Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Giáp Thị Lành

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Giáp Thị Lành

NẮNG PHƯƠNG NAM

I-MỤC TIÊU:

 A. TẬP ĐỌC :

 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

 + Đọc đúng các từ ngữ có âm ,vần ,thanh HS dễ lẫn nắng phương nam ,Uyên ,ríu rít ,sững lại ,vui lắm ,lạnh ,reo lên ,xoắn xuýt ,sửng sốt .

 +Đọc đúng các câu hỏi ,câu kể . Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài ; phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

 - Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 + Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phương được chú giải trong bài (sắp nhỏ ,lòng vòng )

 - Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ ,thân thiết ,gắn bó giữa thiếu nhi hai miền nam -Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam:gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc.

 B-KỂ CHUYỆN

 - Rèn kĩ năng nói :Dựa vào các gợi ý trong SGK ,kể lại được từng đoạn của câu chuyện .Bước đầu biết diễn tả đúng lời từng nhân vật ;phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

 - Rèn kĩ năng nghe .

 

doc 25 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Giáp Thị Lành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008
Tập đọc 
Nắng phương nam
I-Mục tiêu:
 a. Tập đọc :
 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
 + Đọc đúng các từ ngữ có âm ,vần ,thanh HS dễ lẫn nắng phương nam ,Uyên ,ríu rít ,sững lại ,vui lắm ,lạnh ,reo lên ,xoắn xuýt ,sửng sốt ...
 +Đọc đúng các câu hỏi ,câu kể . Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài ; phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
 + Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phương được chú giải trong bài (sắp nhỏ ,lòng vòng )
 - Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ ,thân thiết ,gắn bó giữa thiếu nhi hai miền nam -Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam:gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc.
 B-Kể chuyện
 - Rèn kĩ năng nói :Dựa vào các gợi ý trong SGK ,kể lại được từng đoạn của câu chuyện .Bước đầu biết diễn tả đúng lời từng nhân vật ;phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
 - Rèn kĩ năng nghe .
II- Đồ dùng dạy học 
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
 III-Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ :Gọi đọc và TL : 
 -Nhận xét ,cho điểm
2- Bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
 b) Luyện đọc :
 * Đọc mẫu toàn bài 
 * Hướng dẫn luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ 
 - Đọc từng câu 
 - Đọc từng đoạn trước lớp ,nhắc các em đọc đúng các câu kể ,câu hỏi 
 - Yêu cầu học sinh tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
*Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài :
 Y/c HS đọc thầm cả bài ,trả lời CH:
 ? Truyện có những bạn nhỏ nào ?
 Y/c đọc thầm đoạn 1 + TLCH :
 ? Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào ?
 Tiếp tục đọc thầm đoạn 2+TLCH :
 ? Nghe đọc thư Vân các bạn ước mong điều gì ?
Y/c đọc thầm đoạn 3 + TLCH :
 ? Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? 
 ? Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
* Luyện đọc lại 
 Nhận xét 
 Bình chọn CN và nhóm đọc hay nhất 
 c) Kể chuyện
 - Nêu nhiệm vụ 
 - Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện - Kể mẫu -Gọi học sinh kể 
Y/c học sinh kể 
Bình chọn học sinh kể tốt nhất 
Cho điểm 
3-Củng cố dặn dò :
 Tóm lược nội dung 
Nhận xét ,đánh giá tiết học 
Nhắc về nhà tập kể lại cho người thân nghe
Hai HS nối tiếp đọc :Chõ bánh khúc của dì tôi
Nối tiếp nhau đọc từng câu -nhận xét -bổ sung
Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài 
Đường Nguyễn Huệ ,sắp nhỏ ,lòng vòng ,dân ca ,xoắn xuýt,sửng sốt 
3 HS nối tiếp nhau đọc 
1 HS đọc cả bài 
Suy nghĩ trả lời 
Trao đổi nhóm 
Chia nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện ,Uyên, Huê)
Thi đọc toàn chuyện theo vai 
Đọc lại yêu cầu của bài 
Kể mẫu theo hướng dẫn của cô giáo 
Từng cặp tập kể 
 3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện 
 Lớp bình chọn bạn kể hay nhất
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu
	Giúp HS : 	
Ÿ Biết thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
.Ÿ áp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
 Ÿ Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần.
Ÿ Củng cố về tìm số bị chia chưa biết trong phép tính chia.
II. Đồ dùng dạy học
 Ÿ Phấn màu, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
5
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 8 HS làm bài tập về nhà của tiết 55.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Đặt tính rồi tính :
 205 x 4 139 x 3 
 347 x 2 157 x 5 
1
2. Bài mới
- Nghe giới thiệu.
2
 b.Nội dung
 Củng cố kiến thức cũ và Hướng dẫn luỵên tập.
25
 c. Thực hành
Bài 1
- Kẻ bảng nội dung bài tập 1 lên bảng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Chữa bài và cho điểm HS.
- Có thể hỏi thêm HS về cách thực hiện các phép nhân trong bài.
Thừa số 
423
210
105
241
170
Thừa số 
2
3
8
4
5
Tích 
Bài 2
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
- Hỏi : Vì sao khi tìm x trong phần a), em lại tính tích 212 x 3?
 141 x 5 ?
a) x : 3 = 212 b) x : 5 = 141 
 x = 212 x 3 x = 141 x 5 
 x= 636 x = 705 
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 4 hộp kẹo có số kẹo là :
 120 x 4 = 480 (cáI kẹo)
 Đáp số : 480 cái kẹo.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài và cho điểm HS.
 3 thùng dầu có số lít dầu là:
 125 x 3 = 375 (l)
 Còn lại số lít dầu là:
 375 – 185 = 190 (l)
 Đáp số : 190 lít dầu.
Bài 5
- Yêu cầu HS tụ làm bài.
- sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Chữa bài và cho điểm HS.
-Làm bài, 
Số đã cho 
12
24
Gấp 3 lần
Giảm 3 lần
2
3. củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS về nhà luỵên tập thêm về bài toán có liên quan đến nhân số có ba chữ số vói một số
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức 
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường(Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS thấy được tác dụng và sự cần thiết của việc tham gia vào việc trường, việc lớp.
2 .Kĩ năng: HS có kĩ năng nhanh nhẹn khi lao động.
3. Giáo dục: Tính tự giác, tích cực khi làm việc chung cho HS.
II. chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động(3'): GV giới thiệu bài.
2. Các hoạt động(30'): 
* HĐ1: Bài tập 1
	- GV: Nêu tình huống trong SGK. Bạn Huyền có thể làm gì? vì sao?
	- HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày
	- GV: Nhận xét, tổng hợp các ý kiến và kết luận.
* HĐ2: Bài tập 2
	- GV: Treo trực quan, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
	- HS: Các nhóm thảo luận và nêu ý kiến.
	- GV: Tổng hợp ý kiến giảng bài và kết luận.
* HĐ3: Bài tập 3
	- HS: Đọc tình huống sách bài tập.
	- GV: Hướng dẫn cách làm.
	- HS: Cá nhân trình bày.
	- GV: Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò(2'):
 Tóm lược nội dung bài 
 Nhận xét ,đánh giá tiết học 
Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008
Thể dục 
Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
I-Mục tiêu
- Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Kết bạn”.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho khởi động 
* Chơi trò chơi “Chẵn, lẻ”
2-Phần cơ bản.
- Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học:
 + Cho HS ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân (1-2 lần).
+ Chia tổ để ôn luyện 6 động tác.
+ Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của GV.
+ Chọn 5-6 em tập các động tác đúng, đẹp nhất lên biểu diễn.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”.
 GV trực tiếp điều khiển trò chơi (Những em bị lẻ 3 lần sẽ phải nắm tay nhau chạy quanh lớp 2 vòng, vừa chạy vừa hát).
3-Phần kết thúc
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo.
- HS giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
- HS chạy khởi động và tham gia trò chơi.
- HS ôn tập 6 động tác theo đội hình 2-4 hàng ngang.
- HS tập luyện theo tổ và thi đua nhau.
- HS tham gia trò chơi 1 cách nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết.
- HS tập, vỗ tay theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe.
Toán 
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
I. Mục tiêu
	Giúp HS:
	Ÿ Biết thực hịên so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
Ÿ áp dụng để giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
5
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà 
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
- 3 HS lên làm bài trên bảng.
1
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
- Nghe giới thiệ
12
 b.Nội dung
 * H dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Nêu bài toán : Đoạn thẳng AB dài 6 cm, đoạn thẳng CD dài 2 cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD?
- Nhắc lại đề bài.
- Yêu cầu mỗi HS lấy một sợi dây dài 6 cm quy định hai đàu A, B. Căng dây trên thước, lấy đoạn thẳng bằng 2 cm tính từ đầu A. Cắt đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2 cm, thấy cắt được 3 đoạn. Vậy 6 cm gấp 3 lần so với 2 cm.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm phép tính tính ra số đoạn dây dài 2 cm cắt được từ đoạn dây dài 6 cm.
- Phép tính 6 : 2 = 3 đoạn.
- Hướng dẫn HS tìm cách trình bày bài giải.
- Bài toán trên được gọi là bài toán só sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Vậy khi muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
- Muốn so sành số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia số bé.
15
 c. Thực hành
Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS cả lớp quan sát hình a) và nêu một số hình tròn màu xanh, số hình tròn màu trắng có trong hình này.
- Hình a) có 6 hình tròn màu xanh và 2 hình tròn màu trắng.
- Muốn biết số hình tròn mầu xanh gấp mấy lần số hình tròn mầu trắng ta làm ntn?
- Ta lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng.
- Vậy trong hình a, số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng?
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại .
- Số h/ tròn màu xanh gấp số h/tròn màu trắng số lần là : 6 : 2 = 3 (lần).
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Làm bài và trả lời câu hỏi.
Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Bài toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số é ta làm như thế nào?
- Ta lấy số lớn chia cho số bé
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 3 : - Tiến hành hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài tập 3.
Bài 4
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của một hình rồi tự làm bài.
- HS nêu và tự làm vào vở BT
- Trình bày và nhận xét 
- Chữa bài và cho điểm HS.
2
3. củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
- Nhận xét tiết học.
Chính tả (nghe - viết )
Chiều trên sông Hương
I-Mục tiêu
- HS nghe và viết chính xác, trình bày đẹp bài : Chiều trên sông Hương. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn kỹ năng viết chữ đẹp và kỹ năng trình bày bài cho HS.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị.
	GV : Phấn màu.
	HS : Vở chính tả, bảng.
III. các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
 ... ọc sinh: Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động : GV giới thiệu bài 
2. Các hoạt động : 
* HĐ1: Đọc và tìm hiểu nội dung truyện: " Chị Thuỷ của em"
	- GV kể truyện : " Chị Thủy của em "
	- GV cùng HS tìm hiểu nội dung truyện theo các câu hỏi :
	- Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ ?
	- Bạn Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà ?
	- Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ?
	- Em học ở bạn Thuỷ điều gì?
* HĐ2: Thảo luận nhóm 
	- GV yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng bức tranh , rồi trình bày trước lớp - nhận xét .
* HĐ3: Hoạt động cá nhân 
	- HS làm bài tập 3 vở BT và giải thích lý do .
	- GV cùng HS nhận xét .
3. Củng cố dặn dò(2'):
	- GV nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn 
Nói viết về cảnh đẹp đất nước
I - Mục tiêu : 
 - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào một bức tranh ( hoặc một tấm ảnh ) về một cảnh đẹp ở nước ta , HS nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó ( theo gợi ý trong SGK ) . Lời kể rõ ý , có cảm xúc , thái độ mạnh dạn tự nhiên . 
 - Rèn kĩ năng viết : HS viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn ( từ 5 - 7 câu ) . Dùng từ , đặt câu đúng , bộc lộ được tình cảm với cảnh vật tronmg tranh , ảnh 
II - Đồ dùng dạy học : 
- ảnh biển Phan Thiết trong SGK , 
- Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước ( GV và HS sưu tầm ) 
III - Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy học
GV
Hoạt động dạy học
1 - Kiểm tra bài cũ : 
- Một HS kể lại chuyện vui (Tôi có đọc đâu ) 
_ HS nói về quê hương 
2- Bài mới : 
a - GTB : 
 b- HD làm bài tập 
- Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài và các câu hỏi gợi ý 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị tranh của HS 
- Yêu cầu HS nói về cảnh đẹp bức tranh , ảnh của mình theo gợi ý hoặc tự do 
- HD hs cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết theo lần lượt câu hỏi . GV nhận xét khen ngợi 
2 - Bài tập 2 : GV nêu yêu cầu bài 
 _ Yêu cầu viết vào vở 
- Quan sát , theo dõi HS làm bài , uốn nắn sai sót 
- Gọi 4 - 5 HS đọc bài trước lớp 
- Chấm điểm một số vở 
3 - Củng cố - dặn dò : 
- Yêu cầu về làm lại cho hay và hoàn chỉnh 
_
 1 HS đọc 
- Để tranh trước mặt 
- Nói trước lớp 
- 1 HS giỏi làm mẫu 
- HS tập nói theo cặp 
- 2 HS tiếp nối thi nói 
- Nhận xét
- Viết vào vở 
- Đọc bài trước lớp 
Toán 
Luyện tập
 I. Mục tiêu 
Giúp HS:Ÿ Củng cố về phép chia trong bảng chia 8
 Ÿ Tìm 1/8 của một số.
 Ÿ áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
5
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra học thuộc bảng chia 8 và bài tập 
- Nhận xét và cho điểm HS.
- 3 HS đọc bảng chia 8.
- 2 HS lên bảng làm bài tập 
-Dưới lớp mở Vở BT kiểm tra
1
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
- Nghe giới thiệu .
2
 b.Nội dung
 Ôn tập kiến thứ và HD luyện tập.
25
 c. Thực hành
Bài 1
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a).
- Hỏi : Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay kết quả của 48: 8 được không, vì sao?
Tính nhẩm
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.
a)
- Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài.
b) - HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi
- Cho HS tự làm tiếp phần b).
cạnh nhau đổi chéo vở để kiêm tra bài của nhau.
Bài 2
Tính nhẩm
- Xác định yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bai vào vở bài tập.
Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gợi ý HD phân tích 
- Có 42 con thỏ.
Sau khi bán đi 10 con thỏ
- Còn lại Nhốt đều vào 8 chuồng.
- Cho 1 HS làm vào phiếu to ,còn lại làm vào vở bài tập
- Yêu cầu HS trình bầy bài giải.
Chữa bài ,nhận xét ,chốt kết quả đúng
Bài giải
 Số thỏ còn lại sau khi bán là:
 42 - 10 = 32 (con)
 Mỗi chuồng nhốt số thỏ là:
 32 : 8 = 4 (con)
 Đáp số : 4 con.
Bài 4
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tìm số ô vuông có trong mỗi hình sau.
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Muốn tìm một phần tám số ô vuông trong hình a) ta phải làm như thế nào?
 - Một phần tám số ô vuông trong hình a) là : 16 : 8 = 2 (ô vuông).
- Hình a) có tất cả 16 ô vuông.
 16 : 8 = 2 (ô vuông)
2
- Tiến hành tương tự với phần b).
 24 : 8 = 3 (ô vuông)
- Hướng dẫn HS tô màu (đánh dấu) vào ô trong hình a, b
3. củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
- Nhận xét tiết học.
Hình b) có 24 ô vuông 
 24 : 8 = 3 (ô vuông)
Chính tả ( N_V ) 
Cảnh đẹp non sông
I - Mục tiêu : 
 - Rèn kĩ năng viết chính tả : 
 - Nghe - viết chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sông ( từ đường vô sứ nghệ... đến hết ) 
 - Trình bày đúng các câu thơ thể lục bát , thể song thất .
 - Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( tr/ ch hoặc at / ac )
II - Đồ dùng dạy học : 
- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2 
III - Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Giáo viên
TG
Hoạt động của Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ : 
--Y/cầu HS viết 2 tiếng bắt đầu bằng tr / ch 
- NX cho điểm 
2 - Bài mới 
a) Giới thiệu bài 
b) HD viết chính tả 
- GV đọc bài viết 
-Yêu cầu HS đọc thuộc lại 
+ Bài chính tả có những tên riêng nào ? 
+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày thế nào ? 
+ Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình bày thế nào ? 
- Yêu cầu HS viết vở nháp những chữ dễ viết sai 
c) Viết bài : GV đọc cho HS viết 
d) Chấm , chữa bài 
3 ) HD làm bài tập 2 a
_ Cho HS làm vào vở bài tập TV 
- Đến từng bàn quan sát , giúp đỡ 
- Gọi lên chữa bài 
- NX bài làm 
- Yêu cầu đọc lại lời giải 
3 - Củng cố - dặn dò : 
- Yêu cầu HS mắc lỗi về viết lại 
- Dặn chuẩn bị tiết TLV 
- 2 HS viết bảng lớp , 
- Cả lớp viết bảng con 
- Nghe bài vết 
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm . Chú ý cách trình bày 
-( Nghệ , Hải Vân , Hồng , Hàn , Nhà Bè , Gia Định , .....)
- Dòng 6 chữ cách lề vở 2 ô li . Dòng 8 chữ cách lề vở 1 ô li 
- Cả 2 dòng đều cách lề vở 1 ô li 
- Viết nháp : quanh quanh , non xanh , nghìn trùng , sừng sững , lóng lánh 
- Nghe đọc - viết vở 
- 2 HS đọc yêu cầu bài 
- Làm vở 
-Chữa bài : cây chuối , chữa bệnh , trông 
- 2 HS đọc 
Thủ công
Cắt, dán chữ H, U
- Tiết 2-
I. mục tiêu
	- HS biết kẻ, cắt, dán chữ H, U
	- Kẻ, cắt, dán chữ đúng quy trình kĩ thuật
	- Giáo dục HS ý thức tự giác cắt, yêu thích cắt chữ
II. chuẩn bị 
	GV: Tranh quy trình
	HS : Giấy thủ công, thước, kéo
III. các hoạt động dạy-học.
tg
nội dung cơ bản
hoạt động của gv
hoạt động của hs
3’
30’
2’
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động.
HĐ3: HS thực hành cắt, dán chữ H, U
HĐ3: HS trưng bày sản phẩm.
3. Củng cố dặn dò
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt chữ H, U
- GV tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U
- GV quan sát uốn nắn giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm (Lưu ý HS dán sao cho cân đối và phẳng)
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV đánh giá sản phẩm theo 3 mức:
 +Hoàn thành tốt: A+
 +Hoàn thành: A
 +Chưa hoàn thành: B
-Tuyên dương tổ, cá nhân có sản phẩm đẹp
-Nhận xét giờ học
-Dặn HS chuẩn bị giờ sau
-HS nêu quy trình
Bước1: Kẻ chữ H, U
Bước2: Cắt chữ H, U
Bước3:Dán chữ H, U
- HS thực hành cắt dán
- Các tổ thi trưmg bày sản phẩm
Hoạt động tập thể :
Kiểm điểm tuần 12 ,phương hướng tuần 13
i- Mục tiêu
- HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần để có phương hướng phấn đấu cho tuần tiếp theo.
- Nắm được phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
ii- Các hoạt động dạy học.
1. Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt.
2. GV nhận xét các hoạt động trong tuần.
* Nề nếp :
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Không có HS bỏ giờ, bỏ tiết.
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép.
- Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp.
- Không có hiện tượng đánh nhau, chửi bậy.
* Học tập :
- Sách vở, đồ dùng đầy đủ.
- Các em chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài.
- Một số em tích có kết quả học tập tốt.
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
- Một số em chưa cố gắng.
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
- Chữ viết còn chưa đẹp, cần rèn nhiều.
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
* Vệ sinh :
- Trực nhật sạch sẽ, đúng giờ.
- Khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
- Đồng phục đúng quy định.
- Thể dục giữa giờ còn chưa đều đẹp.
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
3. Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
- Thực hiện tốt các nội quy, nề nếp.
- Tập trung vào việc học tập.
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_12_giap_thi_lanh.doc