cụ Lan, cụ Hồng cú mấy con?
 - HS đọc thụng tin trong bảng - GV nhận xột
Chốt: Nhỡn vào bảng thống kờ, ta biết được số gia đỡnh và số con của mỗi gia đỡnh
* Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: (17 - 19')
Bài 1: (4 - 6’) - KT: Đọc cỏc số liệu trong bảng thống kờ
 - HS nờu yờu cầu - HS thảo luận nhúm đụi
- HS nhận xột- GV nhận xột bổ sung 
Chốt: Bảng thống kờ cho em biết điều gỡ?
Bài 3: (8 -10’) - KT: Phõn tớch cỏc số liệu của một bảng
- HS đọc đề - HS làm vở 
- GV nhận xột
 Chốt: Phõn tớch cỏc số liệu của một bảng ta quan sỏt kĩ vào cỏc hàng, cỏc cột
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Dóy số liệu bài 3 cú đơn vị kốm theo, HS chỉ viết số
 Cỏc cõu trả lời diễn đạt lủng củng
* BPKP: GV hướng dẫn ghi cõu trả lời 
Hoạt động 4: Củng cố: (3') - GV hệ thống bài. 
****************************
Thứ ba ngày ... thỏng 3 năm 2020
CHÍNH TẢ (Nhớ-viết)
CÙNG VUI CHƠI
I. Mục tiờu:
- Nhớ - viết chớnh xỏc cỏc khổ 2, 3, 4 trong bài Cựng vui chơi 
- Làm đỳng bà
i tập phõn biệt cỏc tiếng cú cỏc õm đầu dễ lẫn l/n
II. Chuõ̉n bị: 
- Bảng phụ
III. Cỏc hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:(2-3’) 
- HS viết bảng con: tranh giành, để dành
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1-2’).
 - GV nờu yờu cầu của bài.
b. Hướng dẫn chớnh tả: (10-12’).
- GV đọc bài thơ – HS đọc thầm.
Đoạn viết cú mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ cú mấy dũng? Mỗi dũng cú mấy chữ?
Trong bài cú những chữ nào viết hoa ? Vỡ sao?
- GV đưa từ khú : cầu giấy, quanh quanh, dẻo, rơi xuống, khoẻ
- HS phõn tớch tiếng khú: : quanh, dẻo, rơi xuống, khoẻ
- Học sinh đọc từ - Giỏo viờn xúa bảng.
- Giỏo viờn đọc tiếng khú - Học sinh ghi bảng con.
 - GV nhận xột
* HS nhẩm lại bài thơ (2-3’)
c. HS viết bài: ( 13 – 15’)
- GV nhắc nhở trước khi viết tư thế ngồi, cỏch trỡnh bày
- HS nhớ - viết bài
d. Chấm, chữa : ( 5 – 7’ )
- GV đọc - HS soỏt lỗi, ghi số lỗi và chữa lỗi
 - GV chấm bài
e. Hướng dẫn làm bài tập (5-7’).
Bài tập 2a: Tỡm cỏc từ chứa tiếng cú õm l/n cú nghĩa 
- HS đọc yờu cầu bài
- GV yờu cầu HS đọc cỏc nghĩa, chọn từ cú õm l/ n
- HS làm vào vở
- GV chấm, chữa bài: nộm búng, leo nỳi, cầu lụng
Bài tập 2b: Tỡm cỏc từ chứa tiếng cú thanh hỏi / thanh ngó cú nghĩa 
- HS đọc yờu cầu bài
- GV yờu cầu HS đọc cỏc nghĩa, chọn từ cú thanh hỏi / thanh ngó
- HS làm miệng
- GV chấm, chữa bài: búng rổ, nhảy cao, vừ thuật 
3. Củng cố (1-2’).
- GV nhận xột giờ học. 
 ____________________________________
 TOÁN Tiết (131 +132 +133+ 134)
CÁC SỐ Cể 5 CHỮ SỐ + TIấ́P THEO +LUYậ́NTẬP
I.Mục tiờu:
Nắm được cỏc : hành chục nghỡn (vạn), nghỡn, trăm, chục, đơn vị. 
Biết viết và đọc cỏc số cú 5 chữ số trong trường hợp đơn giản.
II. Chuõ̉n bị:
Cỏc tấm bỡa: 10 000, 1000, 100, 10, 1.
Cỏc tấm bỡa: 0, 1, 2   9.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động 1: ễn tập cỏc số trong phạm vi 10 000 (3-4’)
Cho số 1368. 
? Hóy đọc và cho biết số này gồm bao nhiờu nghỡn, bao nhiờu trăm, bao nhiờu chục, bao nhiờu đơn vị ?
Số 1000.
? Hóy đọc và cho biết số này gồm bao nhiờu nghỡn, bao nhiờu trăm, bao nhiờu
 chục, bao nhiờu đơn vị ?
 *Hoạt động 2: Viết, đọc số cú 5 chữ số (10-12’)
GV viết 10 000.
HS đọc.
GV giới thiệu 10 000 bằng 1 chục nghỡn.
GV hướng dẫn HS lập số 42 316 (treo bảng phụ).
? Số này cú bao nhiờu chục nghỡn.
? Số này cú bao nhiờu nghỡn.
? Số này cú bao nhiờu trăm.
 ? Số này cú bao nhiờu chục .
? Số này cú bao nhiờu đơn vị.
- GV gắn cỏc chữ số.
GV hướng dẫn cỏch viết số : Từ trỏi sang phải .
GV hướng dẫn cỏch đọc số : Từ số hàng nghỡn đến số hàng đơn vị.
Áp dụng : Viết rồi đọc cỏc số (32471, 38523, 56171)
 *Hoạt động 3: Luyện tập (15-17’)
Bài 1b : Vở 
? Khi viết và đọc cỏc số cú 5 chữ số, em cần lưu ý gỡ?
Kiến thức : Đọc, viết số cú 5 chữ số.
Bài 2: SGK
? Đọc lại cỏc số viết được trong bài
Kiến thức: Đọc, viết cỏc số cú 5 chữ số.
Bài 3: Miệng 
? Khi đọc cỏc số cú 5 chữ số em đọc như thế nào?
Kiến thức: Đọc cỏc số cú 5 chữ số .
Bài 4: SGK
? Nờu đặc điểm của cỏc dóy số.
Kiến thức : Viết cỏc số trăm, nghỡn, chục nghỡn.
 *Hoạt động 4: Củng cố – dặn dũ (4’)
Chữa bài tập 1b
TIẾT 132 LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu: Giỳp HS: 
 Củng cố về đọc, viết cỏc số cú năm chữ số (cỏc chữ số đều khỏc khụng) .
 Bước đầu nhận ra thứ tự của cỏc số cú năm chữ số trong từng dóy số.
 Bước đầu làm quen với số trũn nghỡn (Từ 10 000 đến 19 000)
II. Chuõ̉n bị:
 Bảng phụ
III.Cỏc hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3-5’) 
 - HS viết bảng con cỏc số gồm : 6 chục nghỡn, 5 nghỡn , 5 trăm, 3 chục, 2 đơn vị 
 3 chục nghỡn, 9 nghỡn , 2 t ... õu ứng dụng: 
- HS đọc cõu ứng dụng - GV giải nghĩa: Cõu thơ ca ngợi cảnh đẹp thơ mộng, yờn tĩnh của Cụn Sơn (thắng cảnh ở huyện Chớ Linh - Hải Dương)
- HS nhận xột độ cao, khoảng cỏch giữa cỏc con chữ trong cõu 
- Trong cõu ứng dụng những từ nào viết hoa?
- GV hướng dẫn viết chữ khú 
 HS viết bảng con: Cụn Sơn, Ta
c. Hướng dẫn HS viết vở: 15 -17'
- Nờu yờu cầu vở tập viết- Quan sỏt vở mẫu
- HD tư thế ngồi viết - HS viết bài
d. Chấm, chữa: (5') Chấm 10 em
3. Củng cố, dặn dũ: 1-2'
- Nhận xột giờ học. 
 ______________________________
 CHÍNH TẢ (nghe - viết)
 HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYấN
I. Mục tiờu:
 - Nghe đỳng - viết đỳng một đoạn trong bài Hội đua voi ở Tõy Nguyờn
 - Làm đỳng cỏc bài điền vào cỏc chỗ trống cỏc tiếng cú õm vần dễ lẫn: tr/ch; ưt/ ức
II. Chuõ̉n bị
- Bảng phụ
III. Cỏc hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’) 
- HS viết bảng con : trong trẻo, chụng chờnh
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’0
- Nờu mục đớch, yờu cầu bài học 
b. Hướng dẫn chớnh tả: (8-10’)
- GV đọc mẫu – HS đọc thầm
- Nhận xột chớnh tả : Đoạn viết gồm cú mấy cõu? (5 cõu)
- HD ghi tiếng khú: xuất phỏt, chiờng trống, nổi lờn, man-gỏt, ghỡm đà, huơ vũi
- HS lần lượt phõn tớch tiếng: : xuất, chiờng trống, nổi lờn, man-gỏt, ghỡm, huơ
- Học sinh đọc từ - Giỏo viờn xúa bảng.
- Giỏo viờn đọc tiếng khú - Học sinh ghi bảng con.
c. Viết chớnh tả : (13 - 15')
- Nhắc nhở tư thế ngồi.- Giỏo viờn đọc học sinh viết bài.
d. Hướng dẫn chấm chữa (5 -75')
- Giỏo viờn đọc - Học sinh soỏt lỗi bằng bỳt mực, bỳt chỡ - Học sinh chữa lỗi
- Chấm 10 -12 bài
e. Hướng dẫn làm bài tập (5 – 7’')
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/ch?
- HS đọc yờu cầu - Học sinh làm vở
- Giỏo viờn chấm, chữa: trụng, chớp, trắng, trờn 
 - HS đọc lại khổ thơ 
Bài 2b: Điền vào chỗ trống vần ưt hoặc vần ưc
 - HS đọc yờu cầu - Học sinh làm miệng	
 - Giỏo viờn chữa, bổ sung: thức, đứt - HS đọc lại khổ thơ 
3. Củng cố - Dặn dũ (1 - 2')
- Nhận xột kết quả chấm.
- Về nhà chuẩn bị bài : "Hội đua voi ở Tõy Nguyờn" 
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tờng (Tiết 1)
I. Mục tiờu : 
 Biết cách làm lọ hoa gắn tờng.
 Làm đợc lọ hoa gắn tờng. Các nếp gấp tơng đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tơng đối cân đối. 
Với học sinh khéo tay:
+ Làm đợc lọ hoa gắn tờng. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. 
+ Có thể trang trí lọ hoa đẹp. 
II. Chuõ̉n bị : 
- Mẫu lọ hoa gắn tờng làm bằng giấy thủ công có kích thớc đủ lớn để học sinh quan sát đợc. 
- Giấy thủ công, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán
iii. các hoạt đụ̣ng dạy - học : ( Tiết 1 )
1. Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: trực tiếp
Họat động 1: HD học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tờng và trang trí
- GV y/c HS nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tờng
Bớc 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều
Bớc 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
Bớc 3: Làm thành lọ hoa gắn tờng.
- GV treo tranh quy trình hệ thống lại các bớc.
- GV tổ chức HS thực hành cá nhân (GV quan sát giúp đỡ HS yếu).
- GV gợi ý HS có thể cắt dán các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa. 
Thứ sỏu ngày ... thỏng 3 năm 2020
 TOÁN
 TIẾT 125: TIỀN VIỆT NAM
I. Mục tiờu:
- Nhận biết tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng
- Bước đầu biết đổi tiền
- Biết thực hiện cỏc phộp tớnh cộng,trừ trờn cỏc số với đơn vị là đồng.
II. Chuõ̉n bị:
- Tiền Việt Nam hiện hành loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :( 3-5')
Chương trỡnh lớp hai, em đó học tờ giấy bạc nào?
Hoạt động 2: Dạy học bài mới: (13 -15')
* Giới thiệu tờ giỏy bạc loại : 2000 đồng, '
Nhận xột về màu sắc? Hỡnh ảnh trờn tờ giấy bạc loại 2000 đồng
Số và chữ ghi trờn tờ giấy bạc?
 - HS quan sỏt từng tờ giấy bạc loại 2000 đồng thỡ ghi số 2000, chữ hai nghỡn đồng..
 Tương tự với tờ giấy bạc loại 5000 đồng, 10 000 đồng 
Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 15 -17'
Bài 1: (4 – 5’) Trả lời cõu hỏi
- HS đọc đề - HS làm miệng
- HS đọc bài – GV chữa 
 Chốt: Cỏch tớnh tiền trong mỗi chỳ lợn
Bài 2: (5 – 7’ ) Đổi tiền
- HS đọc đề – quan sỏt mẫu
- HS tụ màu vào cỏc tờ giấy bạc phải lấy để được số tiền ở bờn phải
Chốt: Quan sỏt số tiền cần cú, tớnh xem số tiền đú phải lấy từ những loại tiền nào
Bài 3: (5 – 6’) Trả lời cõu hỏi
- HS nờu yờu cầu - HS làm miệng
 - GV nhận xột – bổ sung 
 Chốt: cỏch thực hiện cỏc phộp tớnh cộng, trừ trờn cỏc số với đơn vị là đồng, so sỏnh trờn đơn vị đồng.
* Dự kiến sai lầm của HS:
- HS cú thúi quen nhận biết tiền qua màu sắc là khụng nờn, mà phải nhận biết bằng số và chữ ghi mệnh giỏ của tờ tiền đú.
* Biện phỏp khắc phục: GV chuẩn bị đủ cỏc tờ giấy bạc cho HS quan sỏt 
Hoạt động 4: Củng cố:( 3')
- GV hệ thống bài. 
TẬP LÀM VĂN
 KỂ VỀ LỄ HỘI
I. Mục tiờu :
 + Rốn kỹ năng núi: 
- Dựa vào kết quả quan sỏt hai bức tranh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) trong SGK, HS cho kể lại được tự nhiờn dựng lại đỳng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
II. Chuõ̉n bị 
 - Tranh lễ hội SGK 
III. Cỏc hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5')
- 2 HS kể lại chuyện “Người bỏn quạt may mắn” 
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài:( 1- 2’)
b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (28-30’)
- HS đọc yờu cầu bài tập – GV gạch chõn yờu cầu chớnh
 GV đọc yờu cầu HS quan sỏt 2 tấm ảnh chụp lễ hội trong SGK và trả lời cõu hỏi: Cỏc bức ảnh được chụp ở đõu? 
Trong ảnh cú những gỡ? Hỡmh ảnh nào nổi bật nhất?
 Quang cảnh từng tấm ảnh thế nào? 
Những người tham gia lễ hội đang làm gỡ?
 HD: Quan sỏt kĩ tranh, tưởng tượng cỏc hoạt động cũng như khụng khớ trong lễ hội để tả quang cảnh và hoạt động của người tham gia lễ hội. Chỳ ý dựng từ gợi tả, gợi cảm, đặt cõu cú hỡnh ảnh so sanh, nhõn hoỏ, cỏc cõu liờn kết chặt chẽ với nhau theo nội dung bài yờu cầu
- HS thảo luận nhúm đụi (4-5’)
- HS giới thiệu về quang cảnh và hoạt động của người tham gia lễ hội
- GV nhận xột, sửa sai
- Cả lớp nhận xột - bỡnh chọn bạn giới thiệu hay
3. Củng cố - dặn dũ: (3-5’)
- Nhận xột giờ học 
 - Về nhà tập viết lại điều mỡnh vừa kể.
Tự nhiên và xã hội
côn trùng
I. Mục tiờu: 
Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.
Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật
II. Chuõ̉n nị: 
- Các hình trang 96, 97 SGK
 GV- HS sưu tầm các tranh ảnh côn trùng hoặc các côn trùng thật.
III. các hoạt đụ̣ng dạy học :
1/ Bài cũ: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật ?
2/ Bài Mới:
Giới thiệu bài: trực tiếp
*HĐ1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được q/s
*Cách tiến hành
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
 Nhóm trưởng điều khiển HS quan sát các hình trang 96, 97 SGK và tranh ảnh các côn trùng sưu tầm được thảo luận theo gợi ý trang 96 SGK
+ Bước 2: Làm việc cả lớp 
 Đại diện các nhóm trình bày kq thảo luận 
> GV kết luận: Như SGK trang 97 ( HS đọc lại )
* HĐ2: Làm việc với những côn trùng thật và tranh ảnh côn trùng sưu tầm
*Mục tiêu: Kể được tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đối với con người; Nêu được một số cách diệt trừ những côn trùng có hại.
*Cách tiến hành
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân những côn trùng thật hoặc tranh ảnh những côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm: có ích, có hại và nhóm không ảnh hưởng gì đến con người.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp 
Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp và đại diện (HS K, G) thuyết minh về những côn trùng có hại và cách diệt trừ chúng, những côn trùng có ích và cách nuôi những côn trùng đó.
 GV nhận xét, khích lệ. 
3 / Củng cố dặn dò:
 HS nêu kiến thức toàn bài.
 Nhận xét tiết học - giao bài về nhà
 - Chuẩn bị tiết sau: Tôm, cua.
Sinh hoat
I. mục tiờu: 
- HS được đánh giá lại những việc mình đã làm trong tuần qua để rút kinh nghiệm tuần tới
ii. Các hoạt đụ̣ng – dạy học :
. Các tổ trưởng nhận xét, đánh giá từng thành viên của tổ mình.
2. Lớp trưởng đánh giá.
3. GV chủ nhiệm nhận xét , đánh giá, tuyên dương các tổ có nhiều bạn có thành tích học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp của lớp.
4. GV nêu những việc cần thực hiện trong tuần tới. 
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Trò chơi: “BÀN TAY Kè DIỆU”
I.Mục tiờu hoạt đụ̣ng:
-Thông qua trò chơi,giúp HS có thêm hiểu biết về quê hương,Tổ quốc Việt Nam
-Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp,khả năng ứng phó nhanh nhạy,chính xác
 II.quy mụ hoạt đụ̣ng
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp .
III.Tài liợ̀u và phương tiợ̀n
-Bản đồ Việt Nam
-Các thăm trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam
-Các tranh ảnh,tư liệu về các di sản thế giới,các danh lam thắng cảnh,các di tích lịch sử,di tích văn hóa,các nét văn hóa truyền thống của các địa phương trên cả nước
IV.Các bước tiờ́n hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 1 tuần GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc chơi tới HS
-Mỗi tổ/lớp cử ra 1 đội chơi gồm 3 HS .Mỗi lượt chơi chỉ gồm từ 3-4 đội chơi
-Những HS tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trước các tài liệu tham khảo về thiên nhiên,con người và văn hóa của 1 số địa phương trên đất nước Việt Nam
- Bước 2: Tiến hành chơi
-Mở đầu cả lớp hát bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam
 -Trưởng ban tổ chức lên công bố nội dung và thể lệ cuộc thi
-Các đội về vị trí quy định của mình
-Người dẫn chương trình mời đại diện các đội lên rút thăm.Trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam.Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút chuẩn bị phải xác định được:
+Vị trí của địa phương đó trên bản đồ Việt Nam? (10 điểm)
+Một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,di tích văn hóa hoặc công trình kiến trúc nổi tiếng của địa phương đó? (10 điểm)
+Một món ăn truyền thống của địa phương? (10 điểm)
+Hãy hát 1 làn điệu dân ca của địa phương hoặc trình bày 1 bài hát ,bài thơ mà em biết về địa phương đó ? (10 điểm)
-Đại diện các đội lên rút thăm và chuẩn bị trình bày các nội dung theo yêu cầu
-Từng đội trình bày
-Ban giám khảo hội ý cho điểm các đội chơi
Bước 3:Tổng kết và trao thưởng
-Công bố kết quả cuộc chơi
-Tặng phần thưởng cho đội chơi có số điểm cao nhất
-Kết thúc cả lớp vừa nghe băng vừa hát bài Việt Nam- Tổ quốc tôi
DUYỆT BÀI TUẦN 25:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tom_tat_cac_mon_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2019_2020.doc