Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Thứ 4, 5, 6 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Thứ 4, 5, 6 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

Môn: Nghệ thuật - Phần: Âm nhạc

Tiết 3 Bài: HỌC HÁT: BÀI CA ĐI HỌC (LỜI 1)

- Nhạc và lời: Phan Trần Bảng.

I – MỤC TIÊU

 Học sinh biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài

 Học sinh hát đúng, thuộc lời 1 của bài .

 Biết hát theo giai điệu và lời 1.

 Biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát.

 Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.

II - CHUẨN BỊ:

- Hát chuẩn xác Bài ca đi học với tính chất vui tươi, trong sáng.

- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ.

- Băng nhạc và máy nghe.

- Tranh minh hoạ cho bài hát.

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Thứ 4, 5, 6 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 1 / 9 / 2009
 Ngày dạy: Thứ tư: 3 / 9 / 2009
( Thứ năm dạy bài ngày thứ tư )
TUẦN 3
+
TIẾT TRONG NGÀY
MÔN
BÀI
1
Âm nhạc
Học hát: Bài ca đi học (Lời 1)
2
Luyện từ và câu
 So sánh – Dấu chấm. 
3
Toán
 Xem đồng hồ. 
4
TN - XH
 Bệnh lao phổi. 
5
Thủ công
Gấp con ếch. ( 2 tiết) (Tiết 1)
Môn: Nghệ thuật - Phần: Âm nhạc
Tiết 3 Bài: HỌC HÁT: BÀI CA ĐI HỌC (LỜI 1)
- Nhạc và lời: Phan Trần Bảng.
TUẦN 3
I – MỤC TIÊU 
Học sinh biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài
Học sinh hát đúng, thuộc lời 1 của bài .
Biết hát theo giai điệu và lời 1.
Biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát.
Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.
II - CHUẨN BỊ:
Hát chuẩn xác Bài ca đi học với tính chất vui tươi, trong sáng.
Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ.
Băng nhạc và máy nghe.
Tranh minh hoạ cho bài hát.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định: Hát + Điểm danh
Kiểm tra bài cũ: 
2 học sinh lên tiếp nối nhau hát lời 1,2 của bài Quốc ca Việt Nam.
Giáo viên nhận xét - ghi điểm.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. 
.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Hoạt động 1
Dạy hát bài: Bài ca đi học ( Lời 1).
Giáo viên cho học sinh xem tranh minh hoạ và nghe hát mẫu.
Dạy hát.
Giáo viên dạy cho học sinh hát từng câu đến hết lời 1.
Giáo viên hát mẫu từng câu và đếm phách cho học sinh hát theo
Em thấy câu 1 và câu 3 có gì giống nhau?
Hướng dẫn cho học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu.
Em có nhận xét gì về tiết của 4 câu hát?
Luyện tập.
Cho cả lớp hát lại cả bài 3 lần
Gọi mỗi nhóm hát 1 câu tiếp nối nhau đến hết bài.
Cho cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu.
Học sinh chú ý nghe.
Học sinh đọc đồng thanh lời 1.
Học sinh hát từng câu.
Giai điệu của câu 1, 3 giống nhau.
Học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu.
Tiết tấu của 4 câu giống nhau.
Lớp hát lại cả bài 3 lần
Mỗi nhóm hát 1 câu tiếp nối nhau đến hết bài.
Cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu.
Hoạt động 2
Hát kết hợp gõ đệm
Yêu cầu học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu.
Cả lớp hát và gõ đệm theo phách.
2 nhóm, 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo phách, theo tiết tấu.
4.. Củng cố: 1 học sinh hát + Gõ đệm theo tiết tấu.
Giáo viên nhận xét.
5.. Dặn dò: Về luyện hát và gõ đệm theo tiết tấu, theo phách.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
Môn: Luyện từ và câu
Tiết 3 Bài: SO SÁNH - DẤU CHẤM
TUẦN 3
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn ( BT1). 
Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó. ( BT2)
Ôn luyện về dấu chấm: Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu.
 ( BT3)
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
4 băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của bài tập 1.
Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của bài tập 3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ: 
2 học sinh lên bảng làm bài. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
Chúng em là măng non của đất nước.
Chích Bông là bạn của của trẻ em.
Lời giải: - Ai là măng non của đất nước?
Chích Bông là gì?
Giáo viên nhận xét - Ghi điểm.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. 
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng gạch dưới những hình ảnh so sánh trong từng câu văn
Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
Bài này yêu cầu gì?
Từ chỉ sự so sánh là những từ nào? Viết ra giấy nháp.
Giáo viên nhận xét sửa bài.
Bài tập 3:
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu học sinh đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng,
 ( mỗi câu phải nói trọn ý). Nhớ viết hoa lại những chữ đứng đầu câu. 
Cho 1 học sinh lên bảng chữa bài.
Cho lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 1: 
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Lớp theo dõi trong SGK.
Học sinh đọc từng câu thơ.
 Lớp làm bài vào vở. 
4 học sinh lên bảng thi làm bài nhanh, đúng.
Lớp nhận xét - Sửa bài.
Mắt hiền sáng tựa vì sao.
Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
Trời là cái tủ ướp lạnh/ Trời là cái bếp lò nung.
 Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
Bài 2: 
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh viết nháp từ chỉ sự so sánh.
4 học sinh lên bảng, gạch bằng bút màu dưới những từ chỉ sự so sánh.
Lớp nhận xét - Sửa bài.
Tựa – như – là - là
Bài tập 3: 
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh đọc đoạn văn, suy nghĩ và làm bài vào vở.
1 học sinh lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét.
Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
.
3. Củng cố: 1 học sinh nhắc lại nội dung vừa học (Tìm những hình ảnh so sánh và từ chỉ sự so sánh: Ôn luyện về dấu chấm(.)
4. Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tâëp đã làm - Sửa bài (Nếu sai)
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
Môn: Toán
 Bài: XEM ĐỒNG HỒ
TUẦN 3
I – MỤC TIÊU 
Giúp học sinh:
Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
Củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm)
Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày.
Giáo dục học sinh biết quý trọng thời gian .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mặt đồng hồ bằng bìa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia giờ, chia phút)
Đồng hồ để bàn (loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài)
Đồng hồ điện tử.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ: 
Chấm vở tổ 2, nhận xét.
3 học sinh lên bảng làm bài tập 3.
Tóm tắt: Giải:
Nam: 85 bạn Số học sinh khối lớp 3 có là:
 Nữ: 92 bạn 92 - 85 = 7 (bạn)
 Nữ nhiều hơn nam:..bạn? Đáp số: 7 bạn.
Giáo viên nhận xét - Ghi điểm.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. 
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Một ngày có bao nhiêu giờ?
Bắt đầu từ giờ nào và hết từ giờ nào?
Yêu cầu học sinh quay: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều, 5 giờ chiều, 8 giờ tối.
Giáo viên giới thiệu các vạch chia phút.
Một phút có bao nhiêu giây? 
Giáo viên giúp học sinh xem giờ, phút
Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh vẽ đồng hồ ở trong khung phần bài học. Nêu thời điểm.
Xác định vị trí kim ngắn và kim dài ở tranh 1?
Tính từ vạch chỉ số 12 đến vạch chỉ số 1 có 5 vạch nhỏ chỉ 5 phút, vậy đồng hồ đang chỉ mấy giờ?
Giáo viên hướng dẫn 2 tranh còn lại tương tự.
Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
Thực hành:
Bài 1:
Yêu cầu học sinh làm miệng.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành trên đồng hồ.
Bài 3: 
Giáo viên yêu cầu học sinh làm miệng.
Bài 4:
Yêu cầu học sinh làm vở.
24 giờ.
Bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
Học sinh lên bảng thực hành quay.
Lớp thực hành trên bảng nhựa.
Học sinh theo dõi.
Có 60 giây.
Kim ngắn chỉ quá số 8 một chút, kim dài chỉ vào vạch ghi số 1.
8 giờ 5 phút.
Học sinh theo dõi và chỉ nói được 
Tranh 2 đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút.
Tranh 3: Đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hoặc 8 giờ rưỡi.
Bài 1: Học sinh nhìn đồng hồ và nêu miệng.
Đồng hồ chỉ 4 giờ 5 phút.
Đồng hồ chỉ 4 giờ 10 phút.
Đồng hồ chỉ 4 giờ 25 phút.
Đồng hồ chỉ 6 giờ 15 phút.
Đồng hồ chỉ 7 giờ 30 phút.
Đồng hồ chỉ 1 giờ 35 phút.
Bài 2: 
2 học sinh lên thực hành quay đồng hồ 
 Lớp thực hành.
Học sinh nhận xét
Bài 3: 
Học sinh nhìn đồng hồ điện tưÛ và nêu miệng.
Đồng hồ chỉ 5 giờ 20 phút.
Đồng hồ chỉ 9 giờ 15 phút.
Đồng hồ chỉ 12 giờ 35 phút.
Đồng hồ chỉ 14 giờ 5 phút.
Đồng hồ chỉ 17 giờ 30 phút.
G. Đồng hồ chỉ 21 giờ 55 phút.
Bài 4:
Học sinh quan sát kĩ từng đồng hồ và trả lời câu hỏi tương ứng.
Học sinh nhìn đồng hồ và nêu miệng.
Lớp theo dõi, nhận xét.
Đồng hồ A và đồng hồ B cùng chỉ 4 giờ
Đồng hồ C và đồng hồ G cùng chỉ 4 giờ 30 phút.
Đồng hồ D và E cùng chỉ 1 giờ 25 phút.
.
3. Củng cố: - Gọi 2 học sinh lên thi quay kim đồng hồ chỉ thời gian đúng và nhanh: 2 giờ 25 phút, 3 giờ 15 phút, 8 giờ 20 phút
4. Dặn dò: Về tập xem đồng hồ
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
Môn: Tự nhiên và xã hội
Tiết 5 Bài: BỆNH LAO PHỔI 
TUẦN 3
I – MỤC TIÊU 
Sau bài học học sinh biết:
Nêu được những việc nên làm và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và chữa trị kịp thời.
Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh.
Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
Khuyến khích học sinh đạt ở mức cao hơn:
 Biết được nguyên nhân, gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các hình trong SGK trang 12, 13.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ki ... iên nhận xét - ghi điểm.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. 
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm miệng.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
Bài toán yêu cầu gì?
Muốn biết tất cả có bao nhiêu người ta làm thế nào?
Về phép tính của câu lời giải nếu học sinh ghi 4 x 5 = 20 thì sửa là 
5 x 4 = 20 vì 5 x 4 = 20 ( người ) có thể hiểu là 5 thuyền mỗi thuyền có 4 người.
Bài 3:
Muốn biết đã khoanh vào số cam trong hình nào ta làm thế nào?
Bài 4: Dành cho học sinh khá giỏi.
Yêu cầu học sinh tính kết quả rồi mới điền dấu. 
Bài 1: 
Học sinh xem đồng hồ và nêu giờ đúng ở đồng hồ tương ứng.
A) 6 giờ 15 phút C) 9 giờ kém 5 phút.
B) 2 giờ rưỡi. D) 8 giờ.
Bài 2: 
1 học sinh lên bảng làm bài.
Lớp làm vào vở - Nhận xét bài của bạn.
Tìm số người có ở trong 4 thuyền
Ta làm tính nhân.
Tóm tắt
1 thuyền : 5 người
4 thuyền: ..người ?
Giải:
 Số người có ở trong 4 thuyền là:
 5 x 4 = 20 (người).
 Đáp số: 20 người
Bài 3: 
Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 và trả lời miệng theo yêu cầu của bài.
Lớp nhận xét.
a) Đã khoanh vào số quả cam ở hình 1.
b) Đã khoanh vào số bông hoa ở hình 3, 4.
Bài 4: 
Học sinh làm bài vào vở.
2 học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh nhận xét- sửa bài.
 4 x 7 > 4 x 6 4 x 5 = 5 x 4
 28 24 20 20
 16 : 4 < 16 : 2 
 4 8
.
3. Củng cố: Giáo viên dùng mô hình đồng hồ vặn kim theo giờ bất kì để cho học sinh tập đọc giờ.
4. Dặn dò: Về xem lại bài - Sửa bài - Làm bài tập trong vơ ûBT.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bài: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
TUẦN 3
I – MỤC TIÊU 
Sau bài học học sinh có khả năng:
Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu.
Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
 Học sinh có ý thức bảo vệ cơ quan tuần hoàn, ăn uống đủ chất .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các hình trong SGK trang 14,15.
Tiết lợn đã chống đông, để lắng trong ống thuỷ tinh.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Kiểm tra bài cũ: 
Nêu nguyên nhân gây nên bệnh lao phổi? - Do vi khuẩn lao gây ra, những người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức thường dễ bị vi khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh.
Nêu cách đề phòng bệnh lao phổi? - Tiêm phòng bệnh lao cho trẻ em mới sinh.
Làm việc và nghỉ ngơi điều độ, vừa sức.
Nhà ở sạch sẽ, thoáng đãng, luôn được mặt trời chiếu sáng.
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. 
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3/14 SGK và ống máu đã chống đông, để cùng nhau thảo luận.
Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa?
Khi bị đứt tay hay trầy da bạn đã nhìn thấy gì ở vết thương?
Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay chất đặc? -Máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
Quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3 bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Nó có chức năng gì?
Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên nhận xét.
²Kết luận :
- Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương ( phần nước vàng ở trên) và huyết cầu, còn gọi là các tế bào máu
 ( phần màu đỏ lắng xuống dưới).
- Có nhiều loại huyêùt cầu , quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt, nó có chức năng mang khí ô xi đi nuôi cơ thể.
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn.
GV giảng: ngoài huyết cầu đỏ, còn có các loại huyết cầu khác, như huyết cầu trắng, huyết cầu trắng có chức năng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể, giúp cơ thể phòng chống bệnh.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo cặp
Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là mạch máu.
Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực
Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Cơ quan tuần hoàn gồm có những bộ phận nào?
²Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu.
Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức.
Bước 1: 
HS nắm trò chơi, luật chơi.
GV nói tên trò chơi, HD cách chơi.
Chia nhóm.
Luật chơi: Trong cùng một thời gian đội nào viết được nhiều tên các bộ phận của cơ thể đội đó thắng.
Bước 2: HS chơi.
- Yêu cầu HS chơi
- GV nhận xét- tuyên dương đội thắng cuộc.
 ²Kết luận: Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô xi để hoạt động. Đồng thời máu cũng có chức năng chuyên chở khí các bô níc và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài.
Học sinh quan sát và thảo luận nhóm.
Học sinh trả lời.
Thấy máu.
Máu là một chất lỏng màu đỏ.- Hai phần.- là: huyết tương và huyết cầu, còn gọi là các tế bào máu 
Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức năng mang khí ô xi đi nuôi cơ thể.
Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
Nhóm khác bổ sung.
HS lắng nghe.
Một số em nhắc lại.
Học sinh quan sát hình 4/15 SGK.
Làm việc theo cặp
1 bạn hỏi-1 bạn trả lời.
1 số cặp học sinh lên trình bày kết quả thảo luận.
HS trình bày.
HS theo dõi.
Tim và các mạch máu.
HS lắng nghe.
Học sinh chơi chia làm 2 đội có số người bằng nhau.Hai đội đứng thành hai hàng dọc, cách đều bảng. Người đứng trên cùng của mỗi đội cầm phấn lên bảng viết tên một bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới. Viết xong bạn đó đi về và đưa phấn cho bạn tiếp theo.
Học sinh chơi.
Lớp nhận xét - chọn bạn thắng cuộc.
HS lắng nghe.
Một số em nhắc lại.
.
3. Củng cố: Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là gì? - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn.
4. Dặn dò: Về học bài-Làm bài tập.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0---------------------------
Môn: Luyện tập tiếng Việt - Ôn: Luyện từ và câu
Tiết 3 Bài: SO SÁNH - DẤU CHẤM
TUẦN 3
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
Cho học sinh củng cố luyện từ và câu về so sánh - dấu chấm
Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn ( BT1). 
Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó. ( BT2)
Ôn luyện về dấu chấm: Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu.
 ( BT3)
- Giáo dục học sinh áp dụng dùng từ đặt câu để viết văn cho hay.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
4 băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của bài tập 1.
Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của bài tập 3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ: 
2 học sinh lên bảng làm bài. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
Chúng em là măng non của đất nước.
Chích Bông là bạn của của trẻ em.
Lời giải: - Ai là măng non của đất nước?
Chích Bông là gì?
Giáo viên nhận xét - Ghi điểm.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. 
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng gạch dưới những hình ảnh so sánh trong từng câu văn
 Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
Bài này yêu cầu gì?
Từ chỉ sự so sánh là những từ nào? Viết ra giấy nháp.
Giáo viên nhận xét sửa bài.
Bài tập 3:
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu học sinh đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng,
 ( mỗi câu phải nói trọn ý). Nhớ viết hoa lại những chữ đứng đầu câu. 
Cho 1 học sinh lên bảng chữa bài.
Cho lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 1: 
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Lớp theo dõi trong SGK.
Học sinh đọc từng câu thơ.
 Lớp làm bài vào vở. 
4 học sinh lên bảng thi làm bài nhanh, đúng.
Lớp nhận xét - Sửa bài.
Mắt hiền sáng tựa vì sao.
Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
Trời là cái tủ ướp lạnh ./ Trời là cái bếp lò nung.
Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
Bài 2: 
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh trả lời.
Học sinh viết nháp từ chỉ sự so sánh.
4 học sinh lên bảng, gạch bằng bút màu dưới những từ chỉ sự so sánh.
Lớp nhận xét - Sửa bài.
Tựa – như – là - là
Bài tập 3: 
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh đọc đoạn văn, suy nghĩ và làm bài vào vở.
1 học sinh lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét.
Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
.
3. Củng cố: 1 học sinh nhắc lại nội dung vừa học (Tìm những hình ảnh so sánh và từ chỉ sự so sánh: Ôn luyện về dấu chấm(.)
4. Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tâëp đã làm - Sửa bài (Nếu sai)
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3 THU 4,5,6.doc