TOÁN
Luyện tập.
I- Mục tiêu: - Củng cố lại cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ( trường hợp thương có chữ số 0).
- Rèn kỹ năng làm phép chia thành thạo
- vận dụng vào giải toán có liên quan
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tuần 24 Sáng Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2011 Chào cờ _______________________________________ Mĩ THUậT GV CHUYÊN ___________________________________________ Toán Luyện tập. I- Mục tiêu: - Củng cố lại cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ( trường hợp thương có chữ số 0). - Rèn kỹ năng làm phép chia thành thạo - vận dụng vào giải toán có liên quan II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: * Hoạt động 1: Thực hành. +) Bài 1: Đặt tính rồi tính. + Yêu cầu hs làm bảng con - Nêu cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. +) Bài 2: - Yêu cầu hs làm vở - Nêu cách tìm thừa số chưa biết. -Gv chấm bài, nhận xét +) Bài 3:- Treo bảng phụ - Gọi hs đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì?hỏi gì? + Gọi hs lên chữa bài, gv nhận xét, chốt kết quả đúng. +) Bài 4: - Gv yêu cầu hs tính nhẩm. - HS nêu và làm bảng con, 3 hs làm bảng lớp .ĐS: 402; 407; 703; 701( d 2); 603( d 1). 610( d 2). - lấy tích : thừa số đã biết. x = 301. x = 307. -1 Hs đọc đề toán. - Hs tóm tắt - giải vào vở. ĐS: 1518 kg gạo. - Hs tính nhẩm: 6000 : 2 = 3000. - Gv nhận xét, nhắc lại cách nhẩm. 8000 : 4 = 2000 * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: 9000 : 3 = 3000 ______________________________________ Tập viết ôn chữ hoa: R I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa R thông qua bài tập ứng dụng. + Viết tên riêng : “Phan Rang ” bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lu. - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . - GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ . II- Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ , Phấn màu III- Các hoạt động dạy- học A. KTBC : - Gọi 2 hs lên bảng viết : Q, T ,Quang Trung - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng viết . lớp viết vào bảng con. B .Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài: - Treo chữ mẫu - Chữ R cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ? - GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ. R, P - GV nhận xét sửa chữa . - HS tìm :P, R. - Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 3 nét. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: R, P. b) Viết từ ứng dụng : - GV đưa từ ứng dụng - GV giới thiệu về: Phan Rang. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Yêu cầu hs viết: Phan Rang. - HS đọc từ. - Hs theo dõi. - HS viết trên bảng lớp, bảng con. c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng. Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lu. - GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng - Hướng dẫn viết : Dòng trên có mấy chữ, dòng dưới có mấy chữ ? - 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng. - Dòng trên 6 chữ, dòng đưới 8 chữ. -Hs viết bảng con: Rủ, Bây 3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết . - GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết. 4. Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 - 7 bài trên lớp. C- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Học sinh viết vở - Hs theo dõi. __________________________________ Tự học Hoàn thành bài tập I- Mục tiêu: - hs tự hoàn thành 1 số bài tập trong VBT toán - - GD ý thức tự giác làm bài II- Hoạt động học: - YC hs TB, Y hoàn thành + Bài : 2 VBT trang 32 ( ĐS: 408, 506, 706) + Bài 1 VBT toán trang 31 ( ĐS: 302, 408 dư 2, 801 dư2, 603 dư5) + Bài 3 VBT toán trang 32 ( ĐS: 128 hàng) - YC hs k, G hoàn thành +Bài1 VBT toán trang 31 ( ĐS: 302, 408 dư 2, 801 dư2, 603 dư5) + Bài tập 3 trang 31( ĐS: Đ, S, S) + Bài 2 VBT trang 32 ( ĐS: 408, 506, 706) + Bài 4 VBT trang 32( ĐS : 810 chai) - GV theo dõi giúp đỡ hs làm bài tập. _________________________________________________ Ngoại ngữ GV chuyên __________________________________________________ Thứ ba ngày27 tháng2 năm 2011 Toán Luyện tập chung. I- Mục tiêu: - Củng cố về nhân, chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số - Rèn kĩ năng thực hiện đúng phép nhân, chia -Vận dụng được phép nhân, phép chia vào giải toán.. II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ, phấn màu. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: * Hoạt động 1: Thực hành. +) Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu hs làm bảng con, chữa bài. - Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phép tính nhân và phép tính chia? +) Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu hs làm vở -GV nx, chốt kết quả đúng +) Bài 3:- Treo bảng phụ. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? + Yêu cầu hs tóm tắt, + Gọi hs lên chữa bài, gv nhận xét. +) Bài 4: - Gv gọi hs nêu yêu cầu -Yêu cầu hs tính, chữa bài. - HS làm bảng con, 3 hs làm bảng lớp .ĐS: 3284; 821; 7380;1230. - HS làm bảng vở, 2 hs chữa bài.ĐS: 2345(d ); 410; 401(d );207( d 1). - hs đọc đề bài. - Hs tóm tắt - giải vào vở. ĐS : 170 quyển. - Hs tóm tắt , chữa bài. - Nhắc lại cách tính chu vi hcn? - lấy dài cộng rộng nhân 2 * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. ________________________________________________ Tập đọc – Kể chuyện Đối đáp với vua. I-Mục tiêu: A- Tập đọc: Đọc đúng: ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, ... - Hiểu các từ mới: Minh Mạng, xa giá, ngự giá. - Thấy được Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi và có bản lĩnh từ nhỏ, học tập theo gương ông B - Kể chuyện: 1- Rèn kĩ năng nói: - Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp. 2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể. II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III- Các hoạt động dạy - học: *Tập đọc: A- KTBC: - Gọi đọc bài: “Chương trình xiếc đặc xắc”. - Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ? B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài. - GV cho hs quan sát tranh minh hoạ. b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Đọc từng câu:- HD phát âm từ khó: ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, (+) Đọc từng đoạn trước lớp: + Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. + GV kết hợp giải nghĩa từ: Minh Mạng, xa giá, ngự giá. (+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV theo dõi, sửa cho 1 số hs. 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? + Gọi 1 hs đọc đoạn 2. - Cậu bé Cao Bá Quát mong muốn điều gì? + Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3, 4: - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? Gv giải nghĩa: đối. - Vua ra vế đối như thế nào? - Cao Bá Quát đối như thế nào? - Theo em, Cao Bá Quát là người như thế nào? 4) Luyện đọc lại:- GV đọc diễn cảm đoạn 3. – Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 3, tổ chức cho hs thi đọc. - 2 học sinh lên bảng. - Học sinh theo dõi. - Hs qsát tranh - Hs đọc nối tiếp từng câu (2 lượt). - Hs đọc nối tiếp từng đoạn( 2 lượt). - hs luyện đọc theo cặp. - 1 số cặp lên thi đọc -Ngắm cảnh ở Hồ Tây ( Hà Nội). - muốn nhìn tận mắt nhà vua. - Vì thấy cậu xưng là học trò. -Nước trong leo lẻo cá đớp cá . - Trời nắng chang chang người trói người . - Ông là người nhanh trí,... - 2, 3 hs thi đọc đoạn 3. * Kể chuyện : 1- GV nêu nhiệm vụ: - Sắp xếp lại 4 bức tranh theo đúng trình tự của câu chuyện rồi kể lại toàn bộ câu chuyện. 2- Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện: a) Sắp xếp lại tranh theo đúng trình tự truyện. - Gv yêu cầu hs quan sát kĩ tranh rồi sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện. - GV gọi 3 hs lên bảng sắp xếp tranh. - Gv nhận xét. b) Kể chuyện. - Gọi hs nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, cho điểm. 5) Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện này, em hiểu thêm được điều gì về Cao Bá Quát ? -Em cần làm gì để noi gương ông ? - Hs quan sát thảo luận theo nhóm đôi. - 3 hs lên thực hiện. - Từng nhóm hs luyện kể. - Hs thi kể... - Ông là người rất thông minh, tài giỏi - học giỏi _____________________________________________ Đạo đức Tôn trọng đám tang ( tiết 2). I- Mục tiêu: + H/s hiểu Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là 1sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. - Hs biết ứng xử đúng khi gặp đám tang. - Hs có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của gia đình có người thân đã mất. II-Tài liệu- phương tiện:- Tấm thẻ xanh, đỏ, vàng- HĐ1 III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động1: bày tỏ ý kiến +) Mục tiêu: - HS trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang . +) Cách tiến hành : + GV lần lượt đọc các ý kiến , hs bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ . Nếu tán thành giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh. + KL: tán thành với ý b, c. Không tán thành với ý a * Hoạt động 2 : xử lý tình huống. +) Mục tiêu:- HS biết lựa chọn cách xử lý đúng khi gặp đám tang. +) Cách tiến hành :- Gv chia lớp thành 4 nhóm yc mỗi nhóm xử lý 1 tình huống - Các nhóm thảo luận , đại diện nhóm lên trình bày . - Gv kết luận: * Hoạt động 3: Trò chơi “ nên và không nên”. +) Mục tiêu:- củng cố bài +) Cách tiến hành:- Gv chia lớp thành 6 nhóm - Các nhóm thảo luận , liệt kê viết ra giấy những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang. - Đại diện nhóm mang giấy lên dán và trình bày trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương những học sinh đã biết cư xử đúng. * Củng cố dặn dò - Nhắc hs thực hiện theo mẫu hành vi đạo đức tốt. ________________________________________ Tiếng Việt ( T ) Luyện đọc, luyện viết : Đối đáp với vua I-Mục tiêu: - Củng cố về cách đọc câu chuyện : Đối đáp với vua - Luyện viết đoạn 1 của bài. Rèn kn viết đúng mẫu, cỡ chữ. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : A- KTBC : - Em hãy đọc 1 đoạn trong bài : Đối đáp với vua - GV nx, cho điểm . B - Bài mới : 1) GTB: 2) Luyện đọc : - Gv chia lớp làm 2 ĐT : Giỏi - Khá ; TB –Yếu - Nêu yc luyện đọc đối với 2 đối tượng: + TB -Y : luyện đọc đúng + K- G : luyện đọc diễn cảm : Đ1: giọng trang nghiêm Đ3: giọng hồi hộp Đ4: giọng cảm xúc, ca ngợi khâm phục. - HS luyện đọc theo nhóm 2. - Gọi 1 số thi em đọc trước lớp. - GV theo dõi nhận xét . 3) Nghe viết đoạn 1: - GV đọc đoạn viết - Trong bài viết có chữ nào cần viết hoa?( chữ đầu câu, tên riêng) - HD viết chữ khó: ngự giá, xa giá, Hồ Tây - HS luyện viết chữ khó vào bảng con. - Đọc baì cho hs viết vào vở. - Chấm 1 số bài. C, Củng cố- dặn dò: Luyện đọc đúng, đọc hay. _____________________________________ Sáng Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2011 Thể dục GV chuyên _______________________________________ Toán ... ừng loại quả . + Nói tên từng bộ phận của 1 quả , người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó ? - Bước 2 : Quan sát các quả được mang đến lớp . + Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát quả mang đến lớp . + Hs quan sát bên ngoài : Nêu hình dạng , độ lớn , màu sắc của quả . + Quan sát bên trong : Hs quan sát vỏ . + Bên trong quả gồm có những bộ phận nào chỉ phận ăn được của quả đó . + Nếm thử mùi vị của quả đó . - Bước 3 : Làm việc cả lớp . + Đại diện nhóm trình bày kquả thảo luận của nhóm mình . Nhóm khác bổ sung . KL: Có nhiều loại qủ khác nhau về hình dạng , độ lớn , màu sắc , mùi vị . Mỗi quả thường có 3 phần : vỏ, thịt, hạt có 1 số quả chỉ có vỏ và thịt, hoặc vỏ và hạt 2, Hoạt động 2: Thảo luận . * Mục tiêu : Nêu được chức năng của hạt và lợi ích của quả . * Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo nhóm . - Gv nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận theo gợi ý . - Quả thường được dùng để làm gì ? VD ? - Quan sát hình 92, 93 SGK cho biết dùng quả nào để ăn tươi ? Quả nào dùng để chế biến thức ăn ? - Hạt có chức năng gì ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp . - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả . KL : Quả thường dùng để ăn tươi , làm rau trong các bữa cơm , ép dầu . - Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới . 3, Củng cố - Dặn dò : Nêu ích lợi của 1 số quả, hạt _______________________________________ Toán( T) Luyện tập:Đọc viết số la mã. Giải toán I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về đọc viết số la mã. Giải toán - Rèn kỹ năng giải toán - Vận dụng vào thực tế có liên quan. II-Đồ dùng dạy- học :Phấn màu III-Các hoạt động dạy- học: *HĐ1:KTBC: viết bằng số la mã: 3, 5, 8, 10, 20 -Nhận xét, cho điểm. * HĐ2: Thực hành luyện tập : +) Hoàn thành BT buổi sáng và làm thêm BT sau +) Bài 1: viết bằng số la mã:4, 7, 9, 12, 21, 6, 5 - Gọi 2 em lên bảng viết +) Bài 2 : Ghi Đ hay S V : năm IV : ba IX: mười một VI: sáu I I I I : bốn VIII: tám VVI : mười một XI: mười một - YC làm vào vở - Gv gọi 1 hs lên chữa bài. +) Bài 3 : Một cửa hàng may 2205 bộ quần áo , mỗi bộ may hết 4m vải. Hỏi cửa hàng cần bn m vải - YC hs giải vào vở - YC nêu cách tìm và làm vào vở. *HĐ3: Củng cố- dặn dò : - 1 H/s lên bảng - làm vào bảng- 2 em lên chữa - giải vào vở. Giải vào vở ĐS: 8820 m - Giải vào vở. Đs: 16 kg _______________________________________________ Tự học Hoàn thành bài tập I- Mục tiêu: - hs tự hoàn thành 1 số bài tập trong VBT toán - - GD ý thức tự giác làm bài II- Hoạt động học: - YC hs TB, Y hoàn thành + Bài : 1 VBT trang 34 ( HS nối theo mẫu) + Bài 2 VBT toán trang 34 ( ĐS: III, VIII, X, XII, XX, XXI) + Bài 3 VBT toán trang 35 ( ĐS: Đ, S, S, Đ, )) - YC hs k, G hoàn thành + Bài tập 4 trang 34( ĐS: VII, XII, XX) + Bài 2 VBT trang 35( HS vẽ thêm kim phút) + Bài 4 VBT trang 35( tự xếp số IV, XI) - GV theo dõi giúp đỡ hs làm bài tập. _________________________________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp Sinh hoạt văn nghệ chủ đề 8/3; 26/3 I- Mục tiêu: - Hát múa , đọc thơ về chủ đề 8/3 ; 26/3 - Học sinh thuộc các bài hát về chủ đề trên, biết hát đúng giai điệu, biểu diễn phù hợp. - Gd lòng biết ơn bà, mẹ, cô thông qua nội dung bài hát. II- Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Gv nêu nội dung, yêu cầu tiết học. *Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ - Em hãy nêu những bài hát, bài thơ có nội dung ca ngợi người phụ nữ , Đoàn em biết. - Trong số những bài hát, bài thơ đó em thuộc những bài nào? - GV lựa chọn những bài hát sao cho phù hợp với chủ điểm, phù hợp với lứa tuổi của các em . - Cho hs luyện các bài hát đó theo nhóm - Gv tổ chức cho hs biểu diễn bài hát , bài thơ đó ( khuyến khích hs có thể múa phụ hoạ), gv kết hợp cho hs tìm hiểu nội dung bài hát, bài thơ đó - gv cùng nhóm khác nhận xét - Tuyển chọn bạn hát hay nhất, tiết mục đặc sắc nhất để tham dự hội diễn văn nghệ cùng toàn trường vào 26/3 - Để tỏ lòng biết ơn bà, mẹ cô em cần làm gì? ___________________________________________________________ Sáng Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2011 Toán Thực hành xem đồng hồ I. Mục tiêu- Củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu về thời điểm) - Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút) . - GD ý thức quí trọng thời gian. I.Đồ dùng dạy- học: Mô hình đồng hồ, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. *Hoạt động 1:Hướng dẫn xem đồng hồ. -y/c h/s nhìn vào mô hình đồng hồ ( SGK) -Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Hướng dẫn h/s xem đồng hồ thứ 2để h/s xác định kim ngắn, kim dài. - đồng hồ chỉ 6 giờ 13 p. -tương tự đồng hồ thứ 3. - Chốt lại cách xem ĐH * Hoạt động 2 : Thực hành +) Bài 1.H/s nêu y/c. - Đưa ra từng mô hình đồng hồ. -Gọi hs đọc số giờ trên mô hình. - GV nx, sửa cho HS . +) Bài 2:- Gv gọi hs đọc đề bài : -Y/c h/s thực hành trên đồng hồ. -Gọi 3 em lên bảng đặt kim phút vào mô hình đồng hồ để ĐH chỉ số giờ đã qui định. -lớp nhận xét -bổ sung +) Bài 3: Treo bảng phụ -Y/c h/s nêu y/c. - Cho h/s thi nối đồng hồ với câu trả lời thích hợp. -g/v treo 2 tờ giấy khổ to ghi sẵn bài tập. -Lớp cử ra 2 đội, mỗi đội 4 em,nếu đội nào nối đúng và nhanh nhất là thắng. -Lớp cổ vũ ,động viên. -nhận xét bình chọn. * Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. - Nêu các đơn vị đo thời gian đã học -h/s quan sát đồng hồ. -6 giờ 10 p -H/s nêu y/c. -H/s quan sát. - hs đọc -h/s thực hành . A,2 giờ 9 p. B,5 giờ 16 p. C, 11giờ 21p.. -H/s thi-lớp nhận xét bình chọn. -9 giờ 15p; 3 giờ 27p; -1 giờ kém16; 9h 19p; 5h 50p; 12giờ rưỡi -H/s nêu. __________________________________________ hát nhạc gv chuyên ___________________________________________ Chính tả(Nghe -viết ) Tiếng đàn I-Mục tiêu -Rèn kĩ năng viết đúng chính tả ,trình bày đúng một đoạn bài Tiếng đàn. - HS viết đúng chính tả từ gồm 2 tiếng trong đó có tiếng nào cũng bts đầu bằng s/x - Rèn cho HS trình bày VSCĐ. II- Đồ dùng dạy- học :Bảng phụ . III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A-KTBC :- GV đọc cho hs viết :san sẻ , xẻ gỗ - GV nhận xét, cho điểm . B - Bài mới : 1 - GTB: 2- Hướng dẫn HS nghe - viết : a) Chuẩn bị :- GV đọc đoạn văn . -nêu nội dung đoạn viết ? -Tìm trong nhứng chữ em cho là khó viết - Giáo viên hướng dẫn viết Mát rượi , Chiếc thuyền, Quanh -Đọc cho h/s viết : lướt nhanh ,tung lưới ,Hồ Tây b, G/v đọc cho h/s viết .-Đọc mẫu lần 2 -Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút . G/v đọc -h/s viết bài. - Đọc lại cho HS soát lỗi . c) Chấm, chữa bài : 3- Hướng dẫn làm bài tập : +BT2a: -Y/c h/s nêu y/c. -tìm các từ gồm 2 tiếng, trong đó có tiếng bắt đầu bằng âm s, x Gọi 2 h/s lên bảng chữa. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng . 4- Củng cố –dặn dò : - 2 em lên viết - HS khác viết bảng con : - HS theo dõi . - Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn. - HS viết ra bảng con : Mát rượi, chiếc thuyền, quanh - Hs viết bài chính tả, soát lỗi . - HS theo dõi . - HS làm vào vở bài tập -sung sướng, sục sạo -xôn xao, xào xạc.. - Hs theo dõi. ____________________________________ Tập làm văn Nghe kể người bán quạt may mắn I- Mục tiêu:- Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên câu chuyện người bán quạt may mắn, hiểu được nội dung câu chuyện . - Rèn kĩ năng kể. - GD h/s có ý thức giúp đỡ những người gặp khó khăn. II- Đồ dùng dạy- học:- Bảng phụghi câu hỏi gợi ý. III- Các hoạt động dạy- học: A- KTBC : - Gọi 2 hs đọc lại bài viết về buổi biểu diễn nghệ thuật. + Gv nhận xét cho điểm. B- Bài mới : 1) GTB : - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học . 2) Hướng dẫn làm bài tập : a- Bài tập 1: - Gọi hs đọc yc của bài tập trong SGK và đọc phần gợi ý. - G/v kể chuyện lần 1. - TT nội dung - cho hs quan sát tranh . -G/vkể chuyện vừa kết hợp giải nghĩa từ :lem luốc, cảnh ngộ.. -G/v kể chuyện theo tranh (lần 2). +Bà lãobán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? +Ông V Hi Chi viết chữ vào quạt để làm gì? +vì sao mọi người đua nhau mua quạt? -G/v kể tóm tắt lần 3. -G/v gọi 1 số h/s lên kể chuyện - GV, lớp nhận xét, cho điểm. 3- Củng cố- dặn dò : -Ông V Hi Chi là người như thế nào? - Em đã làm gì để giúp đỡ những người gặp khó khăn? - Hs theo dõi . -1 Hs đọc yc của bài. - Hs nêu nội dung tranh vẽ. -Bà lão nghỉ dưới gốc cây ăn cơm phàn nàn là bán quạt dạo này ế -ông viết chữ và thơ vào những chiếc quạt -Vì chữ ông đẹp mà thơ rất hay -H/s kể chuyện theo nhóm đôi. -h/s nêu. __________________________________________ Chiều Thể dục Gv chuyên ________________________________________ Tiếng việt ( T ) Luyện tập dấu phẩy. Luyện kể: Người bán quạt may mắn I-Mục tiêu: - Củng cố luyện tập về dấu phẩy.Luyện kể: Người bán quạt may mắn - Rèn kỹ năng kể lưu loát, tự nhiên . - GD ý thức tự giác làm bài. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài 1 III-Các hoạt động dạy- học : A- Luyện tập: dấu phẩy * BT1: Treo bảng phụ: Đánh dấu phẩy cho đúng vào câu dưới đây: - HS đọc yc - làm bài vào vở -3 em lên bảng chữa. - GV cùng lớp nhận xét, bổ sung. *BT2: Em hãy đặt một câu có 2 dấu phẩy. - Gọi 2 em lên bảng đặt câu. - GV NX B- Luyện kể: Người bán quạt may mắn +Bà lãobán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? +Ông V Hi Chi viết chữ vào quạt để làm gì? +vì sao mọi người đua nhau mua quạt? - YC hs luyện kể theo nhóm 2 -G/v gọi 1 số h/s lên kể chuyện - GV, lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay. C- Củng cố: - hs làm bài -Bà lão nghỉ dưới gốc cây ăn cơm phàn nàn là bán quạt dạo này ế -ông viết chữ và thơ vào những chiếc quạt -Vì chữ ông đẹp mà thơ rất hay -H/s kể chuyện theo nhóm đôi. ___________________________________ Sinh hoạt lớp Kiểm điểm tuần 24 –phương hướng tuần 25 *1, Nhận xét tuần 24 * ưu điểm:- Duy trì tốt mọi nề nếp sau khi tết - Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ , trong giờ học hăng hái phát biểu.- Tham gia tốt các hoạt động ngoại khoá: múa tập thể, TD giữa giờ - VS lớp tương đối sạch sẽ. * Tồn tại:- 1 số em còn lười học( Huyền, Hưng, Tuấn) . Một số em chữ viết còn xấu( Uyên , Hải, Bắc, Hưng,...) - Trong lớp còn nói chuyện riêng( Hoàng, Hải , Bách, Dương) *2, Phương hướng tuần 23: + Tiếp tục duy trì ổn định các nề nếp. + Ôn tập tốt chuẩn bị cho KT giữa kỳ II +Xếp hàng ra vào lớp tốt, tham gia tốt các HĐ ngoại khoá + Thường xuyên rèn chữ viết + Tiếp tục thu nộp tiền học kỳ II ____________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: