Giáo án Tổng hợp bài dạy Lớp 3 - Tuần 7

Giáo án Tổng hợp bài dạy Lớp 3 - Tuần 7

Đạo đức .

 Tiết 7: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha me, anh chị em(T1)

 I. Mục tiêu:

 Giúp HS biết:

 - Chúng ta cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. Vì đó là những người thân ruột thịt của chúng ta.

 - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình.

 - Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với tình huống.

 - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân.

 - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân.

 II. Chuẩn bị:

 - Nội dung câu chuyện “ Khi mẹ ốm”. Bảng phụ.

 - VBT Đạo đức 3.

 

doc 40 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp bài dạy Lớp 3 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày tháng 09 năm 2011
Đạo đức .
 Tiết 7:	 Quan tâm chăm sóc ông bà, cha me, anh chị em(T1)
 I. Mục tiêu:
 Giúp HS biết:
 - Chúng ta cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. Vì đó là những người thân ruột thịt của chúng ta. 
 - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình. 
 - Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với tình huống.
 - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân.
 - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân.
 II. Chuẩn bị:
 - Nội dung câu chuyện “ Khi mẹ ốm”. Bảng phụ.
 - VBT Đạo đức 3.
 III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’ 
2.Bài cũ:2’ 
3.Bài mới :28’
4.Củng cố:2’ 
5.Dặn dò:2’
- Hát.
Tự làm lấy việc của mình.
- Gọi 2 HS làm bài tập 6 VBT.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Giới thiiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hơm nay cơ sẽ giúp các em biết cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. Vì đó là những người thân ruột thịt của chúng ta. Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình. 
* Hoạt động 1: HS kể về sự quan tâm, chăm sĩc của ơng bà, cha mẹ dành cho mình.
 - Mục tiêu: HS cảm nhận được tình cảm và sự quan tâm chăm sĩc mà mọi người trong gia đình đã dành cho các em, hiểu được giá trị của quyền được sống với gia đình, được bố mẹ quan tâm chăm sĩc.
- GV yêu cầu: Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong nhĩm nghe về việc mình đã được ơng bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sĩc như thế nào.
- GV chia HS thành 3 nhóm. GV đưa ra câu hỏi, HS thảo luận.(3’).
 + Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sĩc mà mọi người trong gia đã dành cho em?
 + Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thịi hơn chúng ta: phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sĩc của cha mẹ?
- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm.
=> Cha mẹ, ông bà, anh chị em ruột là những người thân thiết, ruột thịt của chúng ta, bởi vậy chúng ta cần quan tâm và chăm sóc ông bà, cha mẹ.
* Hoạt động 2: Kể chuyện Bĩ hoa đẹp nhất.	
- Mục tiêu: Giúp HS biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em.
- GV phát cho các nhóm phiếu thảo luận và yêu cầu các nhóm thảo luận.(3’).
 + Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?
 + Vì sao mẹ Ly lại nĩi rằng bĩ hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bĩ hoa mẹ nhất?
- GV nhận xét và chốt lại.
=> Mọi người trong gia đình cần luôn quan tâm, chăm sóc lẫn nhau hằng ngày sẽ mang lại niềm vui hạnh phúc cho mọi người trong gia đình.
* Hoạt động 3: Đánh giá hành vi.
- Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử của các bạn trong các tình huống sau:
 a. Bao giờ sau bữa cơm, Hương cũng nhanh nhẹn rót nước, lấy tăm cho ông bà, cha mẹ. Những lúc rảnh rỗi, Hương còn nhổ tóc sâu, đọc báo cho ông bà nghe.
 b. Sâm đang chơi với các bạn ở đầu ngõ thì thấy bà ngoải ở quê ra chơi. Sâm vội chảy đến lục túi bà tìm quà rồi quay lại chơi tiếp với các bản.
 c. Mấy hôm nay bố Phong bận ở cơ quan. Vừa ăn tối xong, bố đã phải ngồi vào bàn làm việc. Thấy vậy, Phong vặn nhỏ ti vi và dỗ dành em bé để em khỏi vào quấy bố.
 d. Hôm nay bố mẹ đi làm lắng, chỉ có Linh ở nhà trông em. Linh mải chơi nhảy dây với bản để em bé ngã sưng cả trán.
 đ. Thấy mẹ bị ốm, Hồng không đi chơi. Em quanh quẩn bên mẹ: lúc rót nước, lúc lấy thuốc, lúc lại thay khăn chườm trán cho me,
- GV nhận xét và chốt lại:
=>Bất cứ ai trong gia đình khi dược mọi người quan tâm, chăm sóc đều cảm thấy hạnh phúc. Việc quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong nhà sẽ làm cho gia đình đầm ấm và hạnh phúc hơn. 
- GV yêu cầu: HS nêu vài việc thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ, anh chị em.
- Theo dõi – tuyên dương.
- Về nhà làm tiếp bài tập.
- Chuẩn bị bài: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.(T2) ,
- Nhận xét bài học – tuyên dương HS tham gia tốt các hoạt động.
- Hát.
- 2 HS làm bài, cả lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
 + Em rất trân trọng sự chăm sóc đó
 + Chúng ta sẽ thông cảm và thương yêu các bạn đó thật nhiều
- Nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS lắngnghe. 
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
 + Tặng cho mẹ bó hoa nhân dịp sinh nhật mẹ, đồng cũng thể hiện được sự quan tâm, chăm sĩc.
 + Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui hạnh phúc cho mọi người trong gia đình.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 3 nhóm thảo luận theo phiếu giao việc.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
 + Đ (HS giải thích).
 + S (HS giải thích).
 + Đ (HS giải thích).
 + S (HS giải thích).
 + Đ (HS giải thích).
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 3 HS nêu trước lớp. 
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem bài ở nhà.
- Theo dõi.
----------------------------------------------------------
Tập đọc – Kể chuyện.
Tiết 19+20 :	 Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuện với lời các nhân vật. 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luận giao thông, tôn trọng luận lệ quy tắc chung của cộng đồng.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Kiểm soát cảm xúc.
- Ra quyết định.
- Đảm nhận trách nhiệm.
 B. Kể Chuyện.
 ï - Kể lại được một đoạn câu chuyện.
 - HS khá ,giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật.
II. Chuẩn bị:
 * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 * HS : Sách TV3/T1. Đọc và trả lời các câu hỏi của bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định: 1’ 
2.Bài cũ:4’
3.Bài mới:50’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:2’
- Hát.
Nhớ lại buổi đầu đi học.
- GV mời 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
 + Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựa trường?
 + Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựa trường? 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
- GV nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
- Giới thiiệu bài – ghi tựa bài. 
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em tìm hiểu bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Đây là bài học mở đầu chủ điểm Cộng đồng, chủ điểm nói về quan hệ giữa con người với XH.
* Luyện đọc.	
- GV đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc nhanh, dồn dập ở đoạn 1, 2.
- Nhịp chậm hơn ở đoạn 3.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- GV mời HS đọc từng câu.
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV mời HS giải thích từ mới: cánh phải, cầu thủ, khung thành.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.(3’).
- Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
- GV mời 1 HS đọc lại toàn truyện.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV đưa ra câu hỏi:
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 + Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ?
 + Vì sao trận bóng phải dừng lần đầu
- GV mời 1 HS đọc đoạn 2. 
 + Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
 + Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi thấy tai nạn xảy ra?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- GV cho HS thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :(2’).
 + Tìm những chi tiết cho thấy quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
 + Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
 + Bài học giúp em hiểu điều gì?
* Luyện đọc lại.	
- GV chia HS thành 4 nhóm. HS sẽ phân vai (người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang).
- GV nhận xét.
* Kể chuyện.
- GV gợi ý:
 + Câu chuyện vốn được kể theo lời ai?
 + Có thể kể từng đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật nào?
- Kể đoạn 1: theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy .
- Kể đoạn 2: theo lời quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi.
- Kể lần 3: theo lời quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô.
- GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu: chọn vai, cách xưng hô, nhập vai.
- GV mời 1 HS kể mẫu.
- Từng cặp HS kể chuyện.
- GV mời 3 HS thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- Theo dõi – sửa sai.
- Về nhà luyện đọc lại câu chuyện, xem lại câu hỏi.
- Chuẩn bị bài: Bận
- Nhận xét bài học – tuyên dương HS đọc trôi chảy, tích cực trả lời câu hỏi.
- Hát. 
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
 + lá ngoại đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức, những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
 + bỡ ngỡ đứng nép bên người thân;
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm theo GV.
- HS xem tranh minh họa.
- HS nối tiếp nhau đọc 11 câu trong đoạn.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- HS giải thích và đặt câu với từ 
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- 1 HS đọc lại toàn truyện.
- Cả lớp đọc thầm.
 + Chơi bóng ở lòng lề đường .
 + Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắng máy.
- HS đọc đoạn 2.
 + Quang sút bóng  ... hoảng cách của các cánh hoa?
- GV yêu cầu HS nhớ lại bài học trước để trả lời câu hỏi:
 + Có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao để gấp, cắt bông hoa 5 cánh không?
 + Nếu đựơc thì sẽ làm thế nào?
=> GV liên hệ thực tế.
* GV hướng dẫn HS làm mẫu.
a) Gấp, cắt bông hoa 5 cánh.
- GV mời 1 HS thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh và nhận xét.
- GV hướng dẫn HS :
 + Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh là 6 ô.
 + Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh.
 + Vẽ đường cong như hình (H.1).
 + Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5 cánh, cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhụy(H.2)
- GV mở rộng: Tùy theo cách vẽvà cắt lượn theo đường cong ta sẽ có các cánh hoa có hình dạng khác nhau (H.3).
b) Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 5 cánh.
- GV hướng dẫn HS:
 + Cắt các tờ giấy hình vuông.
 + Gấp tờ giấy làm 4 phần bằng nhau (H.5a). tiếp tục gấp đôi ta đựơc 8 phần bằng nhau (H.5b).
 + Vẽ đường cong.
 + Dùng kéo cắt theo đường cong ta được hình (H.5c)
- Đối với bông hoa 8 cánh: Gấp đôi hình 5b đựơc 16 phần bằng nhau (H.6a). Sau đó cắt lượn theo đường cong.
c) Dán các hình bông hoa.
- GV hướng dẫn HS:
- Bố trí các bông hoa vừa cắt vào các vị trí thích hợp trên giấy trắng.
- Nhấc từng bông hoa , lật mặt sau để bôi hồ và dán đúng các vị trí .
- Vẽ thêm cành lá để trang trí tạo thành bó hoa, lọ hoa, giỏ hoa (H.7).
- GV gọi 2 HS thực hiện lại các thao tác gấp, cắt bông hoa 4 cánh., 5 cánh, 8 cánh.
- GV yêu cầu 2 HS nhắc lại cách làm.
- Theo dõi – tuyên dương.
- Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt, dán bông hoa (T2).
- Nhận xét bài học – tuyên dương HS có ý thức trong giờ học.
- Hát. 
- HS để sản phẩm lên bàn.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi.
 + Rất đẹp.
 + Giống nhau.
 + Bằng nhau.
 + Được.
 + Thực hiện.
- HS lắng nghe.
 - HS thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS theo dõi.
- 2 HS thực hành ở giấy nháp.
- 2 HS nhắc lại cách làm, cả lớp theo dõi.
- Nhậnxét.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2011
Toán.
Tiết 35: Bảng chia 7. 
I. Mục tiêu:
 - Lập được bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7.
 - Thuộc bảng chia 7.
 - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn( có moat phép chia 7).
 - Làm các BT1, 2, 3, 4.
II. Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
 * HS: Xem trước các BT ở nhà, bảng con SGK, VHS.
III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’ 
2.Bài cũ: 4’
3.Bài mới:30’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:2’
- Hát.
Luyện tập.
- 3 HS đọc bảng nhân 7.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay sẽ giúp cho các em lập được bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7. Thuộc bảng chia 7. Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn( có moat phép chia 7).
* Hướng dẫn HS thành lập bảng chia 7.
- GV gắn một tấm bìa có 7 hình tròn lên bảng và hỏi: Vậy 7 lấy một lần được mấy?
- Haỹ viết phép tính tương ứng với “ 7 được lấy 1 lần bằng 7”?
- Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa.
- GV viết lên bảng 7 : 7 = 1 và yêu cầu HS đọc phép lại phép chia .
- GV viết lên bảng phép nhân: 7 x 2 = 14 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.
- GV gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán “ Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?”.
- Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm ròn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy lập phép tính .
- Vậy 14 : 7 = mấy?
- GV viết lên bảng phép tính : 14 : 7 = 2.
- Tương tự Hs tìm các phép chia còn lại
- GV yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 7. HS tự học thuộc bảng chia 7.
 - Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng.
*Bài tập 1: Tính nhẩm:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu HS tự làm.(2’)
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2: Tính nhẩm:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Bốn HS lên bảng làm.
- GVhỏi: Khi đã biết 7 x 5 = 35, có thể ghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 : 5 không? Vì sao?
- GV nhận xét, chốt lại.
*Bài tập 3: Bài toán.
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- GV hỏi:
 + Bài toán cho biết những gì?
 + Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán.
- Một HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét.
*Bài tập 4: Bài toán.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.(3’)
- Một em lên bảng giải.
- GV chốt lại – tuyên dương.
- GV gọi HS đọc bảng chia 7.
- Theo dõi- nhận xét.
- Học thuộc bảng chia7
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS có ý thức trong giờ học.
- Hát.
- 3 HS đọc bảng nhân 7.
- Nhận xét. 
- Lắng nghe.
- HS quan sát hoạt động của GV và trả lời: 7 lấy một lần được 7.
- Phép tính: 7 x 1 = 7.
- Có 1 tấm bìa.
- Phép tính: 7 : 7= 1.
- HS đọc phép chia.
- Có 14 chấm tròn.
- Có 2 tấm bìa.
- Phép tính : 14 : 7 = 2
- Bằng 2.
- HS đọc lại.
- HS tìm các phép chia.
- HS đọc bảng chia 7 và học thuộc lòng.
- HS thi đua học thuộc lòng.
 - HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tư ïlàm.
- 12 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài.
- 4 HS lên bảng làm.
 + Chúng ta có thể ghi ngay, vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS TL:
 + Có 56 học sinh xếp thành 7 hàng.
 + Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh.
- HS tự làm bài.
- Một HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét.
- HS sửa vào tập .
 Bài giải.
 Mỗi hàng có số học sinh là:
 56 : 7 = 8 (học sinh)
 Đáp số : 8 học sinh.
- HS đọc đề bài.
- HS tự giải.
- Một HS lên bảng làm.
- HS nhận xét. 
 Bài giải.
 Số hàng xếp được là:
 56 : 7 = 8 (hàng)
 Đáp số : 8 hàng.
- 2 HS đọc bảng chia 7.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
-----------------------------------------------------
Tập làm văn.
Tiết 7:	 Nghe kể: Không nở nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
 I. Mục tiêu: 
 - Nghe – kể lại được câu chuyện không nỡ nhìn (BT1). 
 - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan đến trách nhiệm của HS trong cộng đồng (BT2).
 - Giáo dục HS biết nhớ lại những kỉ niệm về buổi đầu đi học. 
 - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhận.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
 - Tìm kiếm sự hỗ trợ.
 II. Chuẩn bị:	
 * GV: Tranh minh họa trong SGK. Bốn gợi ý kể chuyện của BT1 viết bảng phụ. 
 Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
 * HS: VBT, SGK.
 III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 4’ 
3.Bài mới:30’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:2’
- Hát. 
- GV gọi 1 HS : Kể về buổi đầu mình đi học.
- GV gọi 1 HS đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài - ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em nghe - kể lại được câu chuyện không nỡ nhìn (BT1). Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan đến trách nhiệm của HS trong cộng đồng (BT2).
* Hướng dẫn làm bài tập 1. 
- GV giúp HS xác định yêu cầu của bài tập.
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh họa.
- GV kể chuyện lần 1.
- GV hướng dẫn:
 + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
 + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
 + Anh trả lời thế nào?
 + Em có nhận xét gì về anh thanh niên? 
- Nhận xét – tuyên dương.
- GV kể lần hai.
- GV mời 1 HS khá kể lại.
- GV mời từng cặp HS kể.
- GV mời 4 HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
* Từng HS làm việc.
- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV mời 1 HS đọc 5 bước tổ chức cuộc họp viết trên bảng.
- Sau đó GV cho từng tổ làm việc theo trình tự.
 + Chỉ định người đóng vai tổ trưởng.
 + Tổ trưởng chọn nội dung họp.
 + Họp tổ.
- GV mời hai tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp.
- GV nhận xét, chọn những người viết tốt.
- GV yêu cầu HS kể lại.
- Theo dõi – bổ sung.
- Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
- Chuẩn bị bài: Kể về một người hàng xóm mà em quý mến.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS nhớ chuyện kể lại được.
- Hát. 
- HS kể.
- HS đọc.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS quan sát tranh minh họa.
- HS lắng nghe.
 + Anh ngồi hai tay ôm mặt.
 + Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?
 + Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
 + Nếu không nỡ nhìn người già và phụ nữ đứng , thì anh thanh niên đứng lên nhường chỗ;
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS kể lại.
- Từng cặp HS kể.
- 4 HS thi kể trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS đọc.
- Từng tổ tiến hành cuộc họp.
- Hai tổ lên thi.
- HS nhận xét.
- 2 HS kể lại truyện: Không nỡ nhìn.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
 -----------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_bai_day_lop_3_tuan_7.doc