Giáo án Tổng hợp bài dạy Lớp 3 - Tuần 17

Giáo án Tổng hợp bài dạy Lớp 3 - Tuần 17

Đạo đức

Tiết 17: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (T2)

 I. Mục tiêu:

- Tôn trọng, biết ơn các thương binh, liệt sĩ.

- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sỉ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

 - Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh.

 - Kĩ năng trình by suy nghĩ, thể hiện cảm xc về những người đ hi sinh xương máu vì Tổ quốc.

 - Kĩ năng xác định về giá trị về những người đ qun mình vì Tổ quốc.

II. Chuẩn bị:

 * GV: Phiếu thảo luận. Tranh ảnh và các câu chuyện về anh hùng.

 * HS: VBT Đạo đức.

 

doc 35 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp bài dạy Lớp 3 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 06 tháng 12 năm 2010
Đạo đức
Tiết 17: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (T2)
 I. Mục tiêu:
- Tôn trọng, biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sỉ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 - Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh.
 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
 - Kĩ năng xác định về giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
 * GV: Phiếu thảo luận. Tranh ảnh và các câu chuyện về anh hùng. 
 * HS: VBT Đạo đức.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ:2’ 
3.Bài mới :28’
4. Củng cố :2’ 
5. Dặn dò :2’
- Hát .
Biết ơn thương binh, liệt sĩ (T1). 
- Gọi 2 HS làm bài tập 2 VBT.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Giới thiiệu bài - ghi tựa bài. 
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp biết được công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
* Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên.
 * Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tranh của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng; yêu cầu các nhóm thảo luận và cho biết:
 + Người trong tranh là ai?
 + Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó?
=> Chúng ta cần phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ vì họ đã hi sinh xương máu vì đất nước. Có rất nhiều việc mà em có thể làm được để cảm ơn các thương binh liệt sĩ.
* Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương.
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó.
- GV chia HS thành 3 nhóm để thảo luận 3 tình huống sau: 
 * Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm .
- Đại diện của 4 nhóm lên trình bày kết quả điều tra tìm hiểu.
- Sau phần trình bàycua3 mỗi nhóm, cho HS nhận xét.
- GV nhận xét - tuyên dương - chốt lại.
=> Chỉ cần bằng hành động rất nhỏ, chúng ta cũng đã góp phần đền đáp công ơn của các thương binh, liệt sĩ. Nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
* Hoạt động 2: HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện, về chủ đề biết ơn thương binh liệt sĩ.
- GV theo dõi - tuyên dương.
- GV yêu cầu . 
- Về xem lại bài tập.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập.
- Nhận xét bài học – tuyên dương HS thảo luận tốt các tình huống...
- Hát.
- 2 HS làm bài, cả lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe. 
- 4 nhóm HS thảo luận (3’). 
- HSTL.
- 2 HS nhắc lại.
- HS thảo luận theo 4 nhóm (3’).
- Đại diện của 4 nhóm lên trả lời.
- Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
- HS thực hiện.
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc ghi nhớ của bài.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
--------------------------------------------------------------------
Tập đọc – Kể chuyện.
Tiết 49 + 50:	 Mồ côi xử kiện.
 I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc.
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: công đường, bồi thường.
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 B. Kể Chuyện.
 - Kể lại được từng đọan của câu chuyện , dựa vào tranh minh họa. 
 - HS khá ,giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 II.Chuẩn bị:
 * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 * HS: Đọc và trả lời trước các câu hỏi của bài trước ở nhà, SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:4’
3.Bài mới:50’
4.Củng cố :3’
5.Dặn dò :2’
- Hát.
Về quê ngoại. 
- GV gọi 2 HS lên đọc bài. 
- GV nhận xét – ghi điểm.
- GV nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài: 
 Truyện Mồ Côi xử kiện các em đọc hôm nay là một truyện cổ tích rất hay của dân tộc Nùng. mQua câu truyện này, các em sẽ thấy chàng nông dân có tên là Mồ Côi xử kiện rất thông minh, làm cho mọi người có mật trong phiên xử phải ngạc nhiên, bất ngờ như thế nào.
* Luyện đọc.
GV đọc mẫu bài văn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
GV mời HS đọc từng câu.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
GV mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- GV mời HS giải thích từ mới SGK.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
- Một HS đọc cả bài.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 + Câu chuyện có những nhân vật nào?
 + Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì ?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2. Hỏi:
 + Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?
 + Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán Mồ Côi phán thế nào?
 + Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?
- GV mời 1 HS đọc đoạn 3.
 + Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ?
 + Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên tòa?
 + Em hãy thử đặt một tên khác cho truyện?
- GV nhận xét, chốt lại: 
* Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- Theo dõi - tuyên dương.
- GV cho 2 tốp HS (mỗi tốp 4 em) tự phân vai thi đọc truyện trước lớp .
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Kể chuyện.
- GV cho HS quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện.
- GV mời 1 HS kể đoạn 1:
- Một HSkể đoạn 2.
- Một HSkể đoạn 3.
- GV mời 1HSkể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. 
- GV yêu cầu: 
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Anh đom đóm.
- Nhận xét bài học - tuyên dương HS TL đúng câu hỏi, đọc trôi chảy.
- Hát.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe. 
- HS đọc thầm theo GV.
 - HS xem tranh minh họa.
- HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- 3 HS đọc 3 đoạn trong bài.
- HS giải thích các từ khó trong bài. 
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trứơc lớp.
- Ba nhóm đọc ĐT 3 đoạn.
- Một HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
 + Gồm có: chủ quán, bác nông dân Mồ Côi.
 +Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
- HS đọc đoạn 2ø.
 + Tôi chỉ vào quán ngồi chờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả?
 + Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng đề nghị quan tòa phân xử.
 + Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền.
- HS đọc đoạn 3.
 + Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng.
 +Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: Một bên “ hít mùi thịt”, một bên “ nghe tiếng bạc”. Thế là công bằng.
- HS đặt tên khác cho truyện:
Vị quan tòa thông minh ; Phiên xử thúc vị ; bẽ mặt kẻ tham lam.
- HS theo dõi.
- HS thi đọc diễn cảm truyện.
- HS đọc phân vai.
- Ba HS thi đọc 3 đoạn của bài.
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh.
- Một HS kể đoạn 1.
- Một HSkể đoạn 2.
- Một HSkể đoạn 3.
- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét.
- 2 HS nêu lại nội dung của câu chuyện .
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
-------------------------------------------------------------
Toán.
Tiết 81: Tính giá trị của biểu thức (TT).
 I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) . 
- Thuộc quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng có dấu ( ).
- Làm BT1, 2, 3. 
 II.Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: Xem trước các BT ở nhà, bảng con, SGK, VHS.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:1’ 
2. Bài cũ:4’ 
3.Bài mới:30’
4.Củng cố:3’ 
5.Dặn dò:2’ 
- Hát.
Luyện tập.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
 89 + 45 x 7 18 x 9 : 3
- GV nhận xét – ghi điểm.
- GV nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài :
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc và luyện cho các em thuộc quy tắc tại lớp.
* Hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
- GV viết lên bảng hai biểu thức .
 30 + 5 : 5 và (30 + 5): 5
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách tính giá trị biểu thức.
- GV giới thiệu: Chính điểm khác nhau này dẫn đến cách tính giá trị của hai biểu thức khác nhau.
- GV nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc “ Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc”.
- GV yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức:
 30 + 5 : 5 = 31.
- GV: Vậy khi tính giá trị biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
- GV viết lên bảng: 3 x (20 – 10). 
- GV yêu cầu HS nêu cách tính giá trị ... âng nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong hình các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK.
- Liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sinh sống để kể những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc mà em biết.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- GV chốt lại.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- Mục tiêu: Giúp HS biết vẽ sơ đồ về gia đình mình.
Cách tiến hành.
- Cho từng HS vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình.
- GV nhận xét. 
- GV chốt lại các kiến thức đã học. 
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I (TT) 
- Nhận xét bài học - tuyên dương HS thực hiện tốt.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.(3’)
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS các nhóm khác nhận xét.
- HS vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình.
- HS chơi trò chơi.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
 -------------------------------------------------------------
Thủ công
Tiết 17:	 Cắt, dán chữ VUI VẺ (T1)
 I. Mục tiêu:
 - Biết cách kẻ ,cắt ,dán chữ VUI VẺ .
 - Kẻ ,cắt, dán chữ VUI VẺ . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . Các chữ dán tương đối phẳng và cân đối. 
 II. Chuẩn bị:
 * GV: Mẫu chữ VUI VẺ Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺÕ.Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo 
 * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ:2’ 
3.Bài mới:28’
4.Củng cố:2’ 
5. Dặn dò:2’ 
- Hát 
Cắt, dán chữ V.
- GV gọi 2 HS lên thực hiện cắt, dán chữ V.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Giới thiiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em biết cách kẻ ,cắt ,dán chữ VUI VẺ .
*Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp HS bước đầu tìm hiểu chữ VUI VẺ.
- GV giới thiệu chữ VUI VẺ HS quan sát rút ra nhận xét.
 + Nét chữ rộng 1 ô.
 + HS nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ. Nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.
- GV gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I
=> GV rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm mẫu.
- Mục tiêu: Giúp HS biết các bước để cắt được chữ VUI VẺ và dấu hỏi.
Bước 1: Kẻ chữ H, U.
- Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I giống như đã học ở các bài trước.
- Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong một ô vuông như hình 2a. cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang màu được dấu hỏi (H.2b).
Bước 2: Cắt chữ VUI VẺ
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn sau: Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 1 ô ; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ E.
Bước 3: Dán chữ VUI VẺÕ.
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4)
- GV yêu cầu .
- Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bị bài: Cắt, dán chữ VUI VẺ (T2).
- Nhận xét bài học - tuyên dương HS thực hiện đúng thao tác.
- Hát.
- 2 HS lên thực hiện cắt, dán chữ V, cả lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe. 
- HS quan sát.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt ,dán chữ VUI VẺ.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
---------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 85: Hình vuông.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh ,cạnh ,góc ) của hình vuông .
- Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông ).
- Làm BT 1, 2, 3, 4.
II. Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: Xem trước bài ở nhà, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy -học:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 1’ 
2. Bài cũ:4’ 
3.Bài mới:30’
4.Củng cố:3’ 
5. Dặn dò:2’ 
- Hát.
Hình chữ nhật.
- Gọi 1 HS làm bài. 
- Yêu cầu HS tìm các đồ vật có dạng là HCN.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em
nhận biết một số yếu tố( đỉnh ,cạnh ,góc ) của hình vuông .Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông ).
* Giới thiệu hình chữ nhật
a) Giới thiệu hình vuông.
- GV vẽ 1 hình vuông , 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác.
- GV : Theo em, các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc thế nào?
- GV yêu cầu HS dùng êkê kiểm tra sau đó đưa ra kết luận.
- GV yêu cầu HS so sánh độ dài các cạnh của hình vuông.
 + Hình vuông ABCD có:
 . 4 góc đỉnh A,B,C,D đều là các góc vuông.
 . 4 cạnh có độ dài bằng nhau:
 AB = BC = CD = DA.
- GV rút ra kết luận: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- GV yêu cầu HS tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật.
- GVnhận xét – tuyên dương.
 Bài tập 1: Trong các hình dước đây, hình nào là hình vuông?
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu HS nêu hình vuông .
- GV nhận xét, chốt lại:
Bài tập 2: Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi hình vuông sau:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài và ghi kết quả.
- GV yêu cầu cả lớp bài vào tập, 2 HS thi làm bài trên bảng lớp.
Bài tập 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV chia HS thành 3 nhómû. Cho các em thi đua làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 Bài tập 4: Vẽ theo mẫu:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự vẽ hình theo mẫu. Sau đó dùng êke kiểm tra các góc vuông, ghi tên các góc vuông vào chỗ chấm.
- GV nhận xét, chốt lại. 
- GV nêu lại đặc điểm của hình vuông . 
- Làm lại các BT.
- Chuẩn bị bài: Chu vi hình chữ nhật.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS nắm được cách làm và làm đúng BT.
- Hát. 
- 1 HS TL, cả lớp làm nháp.
 + mặt bàn, bảng đen, mặt ghế, ô cửa sổ,
- HS nhận xét
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát.
 + Các góc ở đỉnh hình vuông đều là góc vuông.
- Hình vuông có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông.
- Độ dài 4 cạnh của 1 hình vuông là bằng nhau.
- HS nhắc lại. 
- HS tìm.
 + Giống nhau: Điều có 4 góc ở 4 đỉnh là góc vuông.
 + Khác nhau: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp nêu.
- HS dùng thước và ê ke để kiểm tra:
 + Hình ABCD là HCN.
 + Hình MNPQ không phải là hình vuông vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông.
 + Hình EGHI là hình vuông vì có 4 góc ở đỉnh là 4 góc vuông, 4 cạnh của hình bằng nhau.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài.(2’)
- 2 HS lên bảng thi làm bài.
 + Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm.
 + Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS các nhóm thi đua làm bài.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào tập .(2’)
- HS cả lớpnhận xét.
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
 ------------------------------------------------
Tập làm văn.
Tiết 17:	 Viết về thành thị, nông thôn.
I. Mục tiêu:
- HS dựa vào tiết trước, viết được một lá thư ngắn ( khoảng 10 câu )cho bạn kể những điều em biết về thành thị , nông thôn.
- HS viết lá thư biết trình bày đúng, đủ ý.
- Kể đúng, chính xác.
- Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
II. Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 * HS: VBT, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ:4’ 
3.Bài mới:30’
4.Củng cố :3’
5. Dặn dò :2’ 
- Hát.
Nghe - kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn. 
- GV gọi 2 HS lên kể chuyện.
- Một HS lên giới thiệu hoạt động của thành thị (hoặc nông thôn).
- GV nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài - ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em viết được một lá thư ngắn ( khoảng 10 câu )cho bạn kể những điều em biết về thành thị , nông thôn.
* Hướng dẫn HS viết thư.
 Bài tập : Dựa vào bài tập làm văn miệng ở tuần 16, em hãy viết một bức thư ngắn ( khoảng 10 câu ) cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK.
- GV mở bảng phụ và yêu cầu HS quan sát trình tự mẫu của một lá thư.
- GV mời 1 HS nói mẫu đoạn đầu thư của mình.
- GV nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu dài hơn. Trình bày đúng thể thức, nội dung hợp lí.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài.(10’) 
- GV theo dõi, giúp đỡ các em.
- GV gọi 5 HS đọc bày của mình trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương những bài viết tốt.
- GV đọc bài hay nhất . 
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập CHKI.
- Nhận xét tiết học - tuyên dương HS thực hiện tốt.
- Hát.
- 2 HS lên kể chuyện, cả lớp theo dõi.
- 1 HS thực hiện. 
- Nhận xét.
- Lắng nghe. 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS cả lớp quan sát
- Một HS đứng nói.
- HS cả lớp làm vào vở BT.
- 5 HS xung phong đọc bày của mình trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe .
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
 -------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_bai_day_lop_3_tuan_17.doc