* Hoạt động 1: KTBC:
- Nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức không có dấu ngoặc đơn.?
- GV nhận xét .
* Hoạt động 2: Qui tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn:
+ Gv viết biểu thức: (30 + 5) : 5
- Thực hiện
- Nêu thứ tự thực hiện biểu thức này?
- Gv nêu : Nếu biểu thức có dấu ngoặc đơn thì thực hiện trong ngoặc đơn trước
+Gv viết tiếp biểu thức : 3 x ( 20 – 10 ).
+ Gọi hs nêu qui tắc.
- lớp theo dõi
- trong ngoặc đơn trước
-Hs nêu lại .
-Hs thực hiện :
3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10
= 30.
Tuần 17 Sáng Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2011 Chào cờ _______________________________________ Mĩ thuật ( GV chuyên) ________________________________________ Toán Tính giá trị biểu thức (Tiếp theo ). I/ Mục tiêu:- Biết tính GTBT có dấu ngoặc đơn. - Rèn kỹ năng thực hiện đúng các phép tính trong BT . II/ Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: KTBC: - Nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức không có dấu ngoặc đơn.? - GV nhận xét . * Hoạt động 2: Qui tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn: + Gv viết biểu thức: (30 + 5) : 5 - Thực hiện - Nêu thứ tự thực hiện biểu thức này? - Gv nêu : Nếu biểu thức có dấu ngoặc đơn thì thực hiện trong ngoặc đơn trước +Gv viết tiếp biểu thức : 3 x ( 20 – 10 ). + Gọi hs nêu qui tắc. - lớp theo dõi - trong ngoặc đơn trước -Hs nêu lại . -Hs thực hiện : 3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10 = 30. * Hoạt động 3: Thực hành. (+) Bài 1: - Yêu cầu h/s làm bảng con từng phần . YC hs nêu cách làm. - Hs làm, chữa bài. ĐS: a) 15, 25 . b) 145, 402. (+) Bài 2: GV cho hs làm bảng con. - Gọi 4 em lên chữa bài. - Hs làm và chữa bài. ĐS: a) 160, 24. b) 30, 9. (+) Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyểnsách cần biết gì? Làm nh thế nào? + Yêu cầu h/s tự tóm tắt, làm vào vở, GV chấm, chữa bài. - H/s nêu y/c - HS nêu - Cần biết số sách ở mỗi tủ . 240 : 2 = 120 ( quyển ) Đáp số: 30 quyển sách. * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại qui tắc tính giá trị BT ______________________________________ Tập viết ôn chữ hoa: N I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa N thông qua bài tập ứng dụng. + Viết tên riêng :Ngô Quyền bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . II- Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ ,phấn màu - Bảng con. III- Các hoạt động dạy- học A. KTBC : - Gọi 2 hs lên bảng viết M, Mạc Thị Bưởi GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con. B .Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài: - Cho qs chữ N - HD viết chữ : - Chữ N cao mấy ô? Chữ N gồm mấy nét ? - GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu cách viết. -GV nhận xét sửa . - GV hd viết chữ: Q, Đ - HS tìm N, Q, Đ - cao 5 ô - gồm 3 nét - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: N - Viết bảng con: Q, Đ b) HD viết từ ứng dụng: Ngô Quyền - treo chữ mẫu - GT: Ngô Quyền - Từ Ngô Quyền gồm mấy tiếng? - có chữ cái nào viết hoa? - GV viết mẫu - HS đọc từ ứng dụng. - 2 tiếng - Chữ cái N và Q - HS viết bảng con. c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi . Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. - GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng - Hướng dẫn viết : Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ? - Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1 ly - Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bn? - HS đọc. - HS nêu - 1 con chữ o -Hs viết bảng con: xứ Nghệ, Non xanh 3. Học sinh viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết . - GV quan sát nhắc nhở . 4. Chấm 1 số bài, NX C- Củng cố - dặn dò:- GV nhận xét tiết học. - Hs viết bài. __________________________________ Tự nhiên và xã hội An toàn khi đi xe đạp I/ Mục tiêu: - H/s nắm được 1số qui định đối với người đi xe đạp. - Học sinh thực hiện đúng luật GT ,đi xe đạp đúng qui định. - GD ý thức đảm bảo an toàn giao thông. II/ Đồ dùng dạy- học: - Các hình trang 64, 65 (SGK). - Tranh áp phích về ATGT. III/ Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm: +) Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, hs hiểu ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông. +) Cách tiến hành: - Gv chia nhóm và hướng dẫn các nhóm qs các hình ở trang 64, 65 (SGK) . - Gọi đại diện một số nhóm trình bày . - GV kết luận . -HS chỉ và nói cho nhau nghe người nào đi dúng, người nào đi sai luật ATGT . - Cả lớp nhận xét . * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm : + Mục tiêu : Biết được luật gt đối với người đi xe đạp . + Cách tiến hành : Làm việc cả lớp . - yêu cầu thảo luận nhóm 4 câu hỏi: Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông? - Gọi một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. + GV phân tích về tầm quan trọng của việc chấp hành luật lệ ATGT. + Kết luận : Khi đi xe đạp cần đi bên phải đường, đi đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. * Hoạt động 3 : Chơi tc đèn xanh, đèn đỏ : + MT: Thông qua tc nhắc nhở hs có ý thức chấp hành luật ATGT . + Cách tiến hành :+ Hs cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải + GV hô:- Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay. -Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị. - Trò chơi sẽ được lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ phải hát một bài. * Củng cố dặn dò : Khi đi học em đi bằng phương tiện nào? -Em đã chấp hành luật giao thông ntn khi đi đến trường và về nhà? ________________________________________________ thể dục ( GV chuyên) ____________________________________________________ Toán(t) Luyện tập : Tính giá trị biểu thức I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về tính gía trị biểu thức - Rèn kỹ năng làm đúng tính nhân, chia. - GD ý thức tự giác làm bài. II-Đồ dùng dạy- học :VBTT III-Các hoạt động dạy- học: *HĐ1:KTBC: - YC hs nêu qui tắc tính giá trị biểu thức. -Nhận xét, cho điểm. * HĐ2: Thực hành luyện tập : +) Hoàn thành BT buổi sáng và làm thêm BT sau +) Bài 1( trang 89 - VBTT) - YC hs tính giá trị BT - Gọi 4 em lên chữa bài - Hãy so sánh kết quả 90- ( 30- 20) và 90- 30 – 20 => Cần phải thực hiện theo đúng qui tắc - Nhắc lại qui tắc tính giá trị BT - YC nêu cách tính và tính vào vở. *HĐ3: Củng cố- dặn dò : - 1 H/s đọc. - Lớp theo dõi. - làm vào VBT- 4 em lên chữa - Làm vào vở - đọc đề toán - giải vào vở. ĐS: 7 que tính - Giải vào vở. ĐS: a, 22 b, 125 Toán: Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Luyện tập. I/ Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn. - Học sinh biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu >, <, = II/ Đồ dùng dạy học.phấn màu. III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu: * Hoạt động 1: KTBC: - Nêu 4 qui tắc tính giá trị của biểu thức. - GV nhận xét, cho điểm. - H/s nêu. - lớp nhận xét. * Hoạt động 2: Thực hành +) Bài 1: Gv ghi bảng: 238 –(55 – 35) - Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính của biểu thức này. + Yêu cầu hs thực hiện tính các phép tính còn lại vào bảng con. Gv nhận xét. +) Bài 2: Gv yêu cầu . H/S làm vào vở. +) Bài 3:- Gọi 1hs nêu yêu cầu - Gv hướng dẫn: ( 12 + 11) x 3 > 45 69 -Gv nhận xét. +) Bài 4: - Yêu cầu hs sử dụng 8 hình tam giác. để xếp hình ( sgk) - Hs nêu y/c. - Thực hiện trong ngoặc đơn trước - Học sinh làm bảng con, chữa bài. ĐS: 218, 125, 42, 270. - Hs thực hành tính, chữa bài. Kết quả: a) 442, 21. b) 91, 11. c) 96, 96. d) 30, 50. - Hs làm nháp -2 H/s chữa bảng. - HS làm theo nhóm. 1 vài hs thi xếp nhanh, đúng. Lớp nhận xét . * Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại quy tắc tính giá trị BT. ________________________________________________ Sáng Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện Mồ côi xử kiện. I/ Mục tiêu: A/ Tập đọc: - Đọc đúng các từ ngữ : vùng quê nọ, nông dân, vịt rán, miếng cơm nắm, giẵy nảy, ... - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( chủ quán,bác nông dân, Mồ Côi ) - Hiểu các từ khó: công đường, bồi thường. - Thấy sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân bằng cách xử kiện rất thông minh , tài trí và công bằng. B/ Kể chuyện: 1/ Rèn kĩ năng nói: Hs kể lại được toàn bộ câu chuyện theo theo tranh và trí nhớ của mình. Kể tự nhiên, biết phân biệt lời các nhân vật. 2/ Rèn kĩ năng nghe: Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể. II/ Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ Các hoạt động dạy - học: *Tập đọc: A- KTBC: - Em hãy đọc 1 đoạn trong bài: Hũ bạc của người cha? - GVnhận xét, cho điểm. B- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài: - GV cho h/s quan sát tranh minh hoạ. b/ Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Đọc từng câu: GV chú ý phát âm từ khó: nông dân, vịt rán, miếng cơm nắm, giẵy nảy (+) Đọc từng đoạn trước lớp: + Yêu cầu h/s đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc h/s ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu 2 chấm. + GV kết hợp giải nghĩa từ: bồi thường. . (+) Đọc từng đoạn trong nhóm:- GV yêu cầu h/s đọc theo nhóm 3. - GV theo dõi, sửa cho H/s 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 -Câu chuyện có những nhân vật nào? - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? + Gọi 1 h/s đọc đoạn 2. - Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân? -Khi nghe bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán Mồ Côi phán thế nào ? - Thái độ của bác nông dân khi đó như thế nào? + Yêu cầu h/s đọc thầm đoạn 2 và3 - Tại sao mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần? -Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà? - Em hãy đặt tên khác cho truyện . 4) Luyện đọc lại: GV đọc diễn cảm đoạn 2,3. Hướng dẫn h/s đọc diễn cảm đoạn 3 . - 2 học sinh lên bảng. - Học sinh theo dõi. - H/s đọc nối tiếp từng câu - H/s đọc nối tiếp từng đoạn . - 1em đọc đoạn 1, 1 em đọc tiếp đoạn 2, 1 em đọc đoạn 3 sau đó đổi lại. 2 nhóm thi đọc. - Chủ quán, bác nông dân,Mồ Côi. - Về chuyện bác ta vào quán hít mùi thơm của thức ăn mà không trả tiền. -Tôi chỉ vào quán..không mua gì cả. - Bác phải bồi thường... - Bác giãy nảy - Vì như vậy mới đủ 20 đồng mà lão chủ quán đòi bác phải trả. - Bác này đã bồi thường - Vị quan thông minh.,phiên xử thú vị.. - h/s thi đọc đoạn 3 - 1 h/s đọc cả bài * Kể chuyện : 1- GV nêu nhiệm vụ:Dựa vào 4 tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện “ Mồ Côi xử kiện". 2- Hướng dẫn h/s kể toàn bộ câu chuyện theo tranh : - GV treo tranh vẽ, yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ. +H/s nêu nội dung từng bức tranh. - GV gọi 3 h/s nối tiếp nhau kể 3 đoạn ( theo tranh). - Gọi 1 h/s kể toàn bộ câu chuyện 5/ Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện này, em thấy Mồ Côi là người như thế nào ? - 1/ hs kể mẫu đoạn 1. - Từng cặp h/s kể ... . I. Mục tiêu: - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn “Vầng trăng quê em”. - Làm đúng các bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn (d/ gi/ r ) vào chỗ trống. - Gd học sinhrèn chữ đẹp thường xuyên. II. Đồ dùng dạy học : - Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : A-KTBC:-GV đọc cho HS viết bảng từ. chứa tiếng có phụ âm đầu: tr/ ch. -Gv nhận xét, cho điểm. B-Bài mới : 1-Gtb:Nêu /cầu 2-Hướng dẫn nghe –viết :a)Chuẩn bị : +GV đọc đoạn chính tả: -Đoạn viết có mấy câu ? -Vầng trăng đang nhô lên được tả như thế nào +Đoạn viết có từ nào khó viết? đoạn viết có từ nào viết hoa? b)GV đọc cho HS viết : -GV đọc từng câu. c)Chấm ,chữa bài :GV chấm 5-7 bài,nhận xét 3)Hướng dẫn làm bài tập: a- BT2a: -Gọi HS chữa bài . -GVchốt lại lời giải đúng:gì, dẻo,ra duyên. 4)Củng cố –dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -2HS viết bảng lớp . -Lớp viết bảng con. - -H/s đọc lại. -6 câu. -Trăng óng ánh trên hàm răng +H/s viết từ khó ra nháp. -Chữ đầu câu ,tên riêng -HS viết bảng con. -HS viết bài soát lỗi bằng chì. -HS ghi nhớ . -1HS đọc yêu cầu của bài,làm vào VBTTV. -HS chữa bài vào VBT. ___________________________________________ Thể dục Ôn bài tập rèn luyện th thế và kĩ năng vận động cơ bản .TC: chim về tổ. I Mục tiêu : -Ôn tập các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học . Chơi TC : “ Chim về tổ“ -Yêu cầu thực thành thạo các động tác , biết cách chơi trò chơi và chơi tương đối chủ động -GD ý thức tự giác ,yêu thích học môn thể dục. II. Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường Chuẩn bị 1 còi , dụng cụ, kẻ sẵn vạch . III.Nội dung, phơng pháp lên lớp Hoạt động của thày: SL-TG Hoạt động của trò A-Phần mở đầu: -Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . +Khởi động. B-Phần cơ bản: *Ôn : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi chuyển hướng phải, trái - Tổ chức biểu diễn thi đua theo các khu vực đã qui định, yêu cầu tổ trưởng điều khiển. *Trò chơi : Chim về tổ: -Yêu cầu HS nêu cách chơi, luật chơi. -Yêu cầu HS chơi trò chơi -Giáo viên theo dõi ,uốn nắn. C-Phần kết thúc : G/v tập trung h/s -Giáo viên hệ thống bài ,nhận xét giờ học. -Vn ôn các động tác RLTTCB 5-6 phút 8-10phút 4x8 nhịp 2-3 lần 1 lần 7-8 phút 2 lần 4-5 phút Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số . +Xoay các khớp tay chân -Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân . -Lớp trưởng điều khiển . -HS thực hiện. -Tổ trưởng điều khiển . -HS trong tổ luyện tập . -Từng tổ lên biểu diễn . -Lớp theo dõi,bình chọn tổ, cá nhân tập đúng tập đẹp nhất . . -HS chơi trò chơi. -H/s xếp 4 hàng dọc. Thả lỏng. Tập viết ôn chữ hoa: N I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa N thông qua bài tập ứng dụng. + Viết tên riêng : “Ngô Quyền” bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : - HS viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . - GD học sinh ý thức luyện viết chữ đẹp II- Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ . - Phấn màu, bảng con. III- Các hoạt động dạy học A. KTBC : - Gọi 2 hs lên bảng viết từ : Mạc Thị Bươi.. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng viết từ. HS dới lớp viết vào bảng con. B .Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. - Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học. 2. Hớng dẫn HS viết trên bảng con . a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài: - GV viết mẫu+ Nhắc lại cách viết từng chữ. N - GV nhận xét sửa chữa . - HS tìm :N, Q, Đ . - 2 HS lên bảng viết, HS d ưới lớp viết vào bảng con. b) Viết từ ứng dụng : - GV đưa từ ứng dụng để học sinh quan sát, nhận xét - Giới thiệu: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nớc ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lợc Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nớc ta. +G.v vừa viết mẫu vừa hưỡng dẫn. - Yêu cầu hs viết: Ngô Quyền - HS đọc từ viết. - Hs theo dõi. -2HS viết trên bảng lớp, học sinh dới lớp viết vào bảng con. c)Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng. Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ. - Nêu ý nghĩa của câu ứng dụng đó. - 3 HS đọc, - HS nêu : Câu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ (vùng Nghệ An, Hà Tĩnh hiện nay) đẹp nh tranh vẽ. - viết bảng con chữ: Nghệ, Non. 3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết . -GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết. 4. Chấm, chữa bài. - GV chấm 1sốbài. C .Củng c-, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Học sinh viết vở : + 1 dòng chữ: N. +1 dòng chữ: Q, D. +2 dòng từ ứng dụng. +2 lần câu ứng dụng. - Hs theo dõi. Tập đọc Tiết :Âm thanh thành phố. I) Mục tiêu : +đọc trơn ,đọc thành tiếng diễn cảm toàn bài . - Chú ý các từ ngữ : rền rĩ, lách cách, đờng ray, vi- ô- lông, pi- a- nô, Bét- tô- ven, náo nhiệt . - Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. Bớc đầu biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp nội dung tả thành phố ồn ào với những âm thanh khác nhau, có cả những giây phút yên tĩnh, lắng đọng. 2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu:- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: vi- ô -lông;ban công; pi – a – nô; Bét – tô - ven. -Hiểu nội dung bài: Cuộc sống ở thành phố sôi động, náo nhiệt với vô vàn âm thanh song vẫn có những giây phút êm ả làm con ngời cảm thấy dễ chịu, thoải mái . II) Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ (SGK ). III) Các hoạt động dạy học : A) KTBC : - Em hãy đọc thuộc lòng 1 đoạn trong bài : Anh Đom Đóm mà em thích? Vì sao em thích? - GV nhận xét, cho điểm . B) Bài mới : 1) GTB : 2) Luyện đọc : a- GV đọc toàn bài : b- GV hớng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ : + Đọc từng câu : - GV sửa lỗi phát âm cho HS . + Đọc từng đoạn trớc lớp : - GV chú ý cách nghỉ hơi ở một số câu dài và giải nghĩa từ : vi-ô-lông, ban công ,.. + Đọc từng đoạn trong nhóm : - GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm ba : - Tổ chức cho HS thi đọc . 3) Tìm hiểu bài : - Hàng ngày Hải nghe thấy những âm thanh nào ? - Tìm những từ ngữ tả những âm thanh ấy ? - Tìm những chi tiết cho thấy Hải rất yêu âm nhạc ? - Các âm thanh đợc tả trong bài nói lên điều gì về cuộc sống của thành phố ? 4) Luyện đọc lại : - Gv đọc đoạn 1-2 . Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 . 5) Củng cố dặn dò : - Gv nhận xét giờ học . - VN ôn lại các bài tập đọc HTL . - 2 Hs đọc . - Lớp nx . - HS theo dõi . - HS đọc nối tiếp từng câu . - Hs nối tiếp đọc từng đoạn . - Hs đọc theo nhóm 3 . - 2 nhóm thi đọc . - HS đọc thầm đoạn 1-2. - Tiếng ve, tiếng kéo . - .. kêu rền rĩ, lách cách, - Một Hs đọc đoạn 3, lớp theo dõi . - Hải thích ngồi lặng hàng giờ để nghe - ở đấy rất sôi động và náo nhiệt, căng thẳng - 3-4 Hs thi đọc đoạn 1 - 2 - Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất . _____________________________________ Chính tả Âm thanh thành phố (nghe viết ). I-Mục tiêu : - Nghe –viết đoạn 3 của bài :Âm thanh thành phố .Tìm từ chứa tiếng có âm đầu d/gi/r theo nghĩa đã cho . +Viết đúng chính tả, làm đúng bài tập +Tìm tiếng có vần khó ui/uôi.chứa tiếng bắt đầu bằngd/gi/r.. -Rèn cho HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên. II) Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ . III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: A-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp . - GV nhận xét ,cho điểm 2 HS . B- Bài mới : 1 –GTB: GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học . 2-Hớng dẫn HS nghe - viết : a) Chuẩn bị :- GV đọc bài viết . -Trong bài có những chữ nào viết hoa?. +Trong bài có những từ nào khó viết? - Cho HS viết bảng con từ : Hải, pi-a-nô, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét-tô-ven . b) Hớng dẫn HS viết bài : -GV đọc từng câu cho Hs viết . Đọc lại cho HS soát lỗi . c) Chấm, chữa bài : -GV chấm 5-7 bài ,nhận xét chung . 3- Hớng dẫn làm bài tập : +BT2:- Gọi HS nêu kq bài đã làm . -GV kết hợp sửa cả phát âm . + BT3a: - Gv nêu yc của bài . - Yc hs làm vở BT . 4- Củng cố –dặn dò : -Nhận xét giờ học. -HS khác viết bảng con :cha, Hà Nội ,Pi –a- nô, chữ hiếu. HS theo dõi . -2 HS đọc bài chính tả đó .Lớp theo dõi . +H/s viết ra nháp. -HS viết ra bảng con từ khó . -HS viết vào vở đoạn chính tả, soát lỗi . -HS theo dõi . -HS đọc yêu cầu, lớp làm vở bài tập ( Mỗi HS viết 10 từ ) . - HS làm, đổi chéo vở kiểm tra . - 2 HS chữa bài, lớp nx . - HS theo dõi . Chiều Tiếng việt( LTVC) ( T ) Tiết :Hoàn thành bài viết chữ hoa N –Nghe viết;( Anh Đom Đóm) I) Mục tiêu : +H/s viết tập viết và chính tả 3 khổ thơ đàu bài (Anh Đom Đóm). H/s viết đúng cỡ đúng dòng. +H/s có ý thức rèn chữ thường xuyên. Đồ dùng dạy học : +Mẫu chữ. III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : *Tập viết . +G/v đưa ra mẫu chữ N. +H/s nhắc lại cách viết chữ hoa N? +H/s viết vở tập viết phần ở nhà. G/v theo dõi sửa cho H/s. +G/v nhận xét 1 số bài của H/s. *C hính tả.anh Đom Đóm . G/v đọc 3 khổ thơ đàu. +Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu ? Trong bài có những chữ nào viết hoa ? +Trong 3 khổ thơ có chữ nào khó viết ? +Y/c H/s viết từ khó ra nháp . G/v hớng dân viết 1 số từ . +G/v hớng dẫn h/s viết vở. +G/v đọc bài cho h/s viết. +G/v chấm một số bài –nhận xét. *Củng cố –dặn dò : Nhận xét giờ học. +H/s quan sát . +H/s nêu. +H/s viết bài. +đi canh gác +Chữ cái đầu dòng ,tên riêng . +H/s viết ra nháp +H/s viết vở. H/s soát lỗi . ________________________________________________ Tự nhiên và xã hội (t) Tiết :Tổ chức trò chơi:Bạn ở làng quê hay đô thị ,đèn xanh đèn đỏ I,Mục tiêu : +Củng cố cho h/s phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. +Yêu quý làng mạc phố sá trên đất nớc Việt Nam. II) Đồ dùng dạy học : III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : *1 HĐ1:Vẽ tranh làng quê (đô thị). +MT :Khắc sâu và tăng thêm hiể biết về làng quê và đô thị VN. +Cách tiến hành : + G/v nêu chủ đề :Hãy vẽ về chủ đề thành thị (làng quê ) em. +Y/c mỗi h/s vẽ một bức tranh G/v xuống theo dõi và sửa cho h/s. +Gọi 1 số học sinh lên trình bài bức tranh của mình. +Lớp nhận xét. *HĐ2.T/C Đèn xanh ,đèn đỏ . +M T :Thông qua trò chơi nhắc nhở h/scó ý thức chấp hàn luật giao thông. Cách tiến hành: _Bớc 1:H/s cả lớp đứng tại chỗ n,vòng tay trớc ngực ,bàn tay nắm hờ,tay trái dới tay phải . -Bớc 2:Trởng trò hô : -Đèn xanh :Cả lớp quay tròn hai tay . Đèn đỏ:Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị +Trò chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần. +Nếu ai làm sai sẽ hát 1 bài. *Củng cố –dặn dò. Nhận xét giờ học . +H/s vẽ tranh. +H/s lên trình bày tranh của mình. + H/s chơi trò chơi. ________________________________________________
Tài liệu đính kèm: