Bài 1(dòng 1)-HSKG: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc mẫu, giải thích mẫu. Chẳng hạn: 6 gấp 5 lần được: 6 x 5 = 30; 30 giảm 6 lần được: 30 : 6 = 5.
- Cho HS tính nhẩm rồi trả lời miệng – GV nhận xét.
*Bài 1(dòng 2)- Gọi HS đọc yêu cầu bài
* Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán.
- HS tự làm các bài toàn rồi chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở.
- GV thu một số bài chấm, chữa bài.
Tuần 8 Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. - BTCL: BT1(dòng 2) và Bt2; HSKG: Làm thêm BT1(dòng 1) và BT3 II/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài tập - Hỏi: -Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào? -Muốn gấp một số đi nhiều lần ta làm như thế nào? - GV thu một số vở bài tập Toán chấm, nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: b/ Thực hành: GV HS Bài 1(dòng 1)-HSKG: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc mẫu, giải thích mẫu. Chẳng hạn: 6 gấp 5 lần được: 6 x 5 = 30; 30 giảm 6 lần được: 30 : 6 = 5. - Cho HS tính nhẩm rồi trả lời miệng – GV nhận xét. *Bài 1(dòng 2)- Gọi HS đọc yêu cầu bài * Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán. - HS tự làm các bài toàn rồi chữa bài. - ï 2 HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở. - GV thu một số bài chấm, chữa bài. Bài 3(HSKG): - Gọi Hs đọc yêu cầu bài. - Cho HS tự làm bài vào vở nháp. + Độ dài đoạn thẳng AB: 10 cm. Độ dài đoạn thẳng AB giảm 5 lần được: 10 cm : 5 = 2 cm. + Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 2 cm. - Đọc yêu cầu bài. - HS thực hiện. - HS làm miệng. - Đọc bài toán, tự làm bài. - HS làm miệng - 2 HS lên bảng làm- Lớp làm vào vở. Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - HS thực hiện. - HS tự làm bài vào vở nháp. 3/ Củng cố-Dặn dò: : - Muốn giảm đi một số lần ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài- Làm bài ở vở bài tập _________________________________ ÂM NHẠC Học hát bài gà gáy I.mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. - Biết biểu diễn bài hát. II. CHUẨN BỊ: - Hát thuần thục bài Gà gáy - Chuẩn bị một vài động tác vận động phụ hoạ cho bài hát. III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ơn tập bài hát: GÀ GÁY 1. Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ theo phách: GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát. GV chỉ định từng tổ đứng lại chỗ trình bày. HS thực hiện cá nhân - Hát kết hợp gõ theo nhịp: GV làm mẫu câu 1 và 2 , HS hát và tập gõ đệm cả bài hát. - GV chỉ định từng tổ đứng lại chỗ trình bày. 2. Hát kết hợp vận động: - Hướng dẫn hát và vận động theo phần chuẩn bị của GV. - Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát kết hợp vận động - GV mời HS lên trình bày trước lớp theo nhĩm 2- 4 hoặc cá nhân. *Củng cố: HS trình bày bài hát theo hình thức tốp ca Gọi một nhĩm lên trình bày Dặn dị HS về nhà tập biểu diễn bài hát. HS ghi bài HS thực hiện HS trình bày HS thực hiện HS trình bày HS tập hát và vận động HS trình bày HS thực hiện LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỘNG – ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ? I/ Mục tiêu: Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng ( BT1). Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì)? Làm gì? ( BT3). Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định ( BT4). II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ trình bày bảng phân loại ở bài tập 1; - Bảng lớp viết các câu văn ở bài tập 3, bài tập 4. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - Gọi 2 HS làm miệng bài tập 2, 3( tiết LTVC, tuần 7) , mỗi HS làm mỗi bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: b/ Hướng dẫn làm bài tập: GV HS * Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS làm mẫu, lớp làm vào vở, sau đó 1 HS lên làm trên bảng phụ. - GV nhận xét, sửa sai và chốt lại ý đúng: + Những người trong cộng đồng: đồng bào, đồng đội, đồng hương, cộng đồng,. + Thái độ, hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng làm. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV giải nghĩa từ Cật. - GV chia nhóm, cho HS trao đổi theo nhóm. - Cho đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, sửa sai, chốt lại ý đúng: + Tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c. + Không tán thành với thái độ ở câu b. * Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài. - Cho HS làm vào vở. GV mời 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, sửa sai, chốt lại ý đúng: + Câu a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Con gì? Làm gì? + Câu b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Ai? Làm gì? + Câu c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. Ai? Làm gì? * Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS thực hiện. - Hỏi: + 3 câu văn được nêu trong bài tập được viết theo mẫu câu nào? + Bài tập yêu cầu đặt câu hỏi cho bộ phận nào trong câu văn? - GV mời HS trả lời miệng, Viết nhanh lên bảng. - Gv nhận xét, bổ sung thêm: a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? b) Ông ngoại làm gì? c) Mẹ làm gì? - Đọc yêu cầu bài. - HS thực hiện. - Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. 1 HS đọc nội dung bài tập- Lớp đọc thầm. - HS thực hiện. - Đọc yêu cầu bài. - HS thực hiện. - Lắng nghe - HS thực hiện - Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - Lắng nghe. - Trả lời - Trả lời. - HS thực hiện. 3/ Củng cố- Dặn dò:: - HS nhắc lại yêu cầu của các bài tập. - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ và xem lại bài tập 3, 4. TỰ NHIÊN XÃ HỘI VỆ SINH THẦN KINH I. Mục tiêu Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. II/ Đồ dùng dạy học: - tranh ở SGK , phiếu học tập và Vở bài tập TNXH. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - Não có chức năng gì - Tuỷ sống có chức năng gì? - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu:HS nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. GV HS - Cho HS quan sát các hình ở trong SGK tràng và chia nhóm cho HS thảo luận. - GV phát phiếu bài tập cho các nhóm để thư kí ghi kết quả thảo luận củ nhóm vào phiếu. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. c/ Hoạt động 2: Đóng vai. * Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh. - GV chi lớp thành 4 nhóm và chuẩn bị mỗi phiếu ghi 1 trạng thái tâm lí: Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hải. Phát mỗi nhóm 1 phiếu. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV. - Kết thúc cuộc trình diễn, GV yêu cầu HS rút ra bài học gì qua hoạt động này. d/ Hoạt động 3:Làm việc với SGK * Mục tiêu: Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh. -Cho HS thảo luận theo cặp, quan sát tranh 9 và trả lời theogợi ý + Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống, nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh. - GV gọi 1 số HS lên trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS thực hiện - HS thực hiện - Đại diện nhóm lên trước lớp trình bày. - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện, trả lời. - HS thực hiện 3/ Củng cố -Dặn dò: : HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học -Thực hiện tốt giữ vệ sinh cơ quan thần kinh ______________________________ TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA G I/ Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng), C, Kh ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Gò Công ( b1 dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan chớ hoài đã nhau ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - HSKG: Viết cả bài II/ Đồ dùng dạy học: - mẫu chữ hoa G và mẫu chữ từ ứng dụng và câu ứng dụng. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - 1 HS nhắc tên riêng, câu tục ngữ, 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Ê- đê, Em. - Nhận xét, hgi điểm. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: b/ Hướng dẫn viết trên bàng con: GV HS -Chọc sinh HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. G C K - Chọc sinh HS viết bảng con- GV nhận xét. - Cho HS đọc từ ứng dụng: tên riêng Gò Công. - GV giới thiệu: Gò Công là tên một thị xã thuoc6 tỉnh Tiền Giang. Trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định – một lãnh tụ nghĩa quan chống Pháp. - Cho HS tập viết bảng con: GÒ CÔNG - GV nhận xét, sửa sai. - Cho HS đọc câu ứng dụng – GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ: Anh em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. - Cho HS viết bảng con chữ : KHÔN , GÀ C/ Hướng dẫn viết vào vở: - GV nhắc lại cách ngồi viết, cách cầm bút, khoảng cách giữa các con chữ. - Nêu yêu cầu viết:+ Chữ G: 1 dòng + Chữ C, Kh : 1 dòng. + Tên riêng Gò Công: 2 dòng. + Câu tục ngữ: 2 lần. - HSKG: Viết cả bài - Cho HS viết vào vở. - Thu bài chấm, nhận xét bài viết. - HS tìm chữ hoa G,C,K. - Theo dõi - Viết bảng con - Đọc từ ứng dụng - Lắng nghe - Viết bảng con - Đọc câu tục ngữ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết vào vở. 3/ Củng cố - Dặn dò: : - HS nhắc lại từ, câu ứng dụng. - Nhận xét tiết học -Về nhà luyện viết thêm ở nhà, học thuộc câu tục ngữ. Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 THỂ DỤC ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI. TRÒ CHƠI CHIM VỀ TỔ I/ Mục tiêu: Biết cách di chuyển hướng phải, trái. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, thoáng mát. - Chuẩn bị còi, kẻ các vạch để tập. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: GIÁO VIÊ ... ______________ THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA I/ Mục tiêu: -Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. - HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh,tám cánh các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp. II/ GV chuẩn bị: - Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu. - Tranh quy trình gấp, cắt hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Giấy thủ công, giấy trắng làm nền. - Kéo , hồ dán, bút màu. * HS: kéo, hồ dán, giấy màu. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - GV kiểm tra dụng cụ môn học 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: b/ Hoạt động 1: HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa. GV HS - Cho HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp, cắt để được hình hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Gv nhận xét và cho HS quan sát lại quy trình gấp, cắt, dán hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - GV cho HS thực hành và trang trí sản phẩm. - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS thực hiện chưa đúng, còn lúng túng. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét kết quả thực hành. - HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán bông hoa 5, 4, 8 cánh. - HS thực hành. - HS trưng bày sản phẩm 3/ Củng cố -Dặn dò: : - HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh,4 cánh, 8 cánh. - Nhận xét tiết học -Về nhà ôn lại các bài đã học, để chuẩn bị làm bài kiểm tra ______________________________ CHÍNH TẢ ( nhớ – viết) TIẾNG RU I/ Mục tiêu: -Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. - Làm đúng bài tập ( 2) a/b. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 2 III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run, - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: b/ Hướng dẫn HS nhớ viết. GV HS - GV đọc mẫu khổ thơ 1 và 2 bài thơ Tiếng ru. - Gọi 4 HS đọc thuộc khổ thơ 1 và 2. - Hỏi: + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý? + Dòng thơ nào có dấu phẩy, gạch nối,chấm hỏi, chấm than? - GV cho HS tự viết tiếng khó, dễ lẫn lộn vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai. - GV cho HS nhớ và viết bài vào vở. - Thu bài chấm, nhận xét bài viết. c/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV cho HS tự làm vào vở bài tập TV. - GV 1 số HS đọc kết quả – GV nhận xét, sửa sai, chốt lại ý đúng: + Câu a: rán – dễ – giao thừa + Câu b: cuồn cuộn – chuông – luống. - Lắng nghe - 3 HS thực hiện - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Hs thực hiện - HS nhớ và tự viết vào vở. - Đọc yêu cầu bài. - Tự làm vào vở, rồi nêu kết quả. - Lớp nhận xét. 3/ Củng cố-Dặn dò: : - HS nhắc lại yêu cầu của bài tập. - Nhận xét tiết học -Về nhà viết lại những chữ viết sai lỗi chính tả _______________________________ Thứ sáu ngày14 tháng 10 năm 2011 TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I/ Mục tiêu: Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý ( BT1). Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) BT2. II/ Đồ dùng dạy học: - bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý về 1 người hàng xóm. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn và nói về tính khôi hài của chuyện . Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: b/ Hướng dẫn HS làm bài tập: GV HS Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn có thể kĩ hơn, với nhiều câu hỏi về đặc điểm, hình dáng, tính tình của người đó, tình cảm của gia đình em đối với họ và ngược lại. - GV cho 1 HS khá kể – Gv nhận xét, bổ sung thêm. - GV cho 3 – 4 HS thi kể – GV nhận xét, tuyên dương. * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn cho HS nắm vững yêu cầu bài, nhắc HS viết giản dị, chân thật. - Cho HS viết vào vở . - GV mời 5 – 7 HS đọc bài viết – GV nhận xét, sửa sai, bình chọn người viết hay, có câu văn đầy đủ. - Đọc yêu cầu bài. - Lắng nghe - HS thực hiện - HS kể – Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - Lắng nghe - Viết vào vở. - HS đọc bài viết – Lớp nhận xét, bình chọn bài viết hay. 3/ Củng cố -Dặn dò : - 2 HS đọc lại bài viết. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. - Thực hiện tốt như bài hoc. _________________________________ TỰ NHIÊN XÃ HỘI VỆ SINH THẦN KINH ( tiếp theo) I/ Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. - HSKG: Biết và lập được thời gian biểu hằng ngày II/ Đồ dùng dạy học: GV và HS : SGK trang 34, 35. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bai cũ: - Tiết trước học bài gì? - HS nêu một số vệc nên làm để giữ vệ sinh thần kinh - Trạng thái tâm lí có lợi đối với cơ quan thần kinh - Trạng thái tâm lí có hại đối với cơ quan thần kinh. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Thảo luận. * Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với cơ thể. GV HS - Cho HS thảo luận theo cặp với gợi ý sau: + Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? + Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó? + Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt? + Hằng ngày, bãn đi ngử và thức dậy lúc mấy giờ? + Bạn đã làm những công việc gì trong cả ngày? - GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - Gv nhận xét, tuyên dương. * Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cân ngủ từ 7 đến 8 giờ trong một ngày. c/ Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày. * Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi.. một cách hợp lí. - Gv giải thích cho HS hiểu thời gian biểu. - GV cho HS làm việc theo cặp với mẫu có sẵn trong SGK. - GV gọi HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước lớp. - GV nêu tiếp câu hỏi: + Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? + Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? * Kết luận: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập. - 2 HS quay mặt thảo luận. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày phần trả lời 1 câu hỏi. - HS nhắc lại. - Lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - Trả lời - Trả lời - HS nhắc lại 3/ Củng cố- Dặn dò: : - HS mục Bạn cần biết trang 35 SGK. - Nhận xét tiết học - Thực hiên tốt như bài đã học. _____________________________ TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Biết làm tính nhân ( chia) số có hai chữ số với ( cho) số có một chữ số. - BTCL: Bt1,2( cột 1,2); BT3; HSKG làm thêm Bt2(cột 3,4) và BT4 II/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: 3 HS lên bảng chữa bài tập Muốn tìm số chia chúng ta làm như hế nào? - GV chấm 1 số vở bài tập Toán. - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: b/ Thực hành: GV HS * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS tự làm vào vở, GV gọi từng HS lần lượt lên bảng sửa bài. - GV nhận xét, ghi điểm. * Bài 2(cột 1,2): - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm bảng con- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2(cột 3,4)-HSKG: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm vở nháp- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 3 : - Gọi HS đọc đề toán – GV hướng dẫn cách làm: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Muốn tìm được số lít dầu trong thùng ta làm như thế nào? - Cho HS làm vào vở – 1 HS lên bảng làm. - GV thu bài chấm , chữa bài. * Bài 4(HSKG): - Gọi hS đọc yêu cầu bài. - Cho HS tự làm bài – Gọi HS trả lời miệng. - GV nhận xét, sửa sai. - HS đọc yêu cầu bài. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - 2 HS lên bảng làm – Lớp nhận xét. - Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - 2 HS lên bảng làm – Lớp nhận xét. - Đọc đề toán – Trả lời. - HS làm vào vở. 1 HS lên bảng làm- Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - Làm bài, trả lời miệng – Lớp NX 3/ Củng cố- Dặn dò: : - Muốn tìm số bị trừ, số hạng, số bị chia ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. - Về nhà học bài và làm bài ở vở bài tập ______________________________ Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: - Nhận xét tuần 8– Nêu phương hướng tuần 9 - Tự nhận xét ưu khuyết điểm- II/ Nội dung: 1/ Nhận xét tuần8: a.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ b.Lớp tổng kết : -Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khố biểu. -Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Hát văn nghệ rất sơi nổi, vui tươi. -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. 2/ Phương hướng tuần 9: -Phát huy ưu điểm tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. -Tiếp tục ơn tập Tốn, Tiếng Việt. bồi dường HSG * Sinh hoạt Đội: -Ơn bài Quốc ca,Đội ca. -On tập đội hình, đội ngũ. -Nắm lại các chương trình rèn luyện.
Tài liệu đính kèm: