Giáo án Tổng hợp bài dạy Lớp 3 - Tuần 3

Giáo án Tổng hợp bài dạy Lớp 3 - Tuần 3

Đạo đức.

Tiết 3: Giữ lời hứa (T1)

I. Mục tiêu:

 - Nêu được thế nào là giữ lời hứa.

 - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.

 - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.

 - Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.

 - Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình.

 - Kĩ năng lập đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.

 - Bác Hồ là người rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng được.

 

doc 36 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp bài dạy Lớp 3 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày tháng 8 năm 2011	
Đạo đức.
Tiết 3: Giữ lời hứa (T1)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được thế nào là giữ lời hứa. 
 - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. 
 - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
 - Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.
 - Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình.
 - Kĩ năng lập đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
 - Bác Hồ là người rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng được. 
II. Chuẩn bị:
 - Câu chuyện “ Chiếc vòng bạc”, bảng phụ cho HS thảo luận.
 - V BTû Đạo đức 3.
III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
 2.Bài cũ:2’
3.Bài mới:28’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:2’
 - Hát.
- Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi.
+ Bác sinh ngày tháng năm nào?
+ Bác đọc bảng tuyên ngôn độcä lập vào ngày nào? Ơû đâu?
- GV nhận xét. 
- Giới thiiệu bài – ghi tựa lên bảng.
 Bài trước, cô và các em đã thấy được tình yêu bao la của Bác đối với thiếu nhi và sự kính yêu của thiếu nhi đối với Bác Hồ. Hôm nay , qua câu chuyện” Chiếc vòng bạc”, các em sẽ còn thấy những tính cách đ1ng kính khác nữa ở Bác Hồ – vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc ta.
* Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”.
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện.
- GV kể chuyện Chiếc vòng bạc .
 - GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu HS thảo luận :
 + Bác Hồ làm gì khi gặp lại bé sau 20 năm đi xa. Việc làm đó thể hiện điều gì?
 + Bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
 + Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện?
- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- GV hỏi cả lớp: 
 + Thế nào là giữ lời hứa?
 + Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá thế nào?
- GV nhận xét - chốt lại:
 + Tuy bận rất nhiều công việc nhưng Bác Hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua thời gian dài. Việc làm của Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục.
* Hoạt động 2: Nhận xét tình huống.
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu và giải quyết các tình huống.
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Các em giải quyết tình huống (2’).
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
 +Tình huống 1: Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học tốn. Nhưng khi Tân vừa chuẩn bị đi thì trên ti vi lại chiếu phim rất hay
 Nếu là Tân , em sẽ làm gì? Vì sao?
 +Tình huống 2: Hằng cĩ quyển truyện mới. Thanh mượn bạn đem về nhà xem và hứa sẽ giữ gìn cẩn thận. Nhưng về nhà, Thanh sơ ý để em bé nghịch làm rách truyện.
 Theo em, thanh nên làm gì? Vì sao?
- GV nhận xét – chốt lại.
 + Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng, không thích; có thể mất lòng tin khi bạn không giữ đúng lời hứa với mình.
 + Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.
 + Khi vì một lí do gì đó, em không thực hiện được lời hứa với người khác, em cần phải xin lỗi họ và giải thích rõ lí do.
* Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân.
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học.
- GV hỏi:
 + Em đã giữ lời hứa với ai, điều gì?
 + Kết quả của lời hứa đó thế nào?
 + Thái độ của người đó?
 + Em suy nghĩ gì về việc làm của mình.
- GV nhận xét - tuyên dương. 
- GV hỏi lại bài học.
- Theo dõi – tuyên dương.
- Dặn HS thực hiện tốt việc giữ lời hứa.
- Chuẩn bị bài : Giữ lời hứa (T2)
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS tích cực trong giờ học.
- Hát. 
- 2HS trả lời:
 + 19. 5. 1890.
 + 2. 9. 1945. Ở Ba Đình.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS kể lại.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác bổ sung ý kiến.
 + Thực hiện đúng những điều mình đã nói.
 + Là thựïc hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa.
 + Qua bài học chúng ta thấy cần giữ đúng lời hứa. Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác. 
 + Sẽ được mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo. 
- HS theo dõi - ghi nhớ.
 + Là thực hiện đúng những lời đã hứa.
 + Sẽ được mọi người kính trọng và tin cậy,
- HS theo dõi - ghi nhớ.
- HS giải quyết tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
 + Tâân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn: Xem phim xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi chờ.
 + Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn. 
- HS nhận xét.
- Lắng nghe – ghi nhớ..
- HS mỗi em sẽ phát biểu theo suy nghĩ của mình.
- HS xung phong nêu ví dụ về giữ lời hứa. 
- Lớp nhận xét.
- HSTL.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
----------------------------------------------------
 Tập đọc – kể chuyện
Tiết 7+8: Chiếc áo len.
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc.
 - Biết nghĩ hơi sau dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
 - Hiều ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫån nhau.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
 - HS kiểm soát được cảm xúc. Tự nhận thức. Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
 B. Kể chuyện.
 - Kể lại được từng đọan câu chuyện dựa theo các gợi ý. 
 - HS khá,giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
II. Chuẩn bị:
 - Sử dụng tranh SGK. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
 - Sách TV3/T1.
III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Oån định:1’
2.Bài cũ:4’
3.Bài mới:50’
4.Củngcố:3’ 
5.Dặn dò:2’ 
Hát.
Cô giáo Tí hon
- GV mời 3 HS đọc bài “ Cô giáo tí hon”
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Những cử chỉ nào của “ cô giáo” Bé làm em thích thú.
+Tìm nhữõng hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám” học trò”.
- GV nhận xét – ghi điểm 3 HS .
- Giới thiiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hơm nay cơ sẽ giúp các em hiểu về những người thân yêu cùng sống dưới mái nhà ấm áp của mỗi người.
* Luyện đọc.
- GV đọc mẫu bài văn.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- GV mời HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV mời HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- GV nhắc nhở HS nghỉ hới đúng, giọng phùhợp với nội dung.
 - GV mời HS giải thích từ mới: bối rối, thì thào.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi HS, hướng dẫn HS đọc đúng.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm đoạn 1.
- GV đưa ra câu hỏi:
 + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2:
 + Vì sao Lan dỗi mẹ?
- Cho HS đọc thầm.
 + Anh Tuấùn nói với mẹ những gì?
 + Vì sao Lan ân hận?
- GV cho HS thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi này.(1’)
- GV nhận xét, chốt lại ý:
 - HS đọc thầm toàn bài, suy nghĩ, tìm một tên khác cho truyện.
 - GV hỏi: Vì sao Lan là cô bé ngoan, Lan ngoan ở chỗ nào?
* Luyện đọc lại:
- Cho 2 HS tiếp nối đọc bài.
-GV chia HS ra thành 3 nhóm. 
Mỗi nhóm 4 HS đọc theo cách phân vai.
- GV nhận xét nhóm đọc hay nhất.
* Kể chuyện:
- GV giúp HS nắm được nhiệm vụ:
- GV mời 1 HS đọc đề bài và gợi ý.
- GV giải thích: 
 + Kể theo gợi ý: gợi ý là điểm tựa để nhớ các câu chuyện.
 + Kể theo lời yêu cầu của Lan: kể theo cách nhập vai, không giống ý nguyên văn bảng, người kể đóng vai lan xưng tôi, mình hoặc em.
- Kể mẫu đoạn 1:
- GV mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn trong SGK
- GV mời một số HS tiếp nối nhau nhìn các gợi ý nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp các đoạn 1, 2, 3, 4.
- GV và HS nhận xét.
- Tuyên dương những em HS có lời kể đủ ý, 
- Cho 2 HS thi đọc. 
- Theo dõi – tuyên dương.
- Dặn HS về nhà đọc, kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài: Quạt cho bà ngủ.
- Nhận xét tiết học – tuyêng dương HS đọc tốt và kể hay.
- Hát.
3 HS đọc.
 + Bé, Hiển, Thanh, cái Anh.
 + Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tám bảng.
 + Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm theo GV.
- HS đọc từng câu.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- HS giải nghĩa từ.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm tiếp nốùi nhau đọc ĐT đoạn 1 và 4.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3, 4.
- HS đọc thầm đoạn 1:
 +Aùo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm.
- 1 HS đọc đoạn 2..
 +Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy.
 - HS đọc thầm đoạn 3:
 + Mẹ hãy để dành tiền mua áo len cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khỏe lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
- HS đọc thầm đoạn 4.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS theo dõi, mhận xét.
 . Vì Lan đã làm cho mẹ buồn.
 . Vì Lan thấy mình ích kỉû, chỉ nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh.
 . Vì cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn, độ lượng của anh.
 + Cô bé ngoan, Cô bé biết ân hận....
 + Lan ngoan vì đã nhận ra mình sai và muốn sữa chữa khuyết điểm.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- Ba nhóm thi đọc truyện theo vai.
- HS nhận xét.
- Một HS đọc 2 gợi ý để kể đoạn 1.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Một, hai HS nhìn 3 gợi ý trên bảng, kể mẫu đoạn 1 theo lời của Lan.
- Từng cặp HS kể.
- HS kể trước lớp.
- HS lên tham gia.
- Từng cặp HS kể:
- HS kể trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS kể.
- HS nhận xét.
- 2 HS thi đua đọc toàn bài.
-Lắng nghe.
- Xem ở nha ... ẩn bị trước bài : Hoạt động tuần hoàn.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS tham gia phát biểu tích cực.
- Hát.
- 2 HS trả lời:
 + Do vi khuẩn lao gây ra.
 + Tiêm phòng lao cho trẻ em; 
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát hình trong SGK
- HS từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm lên trả lời.
 + Có, máu. 
 + Lỏng.
 + 2 phần, huyết tương và huyết cầu.
 + Hình dạng như cái đĩa lõn hai mặt. Chức năng mang khí ôxi đi nuôi cơ thể.
 + Cơ quan tuần hoàn.
- Nhóm khác bổ sung.
- HS theo dõi- nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 3 HS nhắc lại.
 + Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm có 2 phần: huyết tương và huyết cầu.
 + Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, hình dạng như cái đĩa lõn hai mặt. Chức năng mang khí ôxi đi nuôi cơ thể.
 + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn.
- HS quan sát hình trong SGK.
- HS trao đổi với nhau.
- HS làm việc theo nhóm đôi (2’).
- Đại diện mỗi nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
HS lên tham gia trò chơi.
- HS nhận xét
- 2 HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.
- HS nhận biết.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
-------------------------------------------------------
Thủ công
Tiết 3: Gấp tàu thủy hai ống khói (T2)
 I.MỤC TIÊU :
 - Gấp được tàu thủy hai ống khối. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
 - Rèn HS gấp được tàu thủy 2 ống khói đúng quy trình kỹ thuật 
 - HS yêu thích gấp hình
 II.CHUẨN BỊ :
 - Mẫu tàu thủy 2 ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HSû quan sát được ( 2 mẫu). Ranh quy trình gấp tày thủy 2 ống khói.
 - Vận dụng để làm thao tác mẫu : giấy thủ công, kéo; 
 - Giấy nháp hoặc giấy thủ công, kéo 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Oån định:1’
2.Bài cũ:2’
3.Bài mới:2’
4.Củng cố:2’ 
5.Dặn dò:2’
-Hát.
- Nhận xét cách thực hiện của các bước gấp tàu thủy tiết trước.
- Giới thiệu – Ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp cho các em gấp được tàu thủy hai ống khối. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
- GV treo bảng quy trình lên bảng.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói.
- GV nhận xét . 
- Yêu cầu 1 HS thao tác gấp tàu thủy 2 ống khói theo các bước đâ hướng dẫn.
- HS thực hiện tiếp bước còn lại.
- GV gợi ý : Sau khi gấp xong các em gián vào vở, có thể cắt hoặc dùng bút màu trang trí thêm mảng phụ xung quaqnh tàu cho đẹp.
- GV cắt sắn hình vuông cho 3 tổ thi đua xem tổ nào nhanh, đúng tổ ấy thắng.
- Yêu cầu HS thực hiện xong gắn lên bảng 
- GV tổng kết thi đua – tuyên dương. 
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách gấp.
- GV theo dõi – tuyên dương.
- Dặn HS về nhà thực hiện lại các bước đã học.
- Chuẩn bị bài: Gấp con ếch.
- Nhận xét tiết học- tuyên dương HS thực hiện tốt.
- Hát.
- HS theo dõi.
Lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS nhắc lại.
 + Bước 1: gấp cắt tờ giấy hình vuông.
 + Bước 2 : gấp lấy điểm giữa và 2 đương dấu giữa hình vuông.
 + Bước 3 : gấp thành tàu thủy 2 ống khói.
- HS nhận xét – bổ sung.
- HS thực hiện.
- Theo dõi.
- HS thi đua theo tổ .
- HS thực hiện xong gắn lên bảng.
- Lớp nhận xét các sản phẩm được trình bày trên bảng .
- 2 HS nhắc lại các bước gấp tàu thủy 2 ống khối.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
--------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 0 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 15:	 Luyện tập
Mục tiêu:
Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút ). 
Biết xác định ½, 1/3 của moat nhóm đồ vật. 
Củng cố lại cách xem đồng hồ. 
Thực hiện các BT1, 2, 3.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phu cho HS làm BTï.
 - Sách toán3, VBT.
III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Oån định:1’
2. Bài cũ: 4’
3.Bàimới:30’
4.Củng cố :3’
5.Dặn dò:2’
-Hát.
Xem đồng hồ.(TT).
 - GV kiểm tra 3 HS.
 - GV đưa 3 đồng hồ cho 3 HS trả lời.
 + Đồng hồ chỉ mấy giờ? 
 - Nhận xét ghi điểm.
 - Nhận xét bài cũ.
 - Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp cho các em biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút ). Biết xác định ½, 1/3 của moat nhóm đồ vật. Củng cố lại cách xem đồng hồ. 
* Bài tập1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài(2’).
- Sau đó GV yêu cầu HS trao đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV nhận xét, chốt lại: 
* Bài tập 2 :Giải bài toán theo tóm tắt.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài:
- GV yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đặt thành đề toán.
- GV yêu cầu HS tự giải và làm vào tập.(3’).
- GV chấm điểm. 
- GV chốt lại.
* Bài tập 3: a. Đã khoanh vào .
 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài:
 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi:
 + Hình nào đã khoanh vào một phần ba số quả cam? Vì sao?
 + Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả cam? Vì sao?
- GV nhận xét – chữa sai. 
- GV yêu cầu. 
- GV yêu cầu nêu lại số phần.
- Theo dõi – tuyên dương.
- Dặn HS về nhà làm lại các BT 
-Chuẩnbị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tết học – tuyên dương HS làm nhanh, chính xác.
 - Hát.
- 3 HS trả lời, cả lớp theo dõi.
- HS nhận xét. 
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài.
- HS kiểm tra bài của nhau.
- Một HS đứng lên đọc kết quả.
- HS nhận xét.
A: 6 giờ 15 phút ; B: 2 giờ rưỡi ;
C: 9 giờ kém 5 phút ; D: 8 giờ.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS đặt đề toán.
- HS làm bài vào tập.
- 1 HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét.
 Bài giải.
 Số ngừời có ở trong 4 thuyền là.
 5 x 4 = 20 (người).
 Đáp số :20 người.
HS đọc yêu cầu của bài.
 + Hình 1 đã khoanh vào một phần ba số quả cam. Vì có tất cả 12 quả cam, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 quả cam, hình 1 đã khoanh vào 4 quả cam.
 + Hình 2 đã khoanh vào một phần 4 số quả cam, vì có tất cả 12 quả cam, chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần được 3 quả cam, hình b đã khoanh vào 3 quả cam.
- HS tự làm bài vào tập. 
- 1 HS làm ở bảng phụ.
- 3 HS nêu.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
--------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 3: Kể về gia đình – Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu: 
 - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý BT1. 
 - Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu BT2. 
 - Yêu thương những người trong gia đình . Nghỉ học biết xin phép .
 - Giáo dục HS hiểu được tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
I. Chuẩn bị:	
 - Mẫu đơn xin phép nghỉ học .
 - Sách TV3/T1, VBT.
III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Oån định:1’
2.Bài cũ:4’
3.Bài mới:30’
4.Củng cố :3’
5.Dặn dò :2’
Hát.
 - GV gọi 2 HS đọc lại lá đơn xin vào Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
 - GV nhận xét bài cũ.
 - Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý BT1. 
Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu BT2. Yêu thương những người trong gia đình . Nghỉ học biết xin phép 
* Hướng dẫn làm bài tập.
.Bài tập 1: Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen. 
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn : Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen. Các em chỉ cần nói 5 – 7 câu giới thiệu về gia đình của em,
 VD: Gia đình em có những ai? Làm công việc gì? Tính tình thế nào?
- GV chia lớp thành 3 nhóm kể về gia đình. Đại diện mỗi nhóm sẽ thi kể.
- GV nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất.
- GV chốt lại:
- Xem đây là một ví dụ:
 (1)Nhà tớ chỉ có 4 người: bố mẹ tớ, tớ và thằng cu Thắng 5 tuổi. (2) Bố mẹ tớ hiền lắm. (3) Bố tớ làm ruộng. (4) Bố chẳng lúc nào ngơi tay.(5) Mẹ tớ cũng làm ruộng. (6) Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá quần áo. (7) Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẽ. 
.Bài tập 2: Dựa theo mẫu dưới đây, hãy viết một lá đơn xin nghỉ học.
 - GV yêu mời HS đọc yêu cầu của đề bài: -GV mời 1 HS nói về trình tự cuả lá đơn 
 + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
 + Tên của đơn.
 + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
 + Họ,ï tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; người viết là HS của lớp nào .
 + Lí do viết đơn.
 + Lí do nghỉ học
 + Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
 + Ý kiến và chữ kí củ gia đình HS.
 Ch + Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn. 
- GV mời 2 HS làm miệng bài tập.
 - GV chấm một số bài và nêu nhận xét.
- GV cho điểm , tuyên dương bài viết đúng. 
- GV yêu cầu HS nêu lại mẫu lá đơn.
- GV the dõi – tuyên dương.
- Dặn HS về nhà xem lại BT2.
- Chuẩn bị bài: Nghe- kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS.
- Hát.
- 2 HS dọc. Cả lớp theo dõi.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Đại diện 3 bạn lên thi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Một HS đọc mẫu lá đơn.
- HS theo dõi.
- Hai HS làm miệng bài tập.
- HS điền vào mẫu đơn
- HS kể về gia đình, 1 HS đọc lại đơn xin phép nghỉ học. 
- 2 HS nêu.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
---------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_bai_day_lop_3_tuan_3.doc