Giáo án Tổng hợp các môn buổi 1 Lớp 3 - Tuần 34 - Đỗ Thị Mai

Giáo án Tổng hợp các môn buổi 1 Lớp 3 - Tuần 34 - Đỗ Thị Mai

TOÁN

TIẾT 166: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TIẾP).

A-MỤC TIÊU:

 - Biết làm phép tính cộng, trừ, nhân, chia( nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000.

 - Giải được bài toán bằng hai phép tính.

B-ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ- Phiếu HT

C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 9 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn buổi 1 Lớp 3 - Tuần 34 - Đỗ Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 34
Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
toán
Tiết 166: ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (Tiếp).
A-Mục tiêu:
 - Biết làm phép tính cộng, trừ, nhân, chia( nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000. 
 - Giải được bài toán bằng hai phép tính.
B-Đồ dùng: - Bảng phụ- Phiếu HT
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Luyện tập:
*Bài 1:
-Nêu yêu cầu của BT?
-Tính nhẩm là tính ntn?
-Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2:
-BT có mấy yêu cầu ? Đó là những yêu cầu nào?
-Khi đặt tính em cần chú ý điều gì?
-Khi thực hiện tính ta tính theo thứ tự nào?
-Gọi 2 HS làm trên bảng
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3:-Đọc đề?
-BT cho biết gì?-BT hỏi gì?
-Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có : 6450 l
Đã bán : 1/3 số dầu
Còn lại :... lít dầu?
-Chấm bài, nhận xét.
 *Bài 4: ( cột 1,2)
-BT yêu cầu gì?
-Muốn điền số vào ô trống em cần làm gì?
-GV chữa bài.
 * HS khuyết tật làm bài 1,3.
3/Củng cố:-Khi đặt tính và tính em cần chú ý điều gì?
-Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
-Tính nhẩm
-HS nêu
-Tự nhẩm và nêu KQ nối tiếp
3000 + 2000 x 2 = 7000
( 3000 + 2000 ) x 2 = 10 000
14 000 - 8000 : 2 = 10 000
( 14000 - 8 000) : 2 = 3000
-HS nêu
-Viết các hàng thẳng cột với nhau
-Từ phải sang trái
-Lớp làm phiếu HT
-HS nhận xét
-Đọc
-HS nêu
-Lớp làm vở
Bài giải
 Số l dầu đã bán là:
 6450 : 3 = 2150(l)
Số l dầu còn lại là:
 6450 - 2150 = 4300( l)
 Đáp số: 4300 lít dầu
-HS nêu
-Thực hiện phép nhân
+Phép tính thứ nhất điền số 9
+Phép tính thứ hai điền số 4 và 8
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
toán
Tiết 167 : ôn tập về các đại lượng
A-Mục tiêu:
 - Biết làm tínhvới các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học:( độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). 
 - Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học.
B-Đồ dùng:
 -Bảng phụ
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Luyện tập:
*Bài 1: 
-Đọc đề?
-Câu trả lời nào là đúng?
-Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
*Bài 2: Treo bảng phụ
-GV hỏi
a)Quả cam cân nặng bao nhiêu gam?
b)Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam?
a)Quả đu đủ cân nặng hơn quả cam bao nhiêu gam?
*Bài 3:
- Đọc đề?
-Yêu cầu HS lấy đồ dùng HT thực hành gắn thêm kim vào đồng hồ.
-Vậy Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút?
*Bài 4: 
-BT cho biết gì?
-BT hỏi gì?
-Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có : 2 tờ loại 2000 đồng
 Mua hết: 2700 đồng
 Còn lại :.. đồng?
-Chấm bài, nhận xét.
 * HS khuyết tật làm bài 1,3,4.
3/Củng cố:
 - Đọc bảng đơn vị đo độ dài ?
 - Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
-Đọc
-B là câu trả lời đúng
-10 lần
-Quan sát và trả lời
 a)Quả cam cân nặng 300 gam
b)Quả đu đủ cân nặng 700 gam
a)Quả đu đủ cân nặng hơn quả cam 400 gam
( Vì 700g - 300g = 400g)
-Đọc
-Thực hành
-Vậy Lan đi từ nhà đến trường hết 15 phút
Có 2 tờ loại 2000 đồng .Mua hết 2700 đồng
Còn lại bao nhiêu tiền
-Lớp làm vở
Bài giải
Số tiền Bình có là:
200 x 2 = 4000( đồng)
Số tiền Bình còn lại là:
4000 - 2700 = 1300( đồng)
Đáp số : 1300 đồng
-HS đọc
Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010
toán
Tiết 168: ôn tập về hình học
A-Mục tiêu:
 - Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
 - Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
B-Đồ dùng:
 -Bảng phụ- Phiếu HT
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Luyện tập:
*Bài 1:
-Đọc đề và tự làm bài?
-Gọi HS chữa bài.
-Vì sao M là trung điểm của đoạn AB?
-Vì sao đoạn ED lại có trung điểm là N?
-Xác định trung điểm của đoạn AE bằng cách nào ?
-Xác định trung điểm của đoạn MN bằng cách nào ?
*Bài 2: -Đọc đề?
-Hình tam giác ABC có chu vi là bao nhiêu?
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3: BT yêu cầu gì?
-Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn?
-Gọi 1HS chữa bài
Tóm tắt
Chiều dài : 125 m
Chiều rộng : 68m
Chu vi :..m?
-Chấm bài, nhận xét.
*Bài 4: HD tương tự bài 3
-Làm thế nào để tính được cạnh hình vuông? Vì sao?
Tóm tắt
Chiều dài : 60 m
Chiều rộng : 40 m
Cạnh HV :.. m?
-Chấm bài, nhận xét
HS khuyết tật làm bài 1,2.
3/Củng cố: -Nêu cách tính chu vi hình tam giác, HCN, HV?
-Hát
-Dùng ê ke để KT góc vuông 
-Dùng thứơc kẻ để xác định trung điểm của đoạn thẳng.
-Vì M nằm giữa A và B , AM = BM
-Vì N nằm giữa E và D , EN = ND
-Lấy điểm H nằm giữa A và E sao cho AH = HE
-Lấy điểm I nằm giữa M và N sao cho IM = IN
-Đọc
-Chu vi tam giác ABC là:
35 + 26 + 40 = 101(m)
Đáp số : 101 m
-Tính chu vi HCN
-HS nêu
-Lớp làm vở
Bài giải
Chu vi mảnh đất là:
( 125 + 68 ) x 2 = 386 ( m)
Đáp số: 386 m
-Ta lấy chu vi HCN chia 4. Vì chu vi HCN bằng chu vi hình vuông
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
( 60 + 40) x 2 = 200(m)
Cạnh hình vuông là:
200 : 4 = 50(m)
Đáp số: 50m.
-HS nêu
Tự nhiên và xã hội.
Bề mặt lục địa.
I. Mục tiêu
+ Sau bài học, HS :
	- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
II. Đồ dùng 
 - GV : Các hình trong SGK. Tranh ảnh suối, sông, hồ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. HĐ1 : Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu : Biết mô tả bề mặt lục địa
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : 
- Chỉ trên H1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
- Mô tả bề mặt lục địa.
+ Bước 2 :
+ HS QS H1 trả lời theo các gợi ý.
+ 1 số HS trả lời trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
* GVKL : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao ( đồi, núi ) có chỗ bằng phẳng ( đồng bằng, cao nguyên ), có những dòng nước chảy ( sông, suối ) và những nơi chứa nước ( ao, hồ )
b. HĐ2 : Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu : Nhận biết được suối, sông, hồ
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : 
- Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ ?
- Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
- Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các dòng suối, con sông ( dựa vào mũi tên trên sơ đồ )
- Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu 
+ Bước 2 :
+ QS H1 trả lời theo câu hỏi gợi ý
+ HS trả lời câu hỏi trong 3 hình
* GVKL : Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ
c. HĐ3 : làm việc cả lớp
* Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : 
- Nêu tên 1 số suối, sông, hồ gần nơi em ở
+ Bước 2 :
+ Bước 3 : GV giới thiệu thêm 1 số vài con sông, hồ....nổi tiếng ở nước ta.
- HS nêu
- HS trả lời kết hợp trưng bày sản phẩm.
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
toán 
Tiết 169: ôn tập về hình học ( tiếp)
A-Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông.
B-Đồ dùng: 
 -Bảng phụ- Phiếu HT
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Luyện tập:
*Bài 1:
-Đọc đề và tự làm bài?
-Gọi HS đọc bài trước lớp
-Tính DT nổi hình bằng cách nào?
-Nhận xét về DT hình A và D?
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2: BT yêu cầu gì?
Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Chiều dài: 12 cm
Chiều rộng : 6 cm
HV có cạnh: 9 cm
Chu vi HCN , HV :... cm?
Diện tích HCN, HV cm2?
So sánh chu vi và DT của 2 hình?
-Chữa bài, nhận xét
*Bài 3:Đọc đề?
-Tính DT hình H bằng cách nào?
-Gọi 1 HS làm trên bảng
 6cm
 6cm 3cm
 3cm
 9cm
-Chấm , chữa bài
 * HS khuyết tật làm bài 1,2.
3/Củng cố: 
-Nêu cách tính chu vi hình tam giác, HCN, HV?
-Hát
-HS làm bài
-4 HS nối tiếp đọc bài trước lớp
-Đếm số ô vuông
-Hai hình có hình dạng khác nhau nhưng có DT bằng nhau vì đều do 8 hình vuông 1cm2 ghép lại
-Tính chu vi và DT của HCN và HV rồi SS CV và DT 2 hình
-Lớp làm phiếu HT
Bài giải
a)Chu vi HCN là: b)Diện tích HCN là
( 12 + 6 ) x 2 = 36(cm) 12 x 6 = 72(cm2)
Chu vi HV là: Diện tích HV là:
9 x 4 = 36 (cm) 9 x 9 = 81(cm2)
Chu vi 2 hình bằng nhau DT2 hình bằng nhau
Đáp số: 36cm; 36cm Đáp số: 36cm2; 36cm2 
-Đọc
-Tính tổng DT của 2 hình ABEG và CKHE
-Lớp làm vở
Bài giải
Diện tích hình CKHE là:
3 x 3 = 9( cm2)
Diện tích hình ABEG là:
6 x 6 = 36 ( cm2)
Diện tích hình H là:
9 + 36 = 45( cm2)
 Đáp số : 45 cm2
-HS nêu 
Tự nhiên và xã hội.
Bề mặt lục địa ( tiếp )
I. Mục tiêu
+ Sau bài học, HS có khả năng :
	- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
II. Đồ dùng
	GV : Hình trong SGK. Tranh ảnh đồi, núi, đồng bằng, cao nguyên.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. HĐ1 : Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu
- Nhận biết được núi đồi.
- Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi.
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : 
+ Bước 2 : 
+ Dựa vào vốn hiểu biết bà QS thảo luận và hoàn thành bảng sau 
Núi
Đồi
Độ cao
Đỉnh
Sườn
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét bổ sung
* GVKL : Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc, còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải
b. HĐ2 : QS tranh theo cặp
* Mục tiêu - Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên
 - Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : 
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên ?
- Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau và khác nhau ở điểm nào ?
+ Bước 2 : 
- HS QS H3,4,5/131 trả lời theo gợi ý.
- 1 số HS trả lời câu hỏi trước lớp
- Nhận xét
* GVKL : Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, những cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
c. HĐ3 : Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên
* Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên
* Cách tiến hành
+ Bước 1
+ Bước 2 : 
+ Bước 3 :
- HS vẽ đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên ra giấy
- Đổi vở nhận xét hình vẽ của bạn
- Trưng bày 1 số hình vẽ của HS trước lớp
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ bảy ngày 8 tháng 5 năm 2010
toán 
Tiết 170: ôn tập về giải toán
A-Mục tiêu:
 -Biết giải bài toán giải bằng hai phép tính . 
B-Đồ dùng:
 -Bảng phụ- Phiếu HT
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Luyện tập:
*Bài 1:
 - Đọc đề?
-Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Năm trước : 5236 người
Năm ngoái : tăng thêm 87 người
Năm nay : tăng thêm 75 ngưới
Năm nay :... người?
-Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2:
-BT cho biết gì?
-BT hỏi gì?
-Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có : 1245 áo
Đã bán : 1/3 số áo
Còn lại :... áo?
-Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3: HD tương tự bài 2
Tóm tắt
Có : 20500 cây
Đã trồng : 1/5 số cây
Còn phải trồng :... cây?
-
Chấm bài, nhận xét.
* HS khuyết tật làm bài 1,2.
3/Củng cố:-Đánh giá giờ học
-Hát
-Đọc
-Lớp làm nháp
Bài giải
Số dân tăng thêm sau hai năm là:
87 + 75 = 162 ( người)
Số dân năm nay là:
5236 + 162 = 5398 ( người)
 Đáp số: 5398 người
-HS nêu
-HS nêu
-Lớp làm phiếu HT
Bài giải
Số áo đã bán là:
1245 : 3 = 415 (cái áo)
Số áo còn lại là:
1245 - 415 = 830( cái áo)
 Đáp số : 830 cái áo.
-Lớp làm vở
Bài giải
Số cây đã trồng là:
20500 : 5 = 4100( cây)
Số cây còn phải trồng là:
20500 - 4100 = 16400( cây)
Đáp số: 16400 cây
Thủ công
Ôn tập chủ đề đan nan và làm đồ chơi đơn giản
I. Mục tiêu :
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học.
* Với HS khéo tay:
- Làm được ít nhất một sản phẩm đã học
- Có thể làm được một sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ để hs quan sát.
- Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
- Gấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán.
- Tranh quy trình gấp quạt tròn.
Iii. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
 Học sinh thực hành đan nan
Hoạt động của thầy
- Gọi học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt, nongđôi.
- Giáo viên chốt lại quy trình đan nong mốt, nong đôi.
- Giáo viên đi kiểm tra, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Khi dán nẹp nhắc học sinh dán thẳng với mép đan.
- Tập cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm, khen ngợi những sản phẩm đẹp làm đúng quy trình kĩ thuật.
Hoạt động của trò
- 1 học sinh nêu quy trình đan 
- Lớp nhận xét.
+ Bước 1 : Kẻ, cắt các nan
+ Bước 2 : Đan nong mốt, nong đôi. 
+ Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Học sinh thực hành đan .
- Học sinh trưng bày sản phẩm
Nhận xét dặn dò.
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của hs.
- Dặn dò hs ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giấy thủ công, kéo thủ công thước kẻ, bút chì, bút màu, sợi chỉ, hồ dán để tiết sau thực hành làm đồ chơi.
Thể dục
Bài 68 : Tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm 2-3 người
I. Mục tiêu
	- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi : Chuyển đồ vật. Yêu cầu biết cách chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện 
	Địa điểm : Trên sân trường về sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : bóng, dây nhảy
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
Thời lượng
3 - 5 '
25 - 27'
2 - 3 '
Hoạt động của thầy
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
* Ôn động tác tung và bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm 2, 3 người
* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Chơi trò chơi : Chuyển đồ vật
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 1 cách ngắn gọn
- Chia HS trong lớp thành các đội đều nhau
* GV tập hợp lớp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
Hoạt động của trò
* Chạy chậm xung quanh sân 200 - 300m
- Tập bài thể dục phát triển chung, tập liên hoàn, mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- Chơi trò chơi : Kết bạn.
* HS thực hiện tung và bắt bóng qua lại cho nhau theo nhóm 2, 3 người, chú ý tung bóng khéo léo, đúng hướng
+ HS nhảy dây kiểu chụm hai chân theo khu vực đã quy định
- HS chơi trò chơi.
* Đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng
kí xác nhận của ban giám hiệu
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_buoi_1_lop_3_tuan_34_do_thi_mai.doc