Đạo đức
Tiết 32: ƠN ṬP: Văn bản về công ước
I.Mục tiu:
- HS hiểu thêm về một số điều công ước của Quốc tế.
- HS nắm được nội dung cơ bản của công ước.
- HS hiểu một số điều khoản có liên quan đến chương trình mơn Đạo đức.
- HS biết, thuộc một số truyện, thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ cho HS thảo luận.
- Đồ dùng có liên quan.
III. Các hoạt động dạy – học:
- Đọc nội dung cơ bản của công ước
- Đọc một số điều khoản có liên quan đến chương trình.
- Đọc một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em VN.
- Một số truyện, thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ có liên quan như: Kỉ niệm về Bác, Ảnh Bác, Hoa thơm vâng Bác, Tiếng chim trong vườn Bác, Giữ lời hứa;
Thứ hai , ngày 11 tháng 04 năm 2011 Đạo đức Tiết 32: ƠN TẬP: Văn bản về cơng ước I.Mục tiêu: - HS hiểu thêm về một số điều cơng ước của Quốc tế. - HS nắm được nội dung cơ bản của cơng ước. - HS hiểu một số điều khoản cĩ liên quan đến chương trình mơn Đạo đức. - HS biết, thuộc một số truyện, thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ cĩ liên quan. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ cho HS thảo luận. - Đồ dùng cĩ liên quan. III. Các hoạt động dạy – học: - Đọc nội dung cơ bản của cơng ước - Đọc một số điều khoản cĩ liên quan đến chương trình. - Đọc một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em VN. - Một số truyện, thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ cĩ liên quan như: Kỉ niệm về Bác, Ảnh Bác, Hoa thơm vâng Bác, Tiếng chim trong vườn Bác, Giữ lời hứa; -------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 156: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết đặt tính và nhân (chia) sớ có năm chữ sớ với (cho) sớ có mợt chữ sớ. Biết giải toán có phép nhân (chia). HS làm các BT 1, 2, 3. II. Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu, SGK. * HS: Bảng con, SGK, VHS. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ôånđịnh:1’ 2.Bài cũ:4’ 3.Bài mới:30’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:2’ - Hát. Luyện tập. - GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập và nêu cách tính, cả lớp làm nháp. - Đặt tính rồi tính. 45890 : 8 98641 : 6 78944 : 4 - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. - Giới thiệu bài – ghi tựa bài. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào tập (3’). - Cho 2 HS làm bảng phụ và nêu cách thực hiện phép tính. . - GV chốt lại. Bài tập 2: Giải bài toán. - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào tập (5’). - Cho 1 HS làm bảng phụ. - Chấm điểm. - GV nhận xét, chốt lại Bài tập 3: Giải bài tốn. - GV mời HS đọc yêu cầu bài toán. - GV hỏi: + Hình chữ nhật có chiều dài bao nhiêu cm? Chiều rộng bao nhiêu cm ? + Đơn vị đo diện tích ? + Công thức tính diện tích hình chữ nhật? - GV yêu cầu cả lớp làm vào tập (5’). - Cho 1 HS lên bảng sửa bài. - GV nhận xét, chốt lại: - GV hướng dẫn lại cách nhân, chia các số trong phạm vi 100000. - Tập làm lại bài. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS thực hiện nhanh và chính xác. - Hát. - 3 HS lên bảng làm bài tập và nêu cách tính. 45890 8 98641 6 58 5736 38 16440 29 26 50 24 2 01 1 78944 4 38 19736 29 14 24 0 - Nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS cả lớp làm vào tập. - 2 HS làm bảng phụ và nêu cách thực hiện phép tính. a. 10715 30755 5 x 6 07 6151 64290 25 05 0 b. 21542 48729 6 x 3 07 8121 64626 12 09 3 - HS nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm theo yêu cầu - HS trình bày kết quả. - Nộp bài. - HS khác nhận xét Bài giải Số bánh nhà trường đã mua 105 4 = 420 (cái) Số bạn nhận bánh 420 : 2 = 210 (bạn) Đáp số: 210 bạn - 1 HS đọc yêu cầu bài toán. - HSTL: + Chiều dài 12cm; chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. + Đơn vị đo diện tích là cm2. + Ta lấy chiều dài nhân chiều rộng. - Cả lớp làm vào tập. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. Bài giải. Chiều rộng hình chữ nhật là : 12 : 3 = 4 (cm) Diện tích hình chữ nhật là : 12 4 = 48 (cm2) Đáp số: 48 cm2 - Theo dõi. - Lắng nghe. - Xem ở nhà. - Theo dõi. ---------------------------------------------------------------- Tập đọc – Kể chuyện. Tiết 94 + 95: Người đi săn và con vượn I. Mục tiêu: A. Tập đọc. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ . - Nắm được nghĩa của các từ ngữ mới trong bài: tận số, nỏ, bùi ngùi. - Hiểu ND , ý nghĩa : Giết hại thú rừng là tội ác ; cần cĩ ý thức bảo vệ mơi trường ( trả lời được các CH1,2,3,4,5 SGK). - Giáo dục ý thức bảo vệ lồi động vật vừa cĩ ích vừa tràn đầy tình nghĩa( vượn mẹ sẵn sáng hi sinh tất cả vì con) trong mơi trường thiên nhiên. - Xác định giá trị - Thể hiện sự cảm thơng - Tư duy phê phán - Ra quyết định B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn , dựa theo tranh minh họa trong SGK. - HS khá , giỏi kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn II. Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGKû III. Các hoạt động dạy – học: 1.Ổnđịnh:1’ 2.Bài cũ:4’ 3.Bài mới:50’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:2’ - Hát. Bài hát trồng cây. - GV gọi 3 HS lên đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi SGK, cả lớp theo dõi. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. - Giới thiệu bài – ghi tựa bài. * Luyện đọc. - GV đọc mẫu bài văn. - GV đọc diễn cảm toàn bài, - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - GV mời HS đọc nối tiếp từng câu. - GV mời HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Giúp HV giải thích các từ mới. - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. * Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời: + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? - HS đọc thầm đoạn 2. + Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và HS thảo luận câu hỏi (2’): + Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm? - GV nhận xét, chốt lại: - GVyêu cầu HS đọc thầm đoạn 4. + Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì? + Câu chuyện muốn nói với chúng tavới điều gì ? * Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm đoạn 2. - GV mời 1 HS đọc lại. - GV cho 4 HS thi đọc đoạn 2. - Cho 1 HS đọc cả bài. - GV nhận xét, tuyên dương * Kể chuyện. - GV cho HS quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung bức tranh. + Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng. + Tranh 2: Bác thợ săn thấy một con vượn ngồu ôm con trên tảng đá. + Tranh 3: Vượng mẹ chết rất thảm thương. + Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ và bỏ nghề săn bắn. - Cho 1 HS kể mẫu đoạn 1. - GV yêu cầu từng cặp HS kể. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. - GV yêu cầu. - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Cuốn sổ tay. - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng dấu câu, thuộc chuyện, trả lời tốt các câu hỏi. - Hát. - 3 HS lên đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc thầm theo GV. - HS đọc từng câu. - HS đọc từng đoạn trước lớp. - 4 HS đọc 4 đoạn trong bài. - HS giải thích từ. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trứơc lớp. - HS đọc thầm đoạn 1. + Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số. + Nó căm ghét người đi săn bắn hay Nó tức giận kẻ bắn chết nó vì vượn con cần sự chăm sóc của mẹ. - HS thảo luận câu hỏi. - Đại diện các nhóm lên trình bày. + Vượn mẹ vơ nắm sơ bùi ngùi gối đầu cho con, hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên thật to rồi ngã xuống. - HS nhận xét. - HS đọc thầm đoạn 4. + Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đấy, bác bỏ hẳn nghề đi săn. - HS phát biểu cá nhân. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. - 1 HS đọc cả bài. - HS nhận xét. - HS quan sát tranh. - HS kể đoạn 1. - Từng cặp HS kể chuyện. - 4 HS thi kể trước lớp. - HS nhận xét. - 3 HS nêu lại nội dung bài. - Lắng nghe. - Xem ở nhà. - Theo dõi. ----------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 12 tháng 04 năm 2011 Chính tả (Nghe – viết) Tiết 63: Ngôi nhà chung. I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi . - Làm đúng BT2b. II. Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2 * HS: VBT, bút, SGK, VHS... II. Các hoạt động dạy - học: 1.Ôånđịnh:1’ 2.Bài cũ:4’ 3.Bài mới:30’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:2’ - Hát. Bài hát trồng cây. - GV cho 3 HS viết các từ trong bài chính tả trước cịn sai. Cười rũ rượi, nĩi rủ rỉ, rủ bạn. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. - Giới thiệu bài - ghi tựa bài. * Hướng dẫn HS nghe - viết. - GV hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc toàn bài viết chính tả. - GV yêu cầu 1 HS đọc lại bài viết. - GV hướng dẫn HS nhận xét. - GV hỏi: + Ngôi nhà chung của dân tộc là gì? + Những viếtäc chung mà tất cả các dân tộc là phải làm gì? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc thong thả từng câu, cụm từ. - GV theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - GV yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì (2’). - GV chấm vài bài. - GV nhận xét bài viết của HS. * Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - GV mời 3 bạn lên bảng thi làm bài. - GV nhận xét, chốt lại: - GV đọc các từ HS viết sai. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bị bài: Hạt mưa. - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS viết đúng chính tả, đẹp, - Hát. - 3 HS viết các từ : cười rũ rượi, nĩi rủ rỉ, rủ bạn. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - Đọc thầm. - 1 HS đọc lại bài viết. - HSTL: + Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là trái đất. + Bảo vệ hòa bình, bảo vệ mọi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật. - HS viết ra nháp. - HS viết vào vở. - HS soát lại bài. - HS tự chữ lỗi. - Nộp bài. - Theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - C ... cảm thấy thế nào? + Khi mùa hạ em cảm thấy thế nào? + Khi mùa thu em cảm thấy thế nào? +Khi mùa đông em cảm thấy thế nào? Bước 2. - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi . - GV nhận xét. - GV yêu cầu. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Các đới khi hậu. - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS tích cực phát biểu. - Hát. - 2 HS trả lời 2 câu hỏi. + Ban ngày. + Ban đêm. - Lắng nghe. - HS quan sát. - HS thảo luận các câu hỏi. + Có 365, có 12 tháng. + Không. + Tháng có 31 ngày là: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. + Tháng có 30 ngày là: 4, 6, 9, 11. + Tháng có 28 hoặc 29 ngày là: 2. - HS lên trình bày kết quả thảo luận. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS nhận xét. - Lắng nghe, 2 HS nhắc lại. - HS làm việc theo cặp. - Các cặp trình bày. - HS nhận xét. - 3 HS nhắc lại. - HS trả lời. + Ấm áp. + Nóng nực + Mát mẻ + lạnh, rét, - HS chơi trò chơi. - Nhận xét. - 3 HS đọc mục cần biết trong SGK. - Lắng nghe. - Xem ở nhà. - Theo dõi. Thủ công Tiết 32: Làm quạt giấy tròn (T2) I. Mục tiêu: Biết cách làm quạt giấy tròn. Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn mợt ơ và có thể chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. - Với HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng. Phẳng, đều nhau. Quạt tròn II. Chuẩn bị: * GV: Mẫu quạt giấy tròn. Tranh quy trình làm quạt giấy tròn. Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán. * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ:2’ 3.Bài mới:28’ 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò:2’ - Hát. Làm quạt giấy tròn (T1). - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét bài cũ. - Giới thiệu bài – ghi tựa bài. * HS thực hành làm quạt giấy tròn. - GV yêu cầu một số HS nhắc các bước làm quạt giấy tròn . - GV nhận xét và hệ thống hóa lại các bước làm quạt giấy tròn . + Bước 1: Cắt giấy. + Bước 2: Gấp, dán quạt ; + Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt; - Sau đó GV tổ chức cho HS thực hành. - GV gợi ý cho HS trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt. - GV theo dõi, giúp đỡ các em. - Sau khi HS thực hành xong, GV tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. - GV tuyên dương những lọ hoa đẹp nhất. - Cho HS nhắc lại các bước thực hiện. - Về tập làm lại bài. - Chuẩn bị bài : Làm quạt giấy tròn (T3). - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS tích cực trong học tập. - Hát. - HS để đồ dùng lên bàn. - Nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS nhắc lại các bước. - HS thực hành làm quạt giấy tròn . - HS trình bày các sản phẩm của mình. - 2 HS. - Lắng nghe. - Xem ở nhà. - Theo dõi. -------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày15 tháng 04 năm 2011 Toán Tiết 160 : Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức sớ. Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. HS làm các BT 1, 3, 4. BT cịn lại dành cho HS khá, giỏi. II. Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, SGK. * HS: Bảng con, SGK, VHS. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ:4’ 3.Bài mới:30’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:2’ - Hát. Luyện tập. - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài3b, cả lớp theo dõi. - Cho 2 HS đọc bảng nhân, chia 6. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. - Giới thiệu bài – ghi tựa bài. Bài tập 1: Tính. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức. - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào tập (5’). - Cho 4 HS lên bảng sửa bài. - GV nhận xét, chốt lại: Bài tập 2: Giải bài toán. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân (3’). - Cho 1 HS lên bảng sửa bài. - GV nhận xét, chốt lại: Bài tập 3: Giải bài toán. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu HS tự làm (5’). - Chấm điểm. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, chốt lại: Bài tập 4: Giải bài toán. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào tập (5’). - Cho 1 HS làm bảng phụ. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật. - GV nhận xét, chốt lại: - GV yêu cầu. - Về tập làm lại bài. - Chuẩn bị bài: Kiểm tra. - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS thực hiện tốt các BT. - Hát. - 1 HS lên bảng sửa bài3b. b. 24 : 6 : 2 = 2 24 : 6 x 2 = 8 - 2 HS đọc bảng nhân, chia 6. - Nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS nhắc lại quy tắc. - Cả lớp làm bài vào tập. - 4 HS lên bảng sửa bài. a.(13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094 b.(20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4 = 83668 c.14523 – 24964 : 4 = 14523 – 6241 = 8282 d.97012 - 21506 x 4 = 97012 – 86024 = 10988 - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào tập. - 1 HS lên bảng sửa bài. - HS nhận xét. Bài giải. Số tuần lễ cả năm học là: 175 ; 5 = 35 ( tuần) Đáp số: 35 tuần - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài vào tập. - Nộp bài. - HS nhận xét. Bài giải. Số tiền mỗi người được nhận là: 75000 : 3 = 25000 ( đồng ) Số tiền hai người được nhận là: 25000 x 2 = 50000 ( đồng ) Đáp số: 50000 đồng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào tập. - 1 HS làm bảng phụ. - 1 HS nhắc lại. - HS nhận xét. Bài giải. 2dm4cm = 24cm. Cạnh hình vuông dài là: 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích hình vuông là: 6x 6 = 36 (cm2) Đáp số: 36 cm2. - HS chữa bài đúng. - 2 HS nhắc lại các quy tắc đã học. - Lắng nghe. - Xem ở nhà. - Theo dõi. Tập làm văn Tiết 32 : Nói, viết về bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: - Biết kể lại một việc tốt đã làm bảo vệ mơi trường dựa theo gợi ý ( SGK ) . - Viết được đoạn văn ngắn ( từ 7 – 10 câu ) kể lại việc làm trên. - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên. - Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. - Đảm nhận trách nhiệm - Xác định giá trị - Tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý Tranh ảnh minh họa. * HS: VBT, SGK... III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ:4’ 3.Bài mới:30’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:2’ - Hát. Thảo luận về bảo vệ môi trường. - GV gọi 2 HS đọc lại bài viết của mình. - GV nhận xét ghi điểm. - GV nhận xét bài cũ. - Giới thiệu bài - ghi tựa bài. Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - GV giới thiệu một số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường. - GV yêu cầu HS: + Nói tên đề tài mình chọn kể. + Các em có thể bổ sung tên những viếtäc làm khác có ý nghĩa bảo vệ môi trường. - GV yêu cầu HS chia thành các nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm. - GV theo dõi, giúp đỡ các em. - GV nhận xét, bình chọn. Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS viết bài vào vở. - GV mời HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt. - GV đọc: Ví dụ: Một hôm, trên đường đi học, em thấy có hai bạn đang bám vào một cành cây ven đường đánh đu. Các bạn vừa đu vừa cười rất thích thú. Cành cây oằn xuống như sắp gãy. Thấy em đứng lại nhìn, một bạn bảo: “ Có chơi đu với chúng tớ không?”. Em liền nói: “ Các bạn đừng làm thế, gãy cành mất.” hai bạn lúc đầu có vẻ không bằng lòng, nhưng rồi cũng buông cành cây ra, nói: “ Từ nhỉ. Cảm ơn bạn nhé!”. Em rất vui vì đã làm được một việc tốt. -Về nhà tập kể lại chuyện. -Chuẩn bị bài: Ghi chép sổ tay. -Nhận xét tiết học – tuyên dương HS tích cực làm bài. - Hát. - 2 HS đọc lại bài viết. - Nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu của bài . - HS quan sát tranh. - HS trao đổi, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm. - Các nhóm thi kể về những việc mình làm. - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS viết bài vào vở. - 4 HS đọc bài viết của mình. - HS nhận xét. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe. - Xem ở nhà. - Theo dõi. Sinh hoạt lớp (tiết 32) I/ Mục tiêu Tởng kết các mặt hoạt đợng trong tuần như: Học tập, lao đợng. Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt còn hạn chế phù hợp với đặt điểm của lớp Rèn cho HS sự tự tin trình bày nguyện vọng của mình trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể. II. Chuẩn bị - Bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết III. Nợi dung 1. Tổng kết hoạt động trong tuần Các tở báo cáo kết quả và lao đợng của các tở ( đề nghị khen thưởng của từng tở) Các ý kiến của các cá nhân Giáo viên nhận xét và nêu tên những học được thư khen trong tuần GV nhận xét tổng kết à các mặt mạnh cần phát huy, khắc phục các mặt còn hạn chế Các tở báo cáo kết quả và lao đợng của các tở ( đề nghị khen thưởng của từng tở trong tháng) * Cho hs hát : Lớp chúng ta đoàn kết 2. phương hướng hoạt động tuần 33 1/ Về học tập Nhắt nhở HS xem trước bài trước khi vào lớp Tổ chức phong trào thi đua học tập trong tở Bời dưỡng học sinh yếu 2/ Về lao động Tiếp tục trực nhật theo tổ đã quy định: tở 3 GD học sinh khi tham gia giao thơng phải tuyệt đối thực hiện đúng theo luật ATGT trách để xảy ra tai nạn Tham gia lao đợng cùng thầy tởng phụ trách 3/ Hoạt động 3: Tổng kết. Ý kiến của HS. Giải đáp của GV
Tài liệu đính kèm: