Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần thứ 24 - Lớp 3 năm 2012

Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần thứ 24 - Lớp 3 năm 2012

Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ: ngự giá, truyền lệnh, trong leo lẻo, cởi trói,.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chạy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.

- Nắm được cốt truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát, thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

* Kể chuyện:

- Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được, tng ®o¹n, toàn bộ câu chuyện(HSK-G).

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần thứ 24 - Lớp 3 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
 Thứ hai, ngày 20háng 02 năm 2012
S¸ng: 
Tập đọc - Kể chuyện: §èi ®¸p víi vua
I/ Mục tiêu: 
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ: ngự giá, truyền lệnh, trong leo lẻo, cởi trói,....
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chạy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.
- Nắm được cốt truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát, thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
* Kể chuyện: 
- Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được, tõng ®o¹n, toàn bộ câu chuyện(HSK-G).
II/Chuẩn bị: 
- Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III/. Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: “Chương trình xiếc đặc sắc”.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
2/ Bài mới: a.Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu
*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Hướng dẫn phát âm từ khó: 
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
-Chia đoạn.
-YC 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
+Thấy nói là học trò,/ vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối / thì mới tha.// Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, / vua tức cảnh đọc vế đối như sau://
+Trời nắng chang chang / người trói người.
- §äc Chĩ gi¶i
- §äc toµn bµi 
-Đọc theo nhóm đôi 
- Thi ®äc
-Y/c HS đọc đồng thanh đoạn 3.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp.
?Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? 
-YC HS đọc đoạn 2.
? Cao Bá Quát có mong muốn gì?	
? Cao Bá Quát đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
-YC HS đọc đoạn 3 và 4.
?Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
?Vua ra vế đối thế nào?
? Cao Bá Quát đối lại thế nào?
?Qua lời đối đáp câu đố, em thấy ngay từ nhỏ Cao Bá Quát là người thế nào?
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
d Luyện đọc lại:
-GV chọn đoạn 3 và đọc trước lớp.
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
-Cho HS luyện đọc theo vai.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
3. Kể chuyện:
a.Xác định yêu cầu:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
b. Kể mẫu:
-GV cho HS quan sát 4 bức tranh trong SGK theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện.
-Gọi HS nêu thứ tự các tranh.
-GV cho HS kể mẫu.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 4 HS dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. 
-Nhận xét và cho điểm HS. 
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố-Dặn dò: 
-Hỏi: Qua câu chuyện, em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào? 
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Về nhà học bài. 
-Nhận xét chung tiết học. 
-2 học sinh lên bảng trả bài cũ 
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi GV đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu (2 vòng)
-HS đọc theo HD của GV: truyền lệnh, trong, cởi trói, chang chang, ....
-1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Mçi ®o¹n 2 HS ®äc
+ §äc theo sù HD cđa GV
- 1 HS ®äc
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp
- LuyƯn ®äc nhãm 4
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
-HS đồng thanh 
-1 HS đọc
-....ngắm cảnh ở Hồ Tây.
-1 HS đọc đoạn 2.
-Muốn nhìn rõ mặt vua.
-Cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm, làm ầm ĩ để vua phải chú ý.
-1 HS đọc đoạn 3 và 4.
-Vì vua thấy cậu bé xưng là học trò nên muốn thử tài, cho cậu cơ hội chuộc tội.
-Nước trong leo lẻo / cá đớp cá
-Trời nắng chang chang / người trói người.
-Là người rất thông minh nhanh trí.
-Ca ngợi Cao Bá Quát, thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. Tính cách khẳng khái tự tin...
-HS theo dõi GV đọc.
-3 HS đọc. 
-HS xung phong thi đọc.
-4 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
-1 HS đọc YC
-Thứ tự các tranh theo câu chuyện: 
 3-1-2-4.
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1.
-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-4 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
-Là người thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
-Lắng nghe.
To¸n: ( Tiết 116)	 LuyƯn tËp
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp thường có chữ số 0).
- Củng cố về tìm thừa số chưa biết của phép nhân.
- Giải bài toán bằng lời văn bằng hai phép tính.
- Chia nhẫm số tròn nghìn cho số có một chữ số.
II/ Chuẩn bị: Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài: §Ỉt tÝnh råi tÝnh
 5078 : 5 ; 9172 : 3 ; 2406 : 6
- Nhận xét-ghi điểm:
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của một trong hai phép chia của mình.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: -1 HS đọc YC bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài a, b
? Vì sao trong phần a, để tìm x em lại thực hiện phép chia 2107 : 7 ?
-Chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
?Muốn tính được số gạo cửa hàng còn lại thì trước hết ta phải tính được gì?
? Lµm thÕ nµo tÝnh ®­ỵc sè kg g¹o ®· b¸n?
- HS lµm bµi
-Nhận xét ghi điểm cho HS.
Bài 4: 
-GV viết lên bảng phép tính: 6000 : 3 = ? và yêu cầu HS nhẩm, nêu kết quả.
-GV nêu lại cách nhẩm, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-YC HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm, lµm BT2c
- Chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm BT,líp lµm vë nh¸p
-Nghe giới thiệu.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Thực hiện phép chia.
-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vë
-3 HS lần lượt nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Tìm x.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vë
 X x 7 = 2107 8 x X = 1640 
 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 
 X = 301 X = 205 
-Vì x là thừa số chưa biết trong phép nhân. Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Tính được số ki-lô-gam gạo cửa hàng đã bán.
- 2024 : 4 = 506 (kg)
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. 
Bài giải
 Số kg gạo cửa hàng đã bán là:
 2024 : 4 = 506 (kg)
 Số kg gạo cửa hàng còn lại là:
2024 – 506 = 1518 (kg)
 Đáp số: 1518 kg
-HS thực hiện nhẩm trước lớp:
 6 nghìn : 3 = 2 nghìn
-HS nhẩm và ghi kết quả vào VBT, sau 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Luyện chính tả: ( Nghe- viết) §èi ®¸p víi vua
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện Đối đáp với vua.
- Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bắng s/x hoặc có thanh hỏi, thanh ngã theo nghĩa đã cho (BT2)
II/ Đồ dùng: Bảng viết sẵn các BT chính tả.
III/ Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ KTBC:
- Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước: cây trúc, khúc hát, chim cút, ngòi bút,....
- Nhận xét ghi điểm.
2/ Bài mới: a/ GTB: 
b/ HD viết chính tả:
 * Trao đổi về ND đoạn viết:
-GV đọc đoạn văn 1 lần.
? Vua ra vế đối thế nào?
? Cao Bá Quát đối lại thế nào?
? Qua lời đối đáp câu đố, em thấy ngay từ nhỏ Cao Bá Quát là người thế nào?
* HD cách trình bày:
? Đoạn văn có mấy câu?
? Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
? Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào? 
? Có những dấu câu nào được sử dụng?
* HD viết từ khó:
- YC HS tìm từ khó rồi phân tích.
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
* Chấm bài:
 -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
c/ HD làm BT:
Bài 2: -Gọi HS đọc YC.
-GV nhắc lại yêu cầu BT, sau đó YC HS tự làm.
-Cho HS trình bày bài làm.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3/ Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học, bài viết HS.
-Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học thuộc các từ đã học để vận dụng vào học tập. Lµm BT 3 vµo VBT - Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con.
-Lắng nghe và nhắc lại
- Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại
-Nước trong leo lẻo / cá đớp cá
-Trời nắng chang chang / người trói người.
-Là người rất thông minh nhanh trí.
-3 câu.
-Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
-Viết giữa trang vở cách lề vở 2 ô li.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩ.
- HS: häc trß, mỈt, trói, ....
- 3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
-HS tự dò bài chéo.
-HS nộp bài.
- 1 HS đọc YC trong SGK. 
- HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày bài làm.
- Đọc lời giải và làm vào vở.
a) Nhạc cụ hình ống......: sáo
 Môn nghệ thuật........: xiếc.
b) Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ.....: mõ.
 Tạo ra hình ảnh trên giấy , vải.....: vẽ.
BDHSG to¸n : LuyƯn chia sè cã 4 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè
I. Mơc tiªu:
- Cũng cố cho hs về chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ mộ ... 
-Vậy đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
-GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ 3.
-GV hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút.
-Khi kim phút đi đến vạch số 11 là kim đã đi được 55 phút tính từ vạch số 12 theo chiều quay của kim đồng hồ, kim chỉ thêm một vạch nữa là được thêm một phút, vậy kim phút chỉ đến phút thứ 56. Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút.
? Vậy còn thiếu mấy phút nữa là đến 7 giờ?
-GV: Để biết còn thiếu mấy phút nữa thì đến 7 giờ, em có thể đếm số vạch từ vạch số 12 đến vị trí vạch chỉ của kim phút nhưng theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
-GV cùng cả lớp đếm: 1, 2, 3, 4 vậy thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ, ta có cách đọc giờ thứ hai là 7 giờ kém 4 phút.
c. Luyện tập:
Bài 1: -Gọi HS nêu YC của bài.
-YC 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo vị trí các kim đồng hồ tại mỗi thời điểm.
-GV yêu cầu HS nêu giờ trên mỗi chiếc đồng hồ.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
-GV cho HS tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi cheo vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV cho một HS lần lượt đọc từng giờ ghi trong các ô vuông và chỉ định HS bất kì trong lớp nêu chiếc đồng hồ đang chỉ ở giờ đó. 
-Chữa bài ghi điểm cho HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về xem đồng hồ cho thuần thục.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm BT (NG.Th­¬ng, Linh)
- Trả lời: III, IV, VI, VII, XI, IX, XII, XX.
-Nhận xét bài bạn.
-Nghe giới thiệu.
-Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
-Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2.
-HS quan sát theo yêu cầu.
-
Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút, vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ.
-HS tính nhẫm miệng 5, 10 (đến vạch số 2) tính tiếp 11, 12, 13, vậy kim phút đi được 13 phút.
-Chỉ 6 giờ 13 phút.
-HS quan sát.
-Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút.
-Kim giờ chỉ qua số 6, đến gần số 7, kim phút chỉ qua vạch số 11 thêm một vạch nhỏ nữa.
-Lắng nghe.
-Còn thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ.
-HS đếm theo và đọc: 7 giờ kém 4 phút.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Thực hành xem đồng hồ theo cặp, HS chỉnh sữa sai cho nhau.
2 giờ 9 phút.
5 giờ 16 phút.
11 giờ 21 phút.
9 giờ 34 phút hay 10 kém 26 phút.
10 giờ 39 phút hay 11 kém 21 phút.
G. 3 giờ 57 phút hay 4 kém 3 phút.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-HS làm bài theo yêu cầu của GV.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
+ 3 giờ 27 phút: B.
+ 12 giờ rưỡi: G
+ 1 giờ kém 16 phút: C.
+ 7 giờ 55 phút: A.
+ 5 giờ kém 23 phút: E.
+ 18 giờ 8 phút: I.
+ 8 giờ 50 phút: H.
+ 9 giờ 19 phút: D.
Thủ cơng: §an nong ®«i (tiÕt 2)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật. 
- Yêu thích sản phẩm đan nan. 
II/ Chuẩn bị:
- Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa, có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
- Tranh quy trình đan nong đôi. 
- Các nan đan mẫu ba màu khác nhau. 
- Bìa màu thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III/ Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét.
2.Bài mới: a.GTB: Nêu nội dung tiết học 
– Ghi tựa.
b. Hướng dẫn thực hành:
*Hoạt động 1: GV yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình đan nong đôi.
-Treo tranh quy trình đan và nhắc lại các bước.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong đôi. 
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. 
- Tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. GV chọn tấm đan đẹp và khen ngợi HS có sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật. 
 3. Nhận xét – Dặn dò: 
-GDTT cho HS về tác dụng của cách đan nong đôi, người ta thường dùng để đan thúng, rổ, rá, 
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ HT. 
-Giờ sau mang giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán để học bài “Đan hoa chữ thập đơn”.
-HS mang ĐD lên bàn cho GV kiểm tra.
-Nhắc tựa.
-1 HS nêu miệng lại quy trình .
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy bìa (Theo cách đan nhấc hai nan, đè hai nan; đan xong mỗi nan cần dồn cho khít).
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. 
- HS đan nong đôi bằng bìa. 
-HS quan sát trả lời câu hỏi.
ChiỊu:
Thể dục: Nh¶y d©y theo kiĨu chơm hai ch©n
 I. Mục tiêu
- Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện các động tác cơ bản đúng. 
- Chơi trị chơi “Ném bãng trúng đích”.
- Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, dây nhảy, bĩng ném, bảng đích, kẻ sân chơi trị chơi. 
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp:
 Hoạt ®éng dạy
 Hoạt động học 
1. Phần mở đầu:
- G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản:
* Ơn: Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 
- G nêu tên động tác, nhắc lại và làm mẫu 
- G nhận xét sửa sai 
- G chia tổ cho HS tập luyện
* Trị chơi “NÐm bãng trĩng ®Ých”.
 - G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi G chơi mẫu 
- G chia nhĩm. 
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố nội dung bài.
- G nhận xét giờ học 
- G điều khiển HS chạy 1 vịng sân. 
- G hơ nhịp khởi động cùng HS.
- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
- 2 HS lên bảng tập bài thể dục.
- HS +G nhận xét đánh giá.
- HS tập tại chỗ chụm hai chân bật nhảy khơng dây.
- Lớp trưởng hơ nhịp điều khiển HS tập 
- Tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
- 1 nhĩm lên làm mẫu, cho lớp chơi thử. 
- Lớp chơi chính thức 
- Nhĩm 5 H.
- Các nhĩm thi đấu nhĩm nào thắng được tuyên dương, nhĩm thua phải hát 1 bài.
- Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
- HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
- Một nhĩm lên thực hiện lại động tác vừa học.
 ¤n TLV Thùc hµnh tiÕt 3 – tuÇn 24 
I. Mục tiêu: - HS viÕt 1 ®o¹n v¨n vỊ kĨ l¹o truyƯn “TÊm thỴ ®Ỉc biƯt” theo lêi nh©n viªn ng©n hµng hoỈc kĨ vỊ 1 ho¹t déng nghƯ thuËt hay 1 m«n nghƯ thuËt (HSK-G cã sư dơng biƯn ph¸p so s¸nh vµ nh©n hãa) 
II. Đồ dùng dạy học: Vë thùc hµnh TiÕng ViƯt vµ To¸n 3 (T41)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giíi thiƯu néi dung «n luyƯn:
2. Thùc hµnh:
§Ị bµi: Chän viÕt 1 ®o¹n v¨n ng¾n theo 1 trong 2 ®Ị bµi sau:
a) KĨ l¹i truyƯn “TÊm thỴ ®Ỉc biƯt” theo lêi nh©n viªn ng©n hµng hoỈc 1 vÞ kh¸ch ®Õn ng©n hµng.
b) ViÕt 5 – 7 c©u vỊ 1 ng­êi ho¹t ®éng nghƯ thuËt hoỈc 1 m«n nghƯ thuËt mµ em yªu thÝch.
a- Nãi tr­íc líp:
? Em chän viÕt ®Ị nµo?
- Nãi tr­íc líp
+ Chĩ ý HS yÕu 
- Đánh giá- Ghi điểm.
b- Viết đoạn văn
- YC HS viÕt ®iỊu em võa kĨ thµnh ®o¹n v¨n hoµn chØnh.
- HS làm bài.
+ L­u ý HS viÕt c©u 
+ Chĩ ý HS yÕu: 
- Nhận xét- Ghi điểm
3- Củng cố giờ học:
- Dặn dị: VỊ nhµ hoµn thµnh ®o¹n v¨n
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- 2 HS ®äc
- HS nªu sù lùa chän cđa m×nh
- 2 HS nãi tr­íc líp, c¶ líp nhËn xÐt vµ bỉ sung
- Nãi trong nhãm 2
- 3 HS lần lượt nãi tr­íc líp
- Nhận xét.
- ViÕt bµi vµo vë
- 5 - 7 em đọc bài làm 
BDto¸n: Thùc hµnh tiÕt 2 – tuÇn 24
I. Mơc tiªu: 
- Củng cố về đọc, viết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ 1 đến 21.
- Thực hành xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã.
- HS cĩ ý thức trong học tập.
II. ChuÈn bÞ: Vë thùc hµnh TiÕng ViƯt vµ To¸n 3
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
 Hoạt đơng dạy
 Hoạt động học
1. Giíi thiƯu néi dung «n:
2. HD HS lµm bµi tËp:
Bµi 1: Nèi sè viÕt b»ng ch÷ sè La M· víi c¸ch ®äc sè ®ã (theo mÉu)
- YC hs lµm bµi vµo vë
- Ch÷a bµi vµ nhËn xÐt
- ChÊm bµi 1 sè hs
Bµi 2: Sè ? (theo mÉu)
- H­íng d©n t­¬ng tù BT1
Bµi 3: ViÕt tiÕp vµo chç chÊm
- YC hs tù lµm bµi vµo vë
- Ch÷a bµi vµ nhËn xÐt
- ChÊm bµi 1 sè hs
Bµi 4: ViÕt c¸c sè VIII, V, Ü, IV, XI, X
a) Theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín
b) Theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ
- HS lµm bµi 
- NhËn xÐt vµ bỉ sung
Bµi 5: §è vui
- Quan s¸t vµ nhËn xÐt
3. Cđng cè – DỈn dß: 
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS vỊ nhµ luyƯn luyƯn ®äc viÕt c¸c sè La M·
- 1 hs nªu
- HS tù lµm bµi vµ ®ỉi chÐo vë ktra
- 1 HS lªn b¶ng lµm 
- NhËn xÐt vµ bỉ sung
S¸u – VI, M­êi mét – XI, ...
- 1 HS ®äc
- HS tù lµm bµi vµ ®ỉi chÐo vë ktra
- Nªu miƯng kÕt qu¶-NhËn xÐt vµ bỉ sung
b) §ång hå chØ 9 giê ®ĩng, Kim ng¾n chØ sè IX, kim dµi chØ sè XII
c) §ång hå chØ 6 giê ®ĩng, kim ng¾n chØ sè VI, kim dµi chØ sè XII
- 2 HS ®äc
- HS tù lµm bµi vµo vë
- 2 HS lªn b¶ng lµm
- NhËn xÐt vµ bỉ sung
- Thùc hµnh theo nhãm 2 víi que diªm
Shtt: NỊ nÕp trËt tù líp häc
I- Mục tiêu:
 - HS biết được ưu, nhược điểm trong tuần 23 để phát huy và sửa chữa 
 - Ph­¬ng h­íng tuÇn 24
 - Cơ cấu tổ chức, ổn định nề nếp lớp học.
 - GD ý thức tập thể cho HS
II. Các hoạt động dạy học :
1- Ổn định lớp: 
	- Giới thiệu bài 
 - Hát tập thể bài: Lớp chúng mình 
2- Đánh giá hoạt động: 
* GV đánh giá các hoạt động trong tuần của lớp 
- Nề nếp: Ổn định nề nếp, vệ sinh lớp học sạch sẽ, đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Học tập : Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập đầy đủ. Cĩ ý thức xây dựng bài trên lớp. Làm bài đầy đủ khi đến lớp 
- Lao động : Làm vệ sinh khu vực cđa líp.
* Tồn tại : Vẫn cịn hiện tượng nĩi chuyện riêng trong giờ học 
3- Ph­¬ng h­íng tuÇn 24:
- Thùc hiƯn tèt néi quy cđa nhµ tr­êng ®Ị ra
- Lµm tèt khu vùc vƯ sinh cđa líp
- MỈc ®ĩng ®ång phơc theo ngµy
- Kh«ng ¨n hµng quµ trong khu vùc tr­êng häc
- ChuÈn bÞ bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ khi ®Õn tr­êng.
- Thi ®ua häc tèt ®Ĩ dµnh nhiỊu b«ng hoa ®iĨm 10
4- Tổng kết dặn dị:
- Chấp hành đầy đủ các quy định của người HS, thi đua học tốt, xây dựng nề nếp tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao anlop3 tuan 24lyQT.doc