Giáo án tổng hợp cả năm lớp 3 Tuần 24

Giáo án tổng hợp cả năm lớp 3 Tuần 24

Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.

Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi Cao bat Quát thông minh, đối đáp học giỏi, có bảnlĩnh từ nhỏ.( Trả lời các câu hỏi trong SGK)

Kể chuyện:

Biết sắp xếp các tranh SGK cho đúng thứ tự và Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

HS khá giỏi Kể lại được cả của câu chuyện.

 II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin.

- Tự nhận thức.

- Tư duy sáng tạo.

 

doc 39 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp cả năm lớp 3 Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 24 Thứ hai 
Tiết
Mơn học
Tên bài dạy
Giảm tải
1
 Chào cờ
Tuần 24
2
Toán
Luyện tập
3
T.đọc – Kể chuyện
Đối đáp với vua
4
`
5
Anh văn
 Thứ ba 
Tiết
Mơn học
Tên bài dạy
Giảm tải
1
Thể dục
2
Toán
Luyện tập
3
Chính tả
NV : Đối đáp với vua
C3/51
4
Tự nhiên xã hội
Hoa
5
Anh văn
Thứ tư
Tiết
Mơn học
	Tên bài dạy
Giảm tải
1
Luyện từ và câu
Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy
2
Toán
Làm quen với chữ số La Mã
3
Tập viết
Ôn chữ hoa R
4
Đạo đức
Tôn trọng đám tang (T1)
5
Thủ công
Đan nong đôi ( T2 )
 Thứ năm
Tiết
Mơn học
Tên bài dạy
Giảm tải
1
Tập đọc
Tiếng đàn
2
Thể dục
3
Toán
Luyện tập
4
Tự nhiên xã hội
Quả
5
Mĩ thuật
 Thứ sáu 
Tiết
Mơn học
Tên bài dạy
Giảm tải
1
Âm nhạc 
2
Chính tả
NV : Tiếng đàn
2b/55
3
Toán
Thực hành xem đồng hồ
4
Tập làm văn
NK người bán quạt may mắn
5
Sinh hoạt tập thể
Tập đọc – Kể chuyện
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
 I/ Mục tiêu:
Tập đọc :
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi Cao bat Quát thông minh, đối đáp học giỏi, có bảnlĩnh từ nhỏ.( Trả lời các câu hỏi trong SGK)
Kể chuyện:
Biết sắp xếp các tranh SGK cho đúng thứ tự và Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
HS khá giỏi Kể lại được cả của câu chuyện.
 II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
 Tự nhận thức.
Tư duy sáng tạo.
Ra quyết định.
III/ các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:
 - Trình bày ý kiến cá nhân.
	 - Thảo luận nhóm.
 - Hỏi đáp trước lớp.
IV/Các phương tiện dạy và học:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
V/ Tiến trình dạy học:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Chương trình xiếc đặc sắc.
- Gv mời 2 em đọc quảng cáo:
+ Cách trình bày quãng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn trang trí) ?
- Gv nhận xét bài.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
KHÁM PHÁ:
KẾT NỐI:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: leo lẻo, chang chang, đối đáp.
 - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
C. THỰC HÀNH:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận
 Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnnh ở đâu?
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+ Cậu bé làm gì để thực hiện mong muốn đó?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận câu hỏi:
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Vua ra đối thế nào?
+ Cao Bá Quát đối lại thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs sắp xếp các bức tranh và dựa vào tranh minh họa kể lại câu chuyện .
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi
Gv cho Hs quan sát các tranh, và yêu cầu Hs sắp xếp lại các bức tranh.
- Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- Một hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
D.ÁP DỤNG:
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Em vẽ Bác Hồ.
Nhận xét bài học.
.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong bài. 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn.
Một Hs đọc cả bài.
.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây.
Hs đọc thầm đoạn 2
Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõmặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần.
Cậu nghĩ ra cách làm ầm ĩ, náo động, cởi quần áo xuống sông tắm, làm cho quân lính hốt hoảng bắt trói cậu. Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới.
Hs đọc đoạn 3, 4.
Vì vua thấy Cao Bá Quát tự xưng là học trò muốn thử tài cậu,cho cậu có cơi hội chuộc tội.
Nước trong treo trẻo, cá đớp cá.
Trơì nắng chang chang, người trói người.
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
.
Hs quan sát tranh.
Hs sắp xếp các bức tranh.
Theo thứ tự: 3 – 1 – 2 – 4.
4 Hs kể lại 4 đoạn câu chuyện.
Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét.
Rút kinh nghiệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
TIẾNG ĐÀN
II/ Mục tiêu:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung ý nghĩa : Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (Trả lời được các câu hỏi SGK ).
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. 
	* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: 
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu .
- Gv viết lên bảng: vi-ô-lông, ắc-sê.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Giúp hs giải nghĩa các từ ngữ trong SGK.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1. Trả lời câu hỏi:
 + Thủy làm những việc gì để chuẩn bị vào phòng thi ?
+ Những từ nào miêu tả âm thanh của cây đàn?
+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn?
- Gv nhận xét, chốt lại: Vài cánh ngọc lan êm ái tụng xuống mặt đất mát rượi ; lũ trẻ dưới đường rủ nhau đi thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước mưa ; dân chài đang tung lưới bắt cá
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi
- Gv hưỡng dẫn Hs đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn.
- Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn văn.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
.
Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc đồng thanh.
Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải nghĩa từ.
2 Hs tiếp nối đọc 2 đoạn trước lớp.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc.
Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
Thủy rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện bảng nhạc – vầng trán tái đi. Thủy rung động với bảng nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn
Hs đọc thầm đoạn 2.
Hs trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
.
Hs đọc.
4 Hs thi đọc đoạn văn.
Hai Hs thi đọc cả bài.
Hs cả lớp nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò.
Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài: Hội vật.
Nhận xét bài cũ.
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ... á ghi bằng chữ số La Mã
Giáo viên giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, V, X
Giáo viên viết lên bảng chữ số I, chỉ vài I và nêu: đây là chữ số La Mã, đọc là “một”
Tương tự với chữ số V ( năm ), X ( mười )
Giáo viên giới thiệu cách đọc, viết các số từ một (I) đến mười hai ( XII )
Giáo viên viết lên bảng số III, chỉ vào số III và cho học sinh đọc “ba”
Giáo viên giới thiệu: số III do 3 chữ số I viết liền nhau và có giá trị là “ba”
GV viết lên bảng số IV, chỉ vào số IV và cho học sinh đọc “bốn”
Giáo viên giới thiệu: số IV do chữ số V ( năm ) ghép với chữ số I ( một ) viết liền bên trái để chỉ giá trị ít hơn V một đơn vị
Giáo viên hướng dẫn tương tự đối với số IX ( chín )
Khi dạy đến số VI ( sáu ), XI ( mười một ), XII ( mười hai ), Giáo viên nêu: ghép với chữ số I, II vào bên phải để chỉ giá trị tăng thêm một, hai đơn vị
Học sinh quan sát và trả lời 
Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 2
Hướng dẩn lựa chọn: thi đua, trò chơi 
Hình thức tở chức: cá nhân
Bài 1 : Nối theo mẫu: 
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
GV Nhận xét
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh nhận dạng số La Mã và viết vào vở theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên yêu cầu học sinh xem đồng hồ và nêu giờ đúng 
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập. 
Học sinh đọc và làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
Học sinh đọc
Học sinh làm bài. 
Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét 
Học sinh đọc
Học sinh nêu 
HS làm bài
Học sinh sửa bài
Lớp Nhận xét
III/ Chuẩn bị :
GV : Mặt đồng hồ có các số ghi bằng số La Mã
HS : vở bài tập Toán 3
Rút kinh nghiệm
.
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : 
Biết đọc viết và nhận biết giá trị của các số La Mã
Làm các bài tập 1,2,3
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động : ( 1’ )
2.Bài cũ: Làm quen với chữ số La Mã ( 4’ )
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Luyện tập ( 1’ )
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia ( 8’ ) 
Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1
Hướng dẩn lựa chọn: thi đua, trò chơi 
Hình thức tở chức: cá nhân
Hoạt động của Giáo viên
Mong đợi học sinh
Hướng dẫn thực hành ( 8’ ) 
Bài 1 : Viết ( theo mẫu ): 
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
GV gọi HS đọc xuôi, đọc ngược các số La Mã 
GV Nhận xét
Bài 2: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng:
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài
GV gọi HS nhìn vào mặt đồng hồ rồi đọc
GV Nhận xét 
Bài 3 : Đúng ghi Đ, sai ghi S: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài Thực hành xem đồng hồ. 
Học sinh đọc
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
Học sinh đọc
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Học sinh đọc
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
III/ Chuẩn bị :
GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập
HS : vở bài tập Toán 3
Rút kinh nghiệm
.
Sinh hoạt tập thể 
Tuần 24 
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1 . Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
 2 . Rèn HS có nề nếp, trật tự trong giờ học, nghiêm túc trong giờ học. 
 3 . Có kế hoạch học tập, bồi dưỡng HS giỏi, rèn HS yếu. 
II/ Chuẩn bị:
 - GV : Trang trí bảng lớp cho tiết sinh hoạt.Chuẩn bị nội dung.
 - HS : Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị báo cáo.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
- Yêu cầu lớp phó văn nghệ điều khiển lớp văn nghệ.
1)Đánh giá tình hình tuần qua:
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo những việc làm được của tổ trong tuần qua
- Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo:
 + Tổ 1:
 + Tổ 2:
 + Tổ 3:
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
- GV yêu cầu HS cả lớp đóng góp ý kiến.
GV nhận xét, tuyên dương tổ thực hiện tốt.
2) Phương hướng tuần tới:
- Nhắc HS phải đi học đầy đủ, ôn bài để chuẩn bị thi cho thật tốt.
Thực hiện chương trình tuần 25
Tiếp tục ổn định nề nếp học sinh
Vệ sinh sân trường, phòng lớp.
Thực hiện các phong trào thường xuyên
- Kết luận: 
 + Chuẩn bị ôn thi cho thật tốt.
 - Lớp phó văn nghệ điều khiển lớp văn nghệ. 
- Lần lượt từng tổ báo cáo.
- Ý kiến đóng góp của HS.
- HS thực hiện
Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I/ Mục tiêu : 
Nhận biết về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ chính xacù đến từng phút.
Làm các bài tập 1,2,3
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Khởi động : ( 1’ )
2.Bài cũ : Luyện tập ( 4’ )
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Thực hành xem đồng hồ ( 1’ )
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia ( 8’ ) 
Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1
Hướng dẩn lựa chọn: giảng giải, đàm thoại 
Hình thức tở chức: cá nhâ
Hoạt động của Giáo viên
Mong đợi học sinh
Giáo viên giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ có các vạch chia phút 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong phần bài học rồi hỏi học sinh:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai để xác định vị trí kim ngắn trước, sau đó là kim dài:
+ Nêu vị trí của kim ngắn và kim dài ?
Giáo viên: khoảng thời gian kim dài ở vạch nhỏ thứ ba sau số 2 là 13 phút 
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ ba để học sinh nêu được thời điểm theo 2 cách : 6 giờ 56 phút, 7 giờ kém 4 phút 
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc giờ thứ hai: xác định xem còn thiếu mấy phút nữa thì đến 7 giờ để sau đó tính được thời điểm của đồng hồ.
Học sinh lắng nghe
Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút 
Cá nhân
Kim ngắn chỉ qua số 6 một chút, kim dài ở vạch nhỏ thứ ba sau số 2
Cá nhân
Học sinh quan sát và nêu 
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh thực hành ( 26’ ) 
Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1
Hướng dẩn lựa chọn: thi đua, trò chơi 
Hình thức tở chức: cá nhân
Bài 1: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn: bài này yêu cầu các em nêu giờ ứng với mỗi mặt đồng hồ. 
Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất và hỏi :
+ Nêu vị trí kim ngắn ? 
+ Vậy đồng hồ chỉ mấy giờ ?
Cho học sinh làm bài
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 2: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài.
GV cho HS cử đại diện 3 dãy lên thi đua sửa bài : Giáo viên phát cho mỗi bạn 1 mô hình đồng hồ. Giáo viên hô: “9 giờ 6 phút” thì học sinh nhanh chóng quay kim đồng hồ đến đúng thời điểm Giáo viên nêu ra. Giáo viên nêu tiếp các thời điểm: 11 giờ 32 phút, 1 giờ kém 14 phút.
Bài 3: Nối theo mẫu :
Cho HS đọc yêu cầu bài 
Giáo viên cho học sinh làm bài.
Giáo viên cho mỗi dãy cử 6 bạn thi đua sửa bài, dãy nào thực hiện nhanh, đúng, chính xác thì dãy đó thắng
Giáo viên nhận xét.
4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
Chuẩn bị : Thực hành xem đồng hồ ( tiếp theo )
GV nhận xét tiết học.
HS đọc.
Học sinh quan sát 
Kim ngắn chỉ qua số 1, kim dài ở vạch nhỏ thứ tư sau số 4
Vậy đồng hồ chỉ 1 giờ 24 phút
HS làm bài
HS thi đua sửa bài
Lớp nhận xét
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
Học sinh đọc
HS làm bài. 
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
III/ Chuẩn bị :
-GV: mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia giờ, chia phút )
-Đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài )
-Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập.
-HS: vở bài tập Toán 3
Rút kinh nghiệm
...
Sinh hoạt lớp tuần 24
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1 . Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
 2 . Rèn HS có nề nếp, trật tự trong giờ học, nghiêm túc trong giờ học. 
 3 . Có kế hoạch học tập, bồi dưỡng HS giỏi, rèn HS yếu. 
II/ Chuẩn bị:
 - GV : Trang trí bảng lớp cho tiết sinh hoạt.Chuẩn bị nội dung.
 - HS : Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị báo cáo.
III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động học sinh:
1. Hát
2.Đánh giá tình hình tuần qua:
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo những việc làm được của tổ trong tuần qua
- Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo:
 + Tổ 1:
 + Tổ 2:
 + Tổ 3:
+ Tổ 4:
Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
- GV yêu cầu HS cả lớp đóng góp ý kiến.
- GV nhận xét, tuyên dương tổ thực hiện tốt.
B. hoạt động giáo viên:
 Phương hướng tuần tới:
Thực hiện chương trình tuần 24
Tiếp tục ổn định nề nếp học sinh
Vệ sinh sân trường, phòng lớp.
Thực hiện các phong trào thường xuyên
X Kết luận: 
 + Lớp trưởng, lớp phó cần tổ chức cho lớp thực hiện tốt nhiệm vụ của lớp mình.
C.Trị chơi
 - Lần lượt từng tổ báo cáo.
- Ý kiến đóng góp của HS.
- HS tham gia đầy đủ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24 lop 3KNS.doc