- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi về bài .
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Dạy bài mới:
Tuần 25 Ngày soạn: 18/ 2 / 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 / 2 / 2011 Tiết 1 : Chào cờ Tập chung toàn trường ******************************* Tiết 2: Tập đọc $ 49: phong cảnh đền hùng I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với thỏi độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu ý chớnh: ca ngợi vẻ đẹp trỏng lệ của đền hựng và vựng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kớnh thiờng liờng của mỗi con người đối với tổ tiờn. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK). II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi về bài . 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Dạy bài mới: a. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Mời 1 HS đọc. - Cho HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc lại bài: + Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? + Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? + Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng? + Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó? + Em hiểu câu ca dao sau ntn? “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” + Nêu ý nghĩa của bài? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. b. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV bình chọn. - 1 HS đọc. - Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HS luyện đọc đoạn trước lớp 2 lần - HS đọc nhóm đôi. - 1 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. - HS đọc bài và TLCH: + Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú + Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm. + Có những khóm Hải Đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm rập rờn bay lượn + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Thánh Gióng, An Dương Vương,. + Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc - HS nêu. * ý nghĩa: ca ngợi vẻ đẹp trỏng lệ của đền hựng và vựng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kớnh thiờng liờng của mỗi con người đối với tổ tiờn. -HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. ************************************** Tiết 3: Toán $ 121: Kiểm tra giữa học kì II (đề nhà trường) ******************************** Tiết 4: Lịch sử $ 25: Sấm sét đêm giao thừa I/ Mục tiêu: - Biết cuộc tổng tiến cụng và nổi dậy của quõn dõn miền Nam vào dịp tết Mậu Thõn (1968), tiờu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quỏn Mĩ ở Sài Gũn: + Tết Mậu Thõn 1968, quõn và dõn miền Nam đồng loạt tổng tiến cụng và nổi dậy ở khắp cỏc thành phố và thị xó. + Cuộc chiến đấu ở Sứ quỏn Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiờu biểu của cuộc tổng tiến cụng. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968)- SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Mục đích mở đường Trường Sơn là gì? + Nêu ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước? 3. Bài mới: Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968). - GV giao nhiệm cho các nhóm. - N1+2: Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở MN nước ta? - N3+4: Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào sài gòn. Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công này? - N5+6: Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công ở những nơi nào? Tại sao nói cuộc tổng tiến công của quân và dân MN vào Tết Mậu Thân 1968 mang tính chất bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn? - Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV và HS NX, kết luận. Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968: - Y/C HS trao đổi thảo luận câu hỏi sau: + Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động ntn đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn? + Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. - Gọi HS trả lời. - GV và HS NX, kết luận. - HS thảo luận nhóm 6 theo yêu cầu của GV. - Đại diện nhóm báo cáo. - NX, bổ sung. - Thảo luận theo cặp và TLCH: + đã làm cho hầu hết các cơ quan TƯ, địa phương của Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng rất hoang mang lo sợ, những kẻ đứng đầu nhà trắng. Lỗu Năm Góc và cả thế giới phải sửng sốt. + Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận một bước, - Nối tiếp nhau trả lời. - NX, bổ sung. 4. Củng cố- dặn dò: - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài. *************************************** Tiết 5: Mĩ thuật (Đ/C Anh dạy) ********************************************************************* Ngày soạn: 19 / 2 / 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 / 2 / 2011 Tiết 1: Chính tả (nghe – viết) $ 25: ai là thuỷ tổ loài người I/ Mục tiêu: - Nghe-viết đỳng bài CT, khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài. - Tỡm được cỏc tờn riờng trong truyện Dõn chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tờn riờng (BT2). II/ Đồ dùng daỵ học: - Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ. - HS viết lời giải câu đố (BT 3 tiết chính tả trước) vào bảng con. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. * Dạy bài mới: a. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài viết. + Bài chính tả nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: truyền thuyết, Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, + Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết bài vào vở. - GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. - GV thu một số bài để chấm điểm. - GV nhận xét chung. - Mời 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - HS theo dõi SGK. + Bài chính tả cho chúng ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích KH về vấn đề này. - HS đọc thầm bài. - HS viết bảng con. - HS nêu. - HS viết bài. - HS soát lỗi. - HS nêu. b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS đọc ND BT2, một HS đọc phần chú giải. + GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa) - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - Mời HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ. - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS làm bài. + Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. - Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. Vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều. ****************************************** Tiết 2: Toán $ 122: Bảng đơn vị đo thời gian I/ Mục tiêu: Biết: - Tờn gọi, kớ hiệu của cỏc đơn vị đo thời gian đó học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thụng dụng. - Một năm nào đú thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. II/ Đồ dùng dạy học: - ND bài dạy. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: KT bài tập làm ở nhà của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. * Dạy bài mới: a)Các đơn vị đo thời gian: - Cho HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học. - Cho HS nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian: + Một thế kỉ có bao nhiêu năm? + Một năm có bao nhiêu ngày? + Năm nhuận có bao nhiêu ngày? + Cứ mấy năm thì có một năm nhuận? + Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào? - HS nói tên các tháng, số ngày của từng tháng. + Một ngày có bao nhiêu giờ? + Một giờ có bao nhiêu phút? + Một phút có bao nhiêu giây? b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: + Một năm rưỡi băng bao nhiêu tháng? + giờ bằng bao nhiêu phút? + 0,5 giờ bằng bao nhiêu phút? + 216 phút bằng bao nhiêu giờ? - HS nêu. +100 năm. + 365 ngày. + 366 ngày. +Cứ 4 năm liền thì có một năm nhuận. +Là năm 2004, các năm nhuận tiếp theo là 2008, 2012, - HS nêu. + Có 24 giờ. + Có 60 phút. + Có 60 giây. + 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng. + giờ = 60 phút x = 40 phút. + 0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút + 216 phút : 60 = 3giờ 36 phút ( 3,6 giờ) c. Luyện tập: * Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS trả lời miệng. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - Mời một HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. * Bài tập 3/a: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - GV thu 1 số bài chấm điểm, nhận xét, KL. - HS nêu YC. - HS làm bài và TL: + Kính viễn vọng được công bố vào thế kỉ 17. + Bút chì được công bố vào thế kỉ 18. + Đầu xe lửa được công bố vào thế kỉ 19, - HS nêu YC. - HS làm bài vào vở. a) 6 năm = 72 tháng 3 năm rưỡi = 42 tháng. b) 3 giờ = 180 phút. giờ = 45 phút. - HS nêu YC. - HS làm bài vào vở. a) 72 phút = 1,2 giờ ; 270 phút = 4,5 giờ 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. *********************************** Tiết 3: Luyện từ và câu $ 49: liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ I/ Mục tiêu: - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dựng để liờn kết cõu (ND Ghi nhớ); hiểu được tỏc dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cỏch lặp từ ngữ để liờn kết cõu; làm được cỏc BT ở mục III. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: KT bài tập làm ở nhà của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Dạy bài mới: a. Phần nhận xét: * Bài tập 1: - ... ết 4: Địa lí $ 25: Châu Phi I/ Mục tiêu: - Mụ tả sơ lược được vị trớ, giới hạn chõu phi: + Chõu Phi ở phớa nam chõu Âu và phớa tõy nam chõu Á, đường xớch đạo đi ngang qua giữa chõu lục. - Nờu được một số đặc điểm về địa hỡnh, khớ hậu: + Địa hỡnh chủ yếu là cao nguyờn. + Khớ hậu núng và khụ. + Đại bộ phận lónh thổ là hoang mạc và xa van. - Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trớ, giới hạn lónh thổ chõu Phi. - Chỉ được vị trớ của hoang mạc Xa-ha-ra trờn bản đồ (lược đồ). II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước châu Âu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần ghi nhớ (Tiết học trước). 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. * Dạy bài mới: a) Vị trí địa lí và giới hạn: - Cho HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi: + Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào? + Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi? + Châu Phi đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới - Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Phi trên bản đồ. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận: b) Đặc điểm tự nhiên: - GV cho HS thảo luận nhóm: Cho HS dựa vào lược đồ và ND trong SGK, thực hiện các yêu cầu: +Địa hình châu Phi có đặc điểm gì? +Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao? + Đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở châu Phi? +Tìm và đọc tên các sông lớn của châu Phi? - Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV bổ sung và kết luận: - HS thực hiện. + Giáp ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, châu á, châu Âu. + Đi ngang qua giữa châu lục. + Diện tích châu Phi lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu á và châu Mĩ. - HS thực hiện. - HS thảo luận nhóm 4. + Châu Phi có địa hình tương đối cao, trên có các bồn địa lớn. + Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Vì nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng mà lại không có biển ăn sâu vào đất liền. - HS đọc. - HS tìm và chỉ trên bản đồ. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. ********************************* Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 25 I. Yêu cầu. - HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần 25. - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại. II. Lên lớp * Nhận xét chung: - Duy trì tỉ lệ chuyên cần cao. - HS đi học tương đối đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. - Có ý thức cao trong các giờ truy bài. - Chữ viết của một số em có tiến bộ. - Kĩ năng tính toán của 1 số em có nhiều tiến bộ. - Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt. - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch, đẹp. * Tồn tại: - Một số em chữ viết còn hay sai lỗi chính tả: Long, Sính, III. Phương hướng tuần 26 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 25. - Tiếp tục rèn chữ viết và bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu kém. *********************************************************************** Mĩ thuật Tiết 25:Thường thức mĩ thuật- Xem tranh : Bác Hồ đi công tác I/ Mục tiêu: - HS tiếp xúc ,làm quen với tác phẩm : Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ. - HS nhận xét được sơ lợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của phẩm . II/ Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh “Bác Hồ đi công tác” và một số tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Thụ. III/ Các hoạt động dạy –học: 1.Kiểm tra: - GV kiểm tra sự hoàn thiện bài tuần trước của những HS giờ trước còn chưa hoàn chỉnh. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ - GV giới thiệu về hoạ sĩ Nguyễn Thụ + Tiểu sử: Vài nét sơ lợc về cuộc đời của hoạ sĩ +Sự nghiệp. +Các tác phẩm nổi tiếng. - HS và nghe giới thiệu về hoạ sĩ Nguyễn Thụ. c. Hoạt động 2: Xem tranh : “Bác Hồ đi công tác”. - GV cho HS xem tranh và thảo luận nhóm đôi. - Hình ảnh chính của bức tranh là gì? - Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào? - Có những màu chính nào trong tranh ? - GV nhận xét và bổ sung, kết luận : Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu vè đề tài chiến tranh cách mạng. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Vàng, xanh, trắng bạc, với nhiều cấp độ đậm nhạt. d.Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. ************************************ *********************************** Thể dục Tiết 49 : phối hợp chạy đà- bật cao- Trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh” I/ Mục tiêu: - Tiếp tục ôn phối hợp chạy và bật cao. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và bật tích cực . - Chơi trò chơi “Chuyển nhanh , nhảy nhanh”. Yêu cầu biết và tham gia chơi một cách chủ động, tích cực. II/ Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trờng vệ sinh nơi tập. - Kẻ vạch và ô cho trò chơi, 2- 4 quả bóng truyền. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai mỗi động tác ,mỗi chiều 8-10 vòng. - Ôn bài thể dục một lần. *Chơi trò chơi khởi động *Kiểm tra bài cũ: 5 HS tập bài thể dục. 2.Phần cơ bản. *Ôn phối hợp chạy và bật nhảy- mang vác . - Chia tổ tập luyện - Thi đua giữa các tổ. - Bật cao, phối hợp chạy đầ bật cao - Chơi trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh” - GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. - Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 5 phút 25 phút 5 phút - ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTC. - ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTL: GV * * * * * * * * - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thể dục Tiết 50: bật cao- Trò chơi “chuyền, nhanh nhảy nhanh” I/ Mục tiêu: - Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác. II/ Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - 2-4 quả bóng truyền. 4 chiếc khăn làm vật chẩn trên cao. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. - Ôn bài thể dục một lần. *Chơi trò chơi khởi động .( Mèo đuổi chuột ) 2.Phần cơ bản *Ôn phối hợp chạy và bật nhảy-mang vác . - Chia tổ tập luyện - Thi đua giữa các tổ. - Bật cao, phối hợp chạy đầ bật cao - Chơi trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh” - GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. - Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 5 phút 25 phút 5 phút - ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTC. - ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTL: GV * * * * * * * * - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Hoạt động tập thể Tiết 25: Sinh hoạt lớp tuần 25 I/ Mục đích yêu cầu Qua buỏi sinh hoạt HS thấy được ưu khuyết diểm của bản thân ở các mặt hoạt động để từ đó có hướng phát huy và khắc phục. Thấy được ý nghĩa của buổi sinh hoạt lớp. II/ Chuẩn bị : Các tổ trưởng chuẩn bị ý kiến nhận xét hoạt động của tổ mình III/Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng. 3/ Dạy bài mới: -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt lớp: + Cho cả lớp hát + Cho lần lượt từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần . +Lớp trưởng tập hợp ý kiến và báo cáo với giáo viên chủ nhiệm lớp tình hình lớp. +GV nhận xét hoạt động từng mặt : - Về đạo đức : Nhìn chung các em ngoan , vâng lời thầy cô,đoàn kết với bạn. Về học tập : Có tiến bộ hơn so với tuần trước xong vẫn còn một số em chưa chăm học ,bảng nhân chưa thuộc chữ viết xấu , khăn quàng chưa đầy đủ .. -Nhắc HS ôn tập tốt để chuẩn bị cho học tuần tiếp theo được tốt. Vệ sinh cá nhân , vệ sinh lớp sạch sẽ . Hoạt động nối tiếp : Nhận xét giờ sinh hoạt lớp. Đề ra hướng phát huy và khắc phục nhược điểm để học tập và rèn luyện tốt . Hát -Lớp trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của các tổ trưởng . HS lắng nghe Từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt đông của tổ mình theo từng mặt : Rèn luyện đạo đức ,học tập .. Truy bài đầu giờ , vệ sinh lớp học ,sân trường khu được phân côngchịu trách nhiệm giữ vệ sinh. HS nghe và thực hiện tốt theo nội quy người học sinh. Bài 2: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống để các câu, các đoạn được liên kết với nhau: Dọc theo bờ Vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa.lưới mui bằnggiã đôi mui congkhu Bốn buồm chữ nhậtVạn Ninh buồm cánh én.nào cũng tôm cá đầy khoang. Người ta khiêng từng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ. Hòn Gai la liệt tôm cá. Những con . khoẻ, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con .mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vậy. Những con.. tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi như muốn bơi. Theo Thi Sảnh ( cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ ) Bài 2: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống để các câu, các đoạn được liên kết với nhau: Dọc theo bờ Vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa.lưới mui bằnggiã đôi mui congkhu Bốn buồm chữ nhậtVạn Ninh buồm cánh én.nào cũng tôm cá đầy khoang. Người ta khiêng từng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ. Hòn Gai la liệt tôm cá. Những con . khoẻ, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con .mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vậy. Những con.. tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi như muốn bơi. Theo Thi Sảnh ( cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ )
Tài liệu đính kèm: