Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần số 27 - Lớp 3 năm 2012

Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần số 27 - Lớp 3 năm 2012

Mục tiờu:

1. KT: - Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút) trả lời được 1 CH về nội dung đọc.

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.

2. KN: - Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn.

 - Biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.

3. TĐ: - Yêu thích học Tiếng Việt.

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần số 27 - Lớp 3 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 Thứ hai ngày thỏng 3 năm 2012
TIẾNG VIỆT: 
ễN TẬP GIỮA HỌC KỲ II 
 TIẾT 1 
I. Mục tiờu:
1. KT: - Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút) trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.
2. KN: - Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn.
 - Biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.
3. TĐ: - Yờu thớch học Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 trong sách Tiếng Việt 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ: (5’)
- Kiểm tra đọc bài Rước đèn ông sao và TLCH.
- GV nhận xột bài cũ
II. Bài mới
a) Giới thiệu bài.(1’)
b) Kiểm tra tập đọc: (15’) 
- Kiểm tra 1/6 số HS
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm 
c) Hướng dẫn HS làm bài tập (18’) 
Bài tập 2:
- Lưu ý HS:
 + Quan sát 6 tranh minh hoạ, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
 + Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.
- Cùng HS nhận xét về nội dung, trình tự câu chuyện, diễn đạt, cách sử dụng phép nhân hoá.
IV. Củng cố - dặn dũ: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện.
- 2 HS đọc bài và TLCH.
- 5 em
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
- 1HS nêu yêu cầu. 
- HS trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung một tranh, sử dụng phép nhân hoá trong lời kể.
- 1 HS kể mẫu
- Tập kể theo nhúm
- HS nối tiếp nhau thi kể từng tranh.
- 1HS kể toàn truyện.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, biết sử dụng phép nhân hoá làm cho câu chuyện trở nên sống động.
V. Bổ sung:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT: 
ễN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
 TIẾT 2 
I. Mục tiờu:
1. KT: - Đọc đúng đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút) trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
 - Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa.
2. KN: - Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học.
 - Tỡm được hỡnh ảnh nhõn húa, cỏc cỏch nhõn húa. 
3. TĐ: - Yờu thớch học Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạyhọc: 
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 19 đến tuần 26.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài: (1’) 
2) Kiểm tra tập đọc: (15’) 
- (1/6 số HS)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Nhận xột - ghi điểm 
3) Hướng dẫn HS làm bài tập (18’) 
Bài tập 2:
- Đọc diễn cảm bài thơ Em thương.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
- 2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK tr74.
- 1HS đọc thành tiếng các câu hỏi a, b, c. Cả lớp theo dõi trong SGK tr 74.
- HS trao đổi theo cặp 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét 
- HS viết bài vào 
a) Những từ chỉ đặc điểm và hoạt động:
+ Đặc điểm: mồ cụi, gầy
+ Hoạt động: tỡm, ngồi, run run, ngó
b) A B
Giống một người bạn ngồi trong vườn cõy
Giống một người gầy yếu
Giống một bạn nhỏ mồ cụi
Làn giú
Sợi nắng
IV. Củng cố - dặn dũ: (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc những HS chưa kiểm tra TĐ hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Chuẩn bị nội dung để làm tốt BT thực hành (đóng vai chi đội trưởng trình bày báo cáo - BT2 tiết ôn tập tới)
V. Bổ sung:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN: 
CÁC SỐ Cể NĂM CHỮ 
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. 
- Biết đọc, viết các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
2. KN: - Đọc, viết được cỏc số cú năm chữ số.
3. TĐ: - Yờu thớch học Toỏn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng các hàng của số có 5 chữ số
- Các thẻ ghi số 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
1. Bài cũ: (2’)
- Trả bài kiểm tra
2. Bài mới: 
a. ễn tập số cú 4 chữ số và giới thiệu bài mới: (2’)
b. Giới thiệu số: (12’)
*Giới thiệu số: 42316
- Coi mỗi thẻ ghi só 10000 là 1 chục nghìn. Vậy có mấy chục nghìn? Có ? nghìn, ? trăm, ? chục, ? đơn vị?
- Gọi HS lên bảng viết số chục nghìn.
+ Có bao nhiêu nghìn, bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục, bao nhiêu đơn vị?
* Giới thiệu cách viết số: 42316.
- Dựa vào cách viết có 4 chữ số em nào có thể viết số có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị.
- Số 42316 có mấy chữ số?
- Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu?
- GV Khẳng định: Đó chính là cách viết
chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải.
+ Giới thiệu cách đọc số: 42316.
- Em nào có thể đọc được số 42316?
- Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau.
- Viết lên bảng các số. 2357 và 32357, 8759 và 38759, 3876 và 63876 yêu cầu hs đọc các số trên.
c) Luyện tập thực hành.(20’) 
Bài 1:
- Yêu cầu HS quan sát bảng số thứ nhất, đọc và viết số được biểu diễn trong bảng số. 
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
- Số 24312 có bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu nghìn, bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục, bao nhiêu đơn vị? 
- Kiểm tra vở của 1 số HS
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề trong SGK và hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
Bài 3:
- GV viết lên bảng các số và chỉ bất kì cho HS đọc. Sau mỗi lần HS đọc gv hỏi: Số gồm? chục nghìn? nghìn? Trăm,? Chục,? Đơn vị.
* Bài 4: 
- Yêu cầu HS điền số còn thiếu vào ô trống.
IV. Củng cố - dặn dũ: (2’)
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà học bài và làm thêm bài tập trong vở Bài tập.
HĐ của trũ
- HS quan sát bảng số
- có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị
 - 1 em lên bảng viết số theo yêu cầu.
- Cú 1 chục nghỡn, 0 nghỡn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- 2 HS lên bảng viết. HS cả lớp viết vào bc: 42316.
- Số 42316 có 5 chữ số.
- Ta bắt đầu viết từ trái sang phải. ta viết theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp: Hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Cả lớp đọc ĐT.
- Giống nhau khi đọc từ hàng trăm đến hết, khác nhau ở cách đọc phần nghìn, số 42316 có bốn mươi hai nghìn, còn số 2316 chỉ có 2 nghìn.
- HS đọc từng cặp số.
- 2HS lên bảng, 1HS đọc số, 1 HS viết số: ba mươi ba nghìn hai trăm mười bốn: 33214.
- HS làm bài vào vở , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Số 24312: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
- Số 24312 có 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 2 đơn vị.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số và viết số.
- HS viết 68325 và đọc: Sáu mươi tám nghìn ba trăm năm mươi hai.
- 1 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào vở 
- HS thực hiện đọc số và phân tích theo yêu cầu của GV
 a. 60 000 -> 70 000 -> 80 000 -> 
90 000
b. 23 000 -> 24 000 -> 25 000 -> 
26 000
c. 23 000 -> 23 100 -> 23 200 -> 
23 300 
- HS theo dõi.
V. Bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT: 
ễN TẬP GIỮA HỌC KỲ II 
TIẾT 3
I. Mục tiờu:
1. KT: - Tiếp tục kiểm tra đọc, trả lời được 1 CH về nội dung đọc. 
 - Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác) 
2. KN: - Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút).
3. TĐ: - GD HS chăm học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (8 tuần đầu học kì II).
- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: (1’) 
Nờu mục tiờu tiết học
2. Kiểm tra đọc: (15’) 
- Kiểm tra (1/6 số HS)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Nhận xột ghi điểm
3. Hướng dẫn HS làm bài tập (20’) 
Bài tập 2:
- Hỏi: Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết TLV tuần 20?
- Nhận xét, bổ sung, tính điểm thi đua với các tiêu chuẩn: báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, đàng hoàng, tự tin. 
IV. Củng cố - dặn dũ: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc những HS chưa kiểm tra TĐ hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc theo dõi trong SGK tr 74.
- ..cú thờm phần bỏo cỏo cỏc cụng tỏc khỏc
- HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 tr 20 (có thể đọc thêm mẫu báo cáo ở tiết 5 tr 75).
- Các tổ làm việc theo các bước sau
 + Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua (về học tập, lao động, công tác khác). Mỗi HS tự ghi nhanh ý của cuộc trao đổi.
 + Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội.
 - Cả tổ góp ý nhanh cho từng bạn.
- Đại diện các nhóm thi trình bày báo cáo trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất.
V. Bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................................... ... t động 1: (30’) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu học sinh nêu mỗi số gồm mấy chục, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục , mấy đơn vị?
- Chữa bài, ghi điểm cho học sinh 
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh viết theo mẫu.
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Chữa bài, ghi điểm
Bài 4: Tính nhẩm 
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh nêu cách nhẩm .
- Chữa bài, ghi điểm
- Học sinh nhận xét.
IV. Củng cố - dặn dũ: (2’)
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Vài HS.
- Học sinh nhận xét 
- HS theo dõi.
- Yêu cầu đọc số.
- Cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.
- HSlàm vào vở, 2HS lên bảng làm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
- Học sinh nhận xét.
- HS làm vào sgk, 2HS lên bảng chữa bài
a) 4000 + 500 = 4500; 
 4000 - (2000 - 1000) = 3000 
 6500 - 500 = 6000 
 4000 - 2000 + 1000 = 3000
b) 300 + 2000 x 2 = 4300 
 8000 - 4000 x 2 = 0
 1000 + 6000 : 2 = 4000 
 (8000 - 4000) x 2 = 8000.
V. Bổ sung:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN: 
SỐ 100.000 - LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Biết số 100.000. Biết cách đọc, viết thứ tự các số có 5 chữ số.
 - Biết số liền sau số 99.999 là số 100.000.
2. KN: - Đọc, viết được cỏc số trong phạm vi 100 000.
3. TĐ: - Yờu thớch học Toỏn.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV - HS: - Các thẻ số 10.000
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết số thích hợp vào ô trống 
- Chữa bài ghi điểm cho học sinh .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
- Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào ?
- Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết số đứng liền sau số 99 999 là số nào ?
b. Giới thiệu số 100 000 (10’) 
- Yêu cầu học sinh lấy 9 thẻ ghi số 
10 000 và hỏi : Có mấy chục nghìn ?
- Yêu cầu học sinh lấy thêm 1 thẻ 10 000 đặt vào cạnh 9 thẻ số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng.
- Hỏi: 9 chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy nghìn?
+ Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mười chục nghìn. Để biểu diễn số mười chục nghìn người ta viết số 
100 000.
- Nêu: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
- 100 000 là số cú mấy chữ số ? Là những chữ số nào ? 
 c. Luyện tập thực hành: (20’) 
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc dãy số a.
- Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm bao nhiêu đơn vị?
- Vậy số nào đứng sau 20.000
- Yêu cầu học sinh tự làm tiếp vào dãy số, sau đó đọc lại dãy số.
- Cho học sinh nhận xét các số trong từng dãy số a, b, c, d.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Vạch đầu tiên trên tia số biểu diễn số nào?
- Vạch cuối cùng biểu diễn số nào ?
- Vậy 2 vạch biểu diễn 2 số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Yêu cầu học sinh làm bài?
- Yêu cầu học sinh đọc số trên tia số.
Bài 3: (dũng 1, 2, 3)
- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số liền trước, liền sau.
- Yêu cầu học sinh nhận xét số liền sau số 99.999 là số nào?
- Số 100.000là số nhỏ nhất có 6 chữ số.
Chữa bài, ghi điểm
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm học sinh.
IV. Củng cố - dặn dũ: (2’)
- Nêu nội dung bài.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
a. 23000, 23001, 23002, 23003, 23004, 23005
b. 56300, 56400, 56500, 56600, 56700, 56800.
- Là số 99 999
- Có 9 chục nghìn .
- Là mười chục nghìn 
- Học sinh nhìn bảng đọc số 100 000
- Vài HS nhắc lại - ĐT
- Số 100.000 gồm 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp theo sau.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh đọc thầm.
- Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm mười nghìn (1 chục nghìn)
- Số 30.000
- 1 học sinh lên bảng làm, học sinh cả lớp làm bài vào vở :
10000, 20000, 30000, 40000, 50000, 60000, 70000, 80000, 90000, 100000.
- Học sinh nhận xét, đọc đt.
- Điền số thích hợp vào chỗ trống trên tia số.
- Số 40000.
- Số 100.000
- Hơn kém nhau 10.000
- Học sinh làm bài vào sgk
40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000
- Học sinh nêu và làm bài vào vở
* Làm toàn bài
- 2 học sinh lên bảng chữa bài.
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12533
43904
62369
39998
99998
12534
43905
62370
39999
99999
12535
43906
62371
40000
100000
- 2 học sinh đọc đề bài 
Bài giải:
Số chỗ chưa có người ngồi là :
7000 - 5000 = 2000 (chỗ)
 Đáp số : 2000 chỗ
- Vài HS.
- HS theo dỗi.
V. Bổ sung:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT +:
Tập đọc - Kể chuyện:
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiờu
- Rốn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc bài trụi chảy.
- Rốn kĩ năng kể chuyện.
II. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- Đọc từng cõu
+ Luyện phỏt õm
- Đọc tiếp nối đoạn
+ Luyện đọc cõu dài
- Nhận xột - sửa chữa
3. Luyện kể chuyện
- Kể từng đoạn
- Nhận xột - tuyờn dương
- Nhận xột tiết học
- Theo dừi
- Đọc tiếp nối cõu trong đoạn, toàn bài.
- Đọc tiếp nối 4 đoạn của bài 
- Đọc đoạn theo nhúm
 - 2 - 3 nhúm đọc
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS kể mẫu 1 đoạn 
- Kể tiếp nối 3 đoạn trong nhúm
- Vài nhúm kể
* Kể phõn vai toàn truyện
- Nhận xột - tuyờn dương
 III. Bổ sung:
Tiếng Việt+:
Luyện chữ viết hoa T
I. Mục tiờu
- Củng cố cỏch viết chữ hoa T thụng qua bài tập ứng dụng
II. Nội dung: Vở Tập viết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. HD luyện viết
a. Luyện viết chữ viết hoa
 T
 D
 N
b. Viết từ ứng dụng
 Tõn Trào
 Trấn Vũ
Thọ Xương 
 c. Viết cõu ứng dụng
 Dự ai đi ngược về xuụi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười thỏng ba.
d. Luyện viết chữ nột nghiờng
- Từ ứng dụng
- cõu ứng dụng
3. Chấm chữa bài
4. Nhận xột tiết học
- 1dũng
- 1 dũng
- 1 dũng
- 2 dũng
- 1 dũng
- 1 dũng
- 1 lần
- 2 dũng
- 1 lần
 III. Bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tiếng Việt+:
ễn tập tiết 1, 2
I. Mục tiờu:
1.KT: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.
 - Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa.
2. KN: - Biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.
 - Tỡm được hỡnh ảnh nhõn húa, cỏc cỏch nhõn húa. 
3. TĐ: - Yờu thớch học Tiếng Việt.
II. Nội dung:
HĐ của thầy
HD của trũ
1. Giới thệu bài
2. ễn luyện
a) Luyện kể lại cõu chuyện Quả tỏo theo tranh.
- Yờu cầu HS quan sỏt tranh minh họa ở sgk để tập kể lại cõu chuyện - cú sử dụng hỡnh ảnh nhõn húa.
- Nhận xột tuyờn dương
b) ễn luyện về nhõn húa
- Đọc bài thơ Em thương
+ Trong bài thơ, làn giú và sợi nắng được nhõn húa nhờ những từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người. Em hóy tỡm những từ ấy.
+ Em thấy làn giú và sợi nắng trong bài thơ giống ai ? Chọn ý thớch hợp ở cột B cho mỗi sự vật nờu ở cột A
- Lắng nghe
- Đọc yờu cầu bài
- Quan sỏt tranh
- 1 HS kể mẫu
- Tập kể theo nhúm 2
- Vài HS thi kể
- Nhận xột bổ sung
- 2 HS đọc 
a) Những từ chỉ đặc điểm và hoạt động:
+ Đặc điểm: mồ cụi, gầy
+ Hoạt động: tỡm, ngồi, run run, ngóờ
b) A B
Giống một người bạn ngồi trong vườn cõy
Giống một người gầy yếu
Giống một bạn nhỏ mồ cụi
Làn giú
Sợi nắng
c) Tỡnh cảm của tỏc giả bài thơ dành cho những người này như thế nào ?
3. Nhận xột tiết học
- Những người già và những bạn nhỏ mồ cụi rất đỏng thương cần được quan tõm.
CLB Tiếng việt:
I. Mục tiờu:
- Rốn kĩ năng viết một đoạn văn.
II. Nội dung:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
- Viết một đoạn văn để kể về một ngày hội trong đú cú sử dụng hỡnh ảnh so sỏnh.
- HD HS làm bài theo cõu hỏi gợi ý
a) Đú là ngày hội gỡ?
b) Hội được tổ chức khi nào, ở đõu?
c) Mọi người đi xem hội như thế nào?
d) Hội được bắt đầu bằng hoạt động gỡ?
e) Hội cú những trũ vui gỡ?
g) Cảm tưởng của em về ngày hội đú như thế nào?
- Nhận xột ghi điểm
3. nhận xột tiết học
- Lắng nghe
- Đọc yờu cầu bài
- 2 HS đọc cỏc cõu hỏi gợi ýư
- Viết bài vào vở
- 3 - 5 HS dọc bài làm của mỡnh
- Nhận xột bổ sung
SINH HOAẽT LễÙP
SƠ KẾT TUẦN 27
I/ Muùc tieõu :
 - HS naộm ủửụùc nhửừng tieỏn bộ, thieỏu soựt cuỷa caự nhaõn, lụựp trong tuần.
 - Keỏ hoaùch cho tuaàn tụựi 
 - Reứn tớnh maùnh daùn, coự tinh thaàn tửù pheõ bỡnh và phờ cao 
II/ Chuaồn bũ:
- Lớp trưởng, lớp phú chuẩn bị nội dung nhận xột tỡnh hỡnh học tập, lao động vệ sinh của lớp trong tuần.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
- Lụựp phoự hoùc taọp leõn nhaọn xeựt tỡnh hỡnh hoùc trong tuaàn
- Lụựp trửụỷng baựo caựo chung veà caực maởt neà neỏp, hoùc taọp, taực phong aờn maởc.
- Lúp phú lao động nhận xột việc thực hiện làm vệ sing của lớp.
	* GV sinh hoaùt:
 - Đó làm bài kiểm tra giữa kỡ mụn Tiếng Việt
	- Nhaọn xeựt tuaàn qua veà caực maởt hoùc taọp, neà neỏp, taực phong aờn maởc, Tuyeõn dửụng nhửừng hoùc sinh tớch cửùc trong hoùc taọp, bieỏt giuựp ủụừ baùn cuứng hoùc toỏt nhử: Tuấn Anh, Tri, Tuấn, Ân, Thỳy Nhung,
 - Nhaộc nhụỷ nhửừng hoùc sinh chửa thửùc hieọn toỏt coứn queõn vụỷ, ủoà duứng hoùc taọp, aựo quaàn dụ nhử: Điệp, My Sa, Ngưng, 
	* Keỏ hoaùch tuaàn tụựi: Hoùc toỏt mửứng ngaứy 30/4.Thi ủua ủaùt hoa ủieồm 10 giửừa caực toồ, caự nhaõn.
	- Khaộc phuùc nhửừng maởc toàn taùi tuaàn trửụực
	- Duy trỡ nhửừng maởt ủaừ ủaùt vaứ phaựt huy hụn nửừa. ẹi hoùc ủuựng giụứ, nghổ hoùc caàn coự giaỏy pheựp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 27 CKTKN GT M Huong.doc