Giáo án tổng hợp cả năm lớp 3 - Tuần 27

Giáo án tổng hợp cả năm lớp 3 - Tuần 27

/ Mục tiêu :

KT- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.

KN- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.

TĐ-Ñoïc töông ñoái löu loaùt ( khoaûng 65 tieáng / 1 phuùt ) vaø keå ñöôïc toaøn boä caâu chuyeän.

II/ Chuẩn bị :

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập, 6 tranh minh hoạ truyện kể trong SGK

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp cả năm lớp 3 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP ĐỌC
I/ Mục tiêu : 
KT- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
KN- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. 
TĐ-Ñoïc töông ñoái löu loaùt ( khoaûng 65 tieáng / 1 phuùt ) vaø keå ñöôïc toaøn boä caâu chuyeän.
II/ Chuẩn bị :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc. 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập, 6 tranh minh hoạ truyện kể trong SGK 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. Bài mới :
a.Giới thiệu bài : 
Giáo viên giới thiệu nội dung: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK2.
Ghi bảng. 
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc
MT: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. 
Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
Giáo viên cho điểm từng học sinh
* Hoạt động 2: Ôn luyện về nhân hoá 
MT:Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. 
Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh quan sát 6 tranh minh hoạ và đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu chuyện. Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.
Giáo viên cho học sinh nối tiếp nhau thi kể theo từng tranh.
Gọi một, hai học sinh kể toàn truyện
Giáo viên cho cả lớp nhận xét về nội dung, trình tự câu chuyện, diễn đạt, cách sử dụng phép nhân hoá, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, biết sử dụng phép nhân hoá làm cho câu chuyện trở nên sống động.
2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh )
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
Học sinh theo dõi và nhận xét
Học sinh đọc
Học sinh quan sát tranh, tập kể theo nội dung một tranh, sử dụng phép nhân hoá trong lời kể.
Học sinh thi kể 
Cá nhân 
Cả lớp nhận xét 
KỂ CHUYỆN
 KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG
I/ Mục tiêu : 
KT- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. 
KN- Ñoïc hieåu noäi dung baøi . Hieåu nghóa töø baøi “ Treân ñöôøng moøn Hoà Chí Minh”.
TĐ- Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a/b). 
II/ Chuẩn bị :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc. 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
- Giáo viên giới thiệu nội dung: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK2.
- Ghi bảng.
2. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc 
MT:Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. 
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm từng học sinh
* Hoạt động 2: Ôn luyện về nhân hoá 
MT:Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a/b). 
 Bài 2 :
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .
Giáo viên đọc bài thơ Em thương .
Giáo viên cho học sinh đọc lại bài thơ 
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu câu a)
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Giáo viên cho học sinh sửa bài. 
Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
Sự vật được nhân hoá 
Từ chỉ đặc điểm của con người
Từ chỉ hoạt động của con người
Làn gió
mồ côi 
tìm, ngồi 
Sợi nắng
gầy 
run run, ngã 
GV nhận xét. 
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu câu b).
Cho học sinh làm vào vở 
Gọi học sinh đọc bài làm. 
A
B 
Làn gió
giống một người bạn ngồi trong vườn cây
giống một người gầy yếu 
Sợi nắng
giống một bạn nhỏ mồ côi 
Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu câu c)
Cho học sinh làm vào vở 
Gọi học sinh đọc bài làm: Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn ; những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
3.Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm.
- Chuẩn bị tiết sau.
Hát
-Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh )
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
Học sinh theo dõi và nhận xét
-Học sinh đọc 
Học sinh theo dõi, lắng nghe 
Cá nhân 
Tìm các từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người được dùng để nhân hoá làn gió và sợi nắng 
Học sinh làm bài 
Học sinh sửa bài
Em thấy làn gió và sợi nắng giống ai? Nối ý thích hợp ở cột B với mỗi sự vật được nêu ở cột A.
Học sinh làm bài 
Bạn nhận xét
Tình cảm của tác giả dành cho những người này như thế nào?
Học sinh làm bài.
Cá nhân
TOÁN 
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ 
I/ MỤC TIÊU : 
KT- Biết các hàng : hàng chục nghìn, hành nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. 
KN- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa). 
TĐ- Bài tập cần làm : Bài 1; Bài 2; Bài 3. 
II/ CHUẨN BỊ :
- Bảng lớp kẻ ô biểu diễn cấu tạo số: gồm 5 cột chỉ tên các hàng: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. 
- Các mảnh bìa , , , , , các mảnh bìa ghi các chữ số: 0, 1, 2,, 9
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Luyện tập 
GV nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 2 và sửa bài tập sai nhiều của HS
Tuyên dương những học sinh làm bài đạt kết quả cao. 
2. Các hoạt động :
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp: Các số có năm chữ số 
b. Các hoạt động 
* Hoạt động 1: Viết và đọc số có năm chữ số .
MT:Biết các hàng : hàng chục nghìn, hành nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. 
* Giới thiệu số 42316 
Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn. 
HÀNG 
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
10 000
10 000
10 000
10 000
1000
1000
4
2
3
1
6
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét :
+ Có mấy chục nghìn ?
+ Có mấy nghìn ?
+ Có mấy trăm ? 
+ Có mấy chục ?
+ Có mấy đơn vị ?
Giáo viên cho học sinh lên điền vào ô trống bằng cách gắn các chữ số thích hợp vào ô trống.
Giáo viên: dựa vào cách viết các số có bốn chữ số, hãy viết số có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị.
+ Số 42316 có mấy chữ số ?
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát rồi nêu: Số 42316 là số có 5 chữ số, kể từ trái sang phải: chữ số 4 chỉ bốn chục nghìn, chữ số 2 chỉ hai nghìn, chữ số 3 chỉ ba trăm, chữ số 1 chỉ một chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị.
Giáo viên cho học sinh chỉ vào từng số rồi nêu tương tự như trên theo thứ tự từ hàng nghìn đến hàng đơn vị hoặc ngược lại, hoặc chỉ vào bất kì một trong các chữ số của số 42 316
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số.
Số 42 316 đọc là: “Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu”
Cho học sinh đọc lại số đó 
Giáo viên viết lên bảng các số 5327 và 45 327 ; 8735 và 28 735 ; 6581 và 96 581 ; 7311 và 67 311 yêu cầu học sinh đọc các số trên. 
* Hoạt động 2: Thực hành .
MT:Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa). 
Bài 1 : Viết ( theo mẫu):
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu tương tự như bài học
Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét :
+ Có mấy chục nghìn ?
+ Có mấy nghìn ?
+ Có mấy trăm ? 
+ Có mấy chục ?
+ Có mấy đơn vị ?
Giáo viên cho học sinh lên điền vào ô trống bằng cách gắn các chữ số thích hợp vào ô trống.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết số 
Cho học sinh đọc số đó 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho học sinh sửa bài
HÀNG 
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
10 000
10 000
1000
1000
1000
1000
2
4
3
1
2
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 2 : Viết ( theo mẫu): 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho học sinh sửa bài
- HS quan sát 
Học sinh nhận xét 
+ Có 4 chục nghìn 
+ Có 2 nghìn 
+ Có 3 trăm 
+ Có 1 chục 
+ Có 6 đơn vị
Học sinh thực hiện 
- Học sinh viết vào bảng con: 42316
+ Số 42316 có 5 chữ số
Cá nhân 
Học sinh đọc.
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh quan sát 
Học sinh nhận xét 
+ Có 3 chục nghìn 
+ Có 3 nghìn 
+ Có 2 trăm 
+ Có 1 chục 
+ Có 4 đơn vị
Học sinh thực hiện 
Học sinh viết 33 214
Học sinh đọc: Ba mươi ba nghìn hai trăm mười bốn
Học sinh làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Học sinh đọc
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của Giáo viên
HÀNG 
VIẾT SỐ
ĐỌC SỐ
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
3
5
1
8
7
35 187
Ba mươi lăm nghìn một trăm tám mươi bảy. 
9
4
3
6
1
94 361
Chím mươi bốn nghìn ba trăm sáu mươi mốt
5
7
1
3
6
57 136
Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu 
1
5
4
1
1
15 411
Mười lăm nghìn bốn trăm mười một 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 3: Đọc số
GV ghi số. 
3.Củng cố, dặn dò :
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Học sinh nhận xét 
Học sinh đọc số. 
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (tiết 2
I. MỤC TIÊU :
KT:Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 
TĐ:Biết : Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. 
TĐ:Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. 
II. CHUẨN BỊ:
Vở bài tập đạo đức, phiếu học tập (hoạt động 1, tiết 2).
Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư, để chơi đóng vai (hoạt động 2, tiết 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 1) 
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu học sinh thực hiện những nội dung sau:
Điền những từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp. 
Thư từ, tài sản của người khác là  mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng l ... tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm từng học sinh
* Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả 
MT:Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2)
Bài 2 :
Giáo viên cho học sinh mở SGK và nêu yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
2.Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm.
-Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh )
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
Học sinh theo dõi và nhận xét
-Điền chữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU :
KT:- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0). 
KN:- Biết thứ tự của các số có năm chữ số. 
TĐ- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm. 
* Bài tập cần làm : Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4. 
II/ CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ kẻ sẵn BT1 và BT2. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ::
- Kiểm tra bài học trước 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 
-Họat động 1. Hướng dẫn thực hành :
 MT:- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0). 
Bài 1: Viết (theo mẫu): 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho HS thi đua sửa bài.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình 
Bài 2: Viết (theo mẫu): 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho HS sửa bài. 
Đọc số 
Viết số
Tám mươi bảy nghìm một trăm linh năm
87 105
Tám mươi bảy nghìn không trăm linh một
87 001
Tám mươi bảy nghìn năm trăm
87 500
Tám mươi bảy nghìn
87 000
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh quan sát tia số trong bài và hỏi:
+ Vạch đầu tiên trên tia số tương ứng với số nào ?
+ Vạch thứ hai trên tia số tương ứng với số nào ?
+ Vậy hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình 
Bài 4: Tính nhẩm: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò :
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bi học sau.
-HS nêu 
Học sinh làm bài
HS thi đua sửa bài
Cá nhân
Viết số
Đọc số 
16 500
Mười sáu nghìn năm trăm
62 007
Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy
62 070
Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi
71 010
Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười
71 001
Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một
HS nêu 
Học sinh làm bài
HS sửa bài
Học sinh nêu
+ Vạch đầu tiên trên tia số tương ứng với số 10000
+ Vạch thứ hai trên tia số tương ứng với số 11000
+ Vậy hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau 1000 đơn vị
Học sinh làm bài
Cá nhân 
HS nêu 
Học sinh làm bài
HS thi đua sửa bài
TẬP VIẾT
ÔN :Taäp laøm vaên
I/ Muïc tiêu:
HS ñoïc ñuùng caùc tieáng : Pu- skin, thuôû nhoû, Maët trôøi laën, ngoä nghónh,haõnh dieän, Ñoïc hieåu noäi dung baøi, hieåu nghóa töø.
HS vieát ñuùng caùc töø do phaùt aâm sai cuûa ñòa phöông vaøo laøm baøi taäp.
HS naém laïi caùc baøi taäp laøm vaên ñaõ hoïc.
II/ Chuaån bò:
 GV : Phieáu ghi teân caùc baøi taäp ñoïc.
 HS : Ñoïc baøi ,traû lôøi caâu hoûi.
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc.
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1/ Oån ñònh.
2/ Kieåm tra: OÂân taäp .
3/ Baøi môùi:
* Hoïc baøi taäp ñoïc” Maët trôøi moïc ôû ”
- GV ñoïc – Noäi dung “ a ngôïi aøi öùng taùc thô cuûa nha thô Pu – skin’.
+ Caâu 1 : HSTB, Y
+ Caâu 2: HSK
+ Caâu 3: HSG
* Oân caùc baøi taäp ñoïc ñaõ hoïc. 
- GV theo doõi ,nhaän xeùt- pheâ ñieåm.
* Laøm baøi taäp 2 : HS laøm mieäng.
4/ Cuûng coá :
- Giaùo duïc : Ñoïc caàn ñuùng tieáng, töø môùi hieåu nghóa.
5/ Nhaän xeùt – daën doø : veà tieáp tuïc oân caùc baøi taäp ñoïc ñaõ hoïc.
* HS noái tieáp nhau ñoïc caâu, ruùt töø luyeän ñoïc.
à Ruùt töø luyeän ñoïc: Pu- skin, maët trôøi laën, thôûu nhoû, ngoä nghónh, haõnh dieän
* HS noái tieáp nhau ñoïc ñoaïn, giaûng töø.
* HS ñoïc töøng ñoaïn , traû lôøi caâu hoûi.
+ ( Caâu thô noùi maët trôøi moïc ôû ñaèng taây la 2voâ lyù. Vì 
moãi saùng, maët trôøi moïc leânôû ñaèng ñoâng. Buoåi chieàu laën
 ôû ñaèng taây )
+( Pu- skin ñaõñoïc tieáp ba caâu thô khaùc ñeå cuøng vôùi caâu
 thô voâ lyù hôïp thaønh baøi thô hoaøn chænh raát thuù vò )
+( Trong baøi thô Pu- skin , vieäc maët trôøi moïc ôû ñaèng taây 
cuõng ñöôïc coi laø moät chuyeän laï , laøm moïi ngöôøi phaûi xoân xao, ngô ngaùc , töï hoûi: baây giôø laø buoåi saùng caàn“ thöùc 
daäy”, hay laø buoåi chieàu toái phæ “ nguû nöõa ñaây”? Döïng 
leân hieän töôïng thieân haï ngô ngaùc tröôùc hieän töôïng laï , 
khoâng bieát phaûi laøm gì , ñoù laø saùng taïo cuûa Pu- skin, laø
 ñieàu laøm cho baøi thô cuûa thi syõ nhoû trôû thaønh hôïp lyù , 
taïo neân baát ngôø thuù vò.)
* HS boác thaêm ñoïc baøi, traû lôøi caâu hoûi .
* HSG laøm vaøo baûng phuï – Lôùp laøm vaøo saùch vaø ñoïc.
“ Toâi ñi qua ñình. Trôøi reùt ñaäm , reùt buoát. Nhìn thaáy
 caây neâu ngaát ngöôûng truïi laù tröôùc saân ñình, toâi tính thaàm : “A , coøn ba hoâm nöõa laïi teát , Teát haï caây neâu !” Nhaø naøo khaù giaû laïi goùi baùnh tröng. Nhaø toâi thì khoâng bieát Teát haï caây neâu laø caùi gì. Caùi toâi mong nhaát baây giôø laø nagyø laøng vaøo ñaùm. Toâi baám ñoát tay: möôøi moät hoâm nöõa.
- HS ñoïc vaø nhaän xeùt baøi taäp 2/76.
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT CHÍNH TẢ + TẬP LÀM V ĂN
TOÁN
SỐ 100 000 – LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
KT- Biết số 100 000. 
KN- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số. 
TĐ- Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000. 
* Bài tập cần làm :Bài 1; Bài 2; Bài 3 (dòng 1, 2, 3); Bài 4. 
II/ CHUẨN BỊ :
- 10 tấm bìa viết số 10000 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
- Kiểm tra bài học trước
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Số 100 000. Luyện tập 
* Hoạt động 1 : Giới thiệu số 10 000.
MT: Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số. 
- Giáo viên cho học sinh lấy 8 tấm bìa có ghi 10000 và xếp như SGK rồi hỏi để học sinh trả lời và nhận ra có 80 000 
- Giáo viên gọi học sinh đọc “tám mươi nghìn”
Giáo viên cho học sinh lấy thêm 1 tấm bìa ghi 10000 rồi xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa
+ Tám mươi nghìn thêm mười nghìn là mấy chục nghìn ?
Giáo viên cho học sinh nêu lại câu trả lời rồi tự viết số 90 000 ở dưới nhóm các tấm bìa.
Giáo viên gọi học sinh đọc “chín mươi nghìn”
 -Giáo viên cho học sinh lấy thêm 1 tấm bìa ghi 10000 rồi xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa 10000
+ Chín mươi nghìn thêm mười nghìn là mấy chục nghìn ?
Giáo viên cho học sinh nêu lại câu trả lời rồi tự viết số 100 000 ở dưới nhóm các tấm bìa
Giáo viên nêu: vì mười chục là một trăm nên mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn và ghi là 100 000
Giáo viên gọi vài học sinh chỉ vào số 100 000 và đọc số: “một trăm nghìn”
+ Số 100 000 là số có mấy chữ số ?
Giáo viên chỉ vào từng số và cho học sinh đọc nhiều lần dãy số ghi trên bảng theo 2 cách:
* Bảy chục nghìn, tám chục nghìn, chín chục nghìn, mười chục nghìn
* Bảy mươi nghìn, tám mươi nghìn, chín mươi nghìn, một trăm nghìn.
* Hoạt động 2: Thực hành 
MT:Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000
Bài 1: Viết số:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh trí hơn”.
Gọi học sinh đọc bài làm
Giáo viên nhận xét
Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV gọi HS làm bài
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài
Gọi học sinh đọc bài làm 
50 000
60 000 
70 000 
80 000 
90 000 
100 000
GV Nhận xét
Bài 3 (dòng 1, 2,3): Số ?
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hỏi:
+ Nêu cách tìm số liền trước của một số ? 
+ Nêu cách tìm số liền sau của một số ?
GV gọi HS làm bài
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài
- GV Nhận xét
Bài 4 : 
Gọi HS đọc đề. 
Hướng dẫn HS phân tích đề và giải. 
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
-Học sinh lấy 8 tấm bìa.
Cá nhân
+ Tám mươi nghìn thêm mười nghìn là chín chục nghìn 
HS nêu 
Cá nhân
+ Chín mươi nghìn thêm mười nghìn là mười chục nghìn 
HS nêu 
Cá nhân 
+ Số 100 000 là số có sáu chữ số, gồm một chữ số 1 và năm chữ số 0. 
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Học sinh đọc
Học sinh làm bài. 
Học sinh thi đua sửa bài
Học sinh đọc
+ Muốn tìm số liền trước của một số ta lấy số đó trừ đi 1 đơn vị.
+ Muốn tìm số liền sau của một số ta lấy số đó cộng thêm 1 đơn vị.
Học sinh làm bài. 
Học sinh thi đua sửa bài
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12 533
12 534
12 535
43 904
43 905
43 906
62 369
62 370
62 371
39 998
39 999
40 000
99 998
99 999
100 000
- HS đọc đề. 
- HS làm bài. 
Bài giải
Số chỗ chưa có người ngồi là: 
7000 – 5000 = 2000 (chỗ)
Đáp số : 2000 (chỗ ngồi)
TUẦN 27 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh biết được nội dung sinh hoạt, thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần, có hướng sửa chữa và phát huy.
 - Rèn cho học sinh có ý thức chấp hành tốt nội quy của lớp.
 - Giáo dục học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật cao.
II/ Đồ dùng dạy – học: 
- GV: Nội dung sinh hoạt
 - HS : Tư tưởng nhận thức
III/ Các hoạt động dạy – học:
1.Đánh giá hoạt động trong tuần 27:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan. 
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: 
- Học tập tiến bộ như: .
- Khen những em có nhiều điểm mười trong đợt thi đua vừa qua: . 
- Khen ngợi những em có kết quả tốt và những em có kết quả chưa tốt trong đợt kiểm tra định kỳ giữa HKII.
 2. Kế hoạch tuần 28:
- Duy trì nề nếp dạy và học, duy trì sĩ số học sinh.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì tốt nề nếp học tập: Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Có ý thức tự học, tự rèn khi ở nhà.
3/ Củng cố – dặn dò: Thực hiện tốt phương hướng đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3 T 27 vang tuyet hay.doc