I/ Mục tiêu :
-Đọc đúng,rành mạch đoạn văn, bài văn đã học,trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI
-Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài CT;không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn.
II/ Chuẩn bị :
GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập
bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 (tiết 2 )
NS : 18/12/2010 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 NG : 20/12/2010 Tập đọc: I/ Mục tiêu : -Đọc đúng,rành mạch đoạn văn, bài văn đã học,trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI -Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài CT;không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn. II/ Chuẩn bị : GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 (tiết 2 ) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1Khởi động : ( 1’ ) 2Bài mới : Giới thiệu bài : ( 2’ ) Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc ( 27’) GV cho từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho HS chuẩn bị bài trong 2 phút. Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc Giáo viên cho điểm từng học sinh Hoạt động 2 : Chính tả ( 17’ ) GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. Gọi học sinh đọc lại Giáo viên giải nghĩa các từ khó : Uy nghi : dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính Tráng lệ : vẻ đẹp lộng lẫy. Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét đoạn văn sẽ chép. Giáo viên hỏi : + Đoạn này chép từ bài nào ? (HSĐT : Huy,....) + Tên bài viết ở vị trí nào ?(HSĐT : Lĩnh ,.....) + Đoạn văn tả cảnh gì ?( HSĐT : Linh ,....) + Đoạn văn có mấy câu ? (HSĐT : Hùng ,.....) Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, xanh thẳm, Đọc cho học sinh viết GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. Chấm, chữa bài Hoạt động 3 : Ôn luyện về so sánh ( 17’ ) Bài 2 : Giáo viên cho học sinh mở SGK và nêu yêu cầu . Giáo viên giải thích : + Nến : vệt để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi còn gọi là sáp hay đèn cầy. + Dù : vật như chiếc ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển. Giáo viên gọi học sinh đọc câu a) Giáo viên hỏi : + Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau ? (HSĐT : Ngân,.....) + Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau ?Giáo viên dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau. Giáo viên cho học sinh làm bài và thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 4 bạn thi đua tiếp sức, mỗi em cầm bút gạch dưới những hình ảnh so sánh rồi chuyền bút cho bạn. Gọi học sinh đọc bài làm của bạn Sự vật 1 Từ so sánh Sự vật 2 Những thân cây tràm như những cây nến Đước như cây dù Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc Hát Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài ( Xinh , Hải,......... ) Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Học sinh theo dõi và nhận xét Học sinh nghe Giáo viên đọc Linh , Thuỷ,.... đọc lại Bài Rừng cây trong nắng Từ lề đỏ thụt vào 4 ô. Trả lời Đoạn văn có 4 câu Học sinh đọc Học sinh viết vào bảng con Cá nhân HS chép bài chính tả vào vở (HSĐT: Long, Lĩnh ,....) Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu văn sau rồi ghi vào bảng ở dưới : Học sinh đọc ( Hải,..) : Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. Trong câu văn trên, những sự vật được so sánh với nhau là Những thân cây tràm và những cây nến (HSTB: Đức , Hùng ,...)Từ được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau là từ như Học sinh làm bài và thi đua sửa bài Dãy1 : Hải,My, Uyên, Long,.... Dãy 2 : Bửu , Thuỷ, Huy, Hùng,... Bạn nhận xét 4/ Nhận xét ,dặn dò (2ph ) Về đọc bài ở SGK , xem bài ôn các tiết còn lại Khen ngợi những học sinh học tốt Thứ hai ngày 20 yháng 12 năm 2010 Tập đọc: I/ Mục tiêu : -Đọc đúng,rành mạch đoạn văn, bài văn đã học,trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI -Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn. II/ Chuẩn bị : GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HSĐT 1Khởi động : ( 1’ ) 2Bài mới : Giới thiệu bài : ( 2’ ) Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc ( 20’ ) Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút. Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc Giáo viên cho điểm từng học sinh Hoạt động 2 : Ôn luyện về so sánh ( 17’ ) Bài 2 : Giáo viên cho học sinh mở SGK và nêu yêu cầu . Giáo viên giải thích : + Nến : vệt để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi còn gọi là sáp hay đèn cầy. + Dù : vật như chiếc ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển. Giáo viên gọi học sinh đọc câu a) Giáo viên hỏi : + Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau ? + Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau ? Giáo viên dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau. Giáo viên cho học sinh làm bài và thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 4 bạn thi đua tiếp sức, mỗi em cầm bút gạch dưới những hình ảnh so sánh rồi chuyền bút cho bạn. Gọi học sinh đọc bài làm của bạn Sự vật 1 Từ so sánh Sự vật 2 Những thân cây tràm như những cây nến Đước như cây dù Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc Hát Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( An , Bửu ,....) ) Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Học sinh theo dõi và nhận xét Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu văn sau rồi ghi vào bảng ở dưới : Học sinh đọc : Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. Trong câu văn trên, những sự vật được so sánh với nhau là Những thân cây tràm và những cây nến Từ được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau là từ như Học sinh làm bài và thi đua sửa bài Bạn nhận xét 4Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Giaùo vieân ñoäng vieân, khen ngôïi hoïc sinh ñoïc baøi dieãn caûm. Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Toán: I/ Mục tiêu : -Nhớ quy tắc tính chu vi hcn và vận dụng để tính được chu vi hcn -Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hcn - Bài tập cần làm1,2,3.( Tức 1,2,4VBT ) II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HSĐT 1Khởi động : ( 1’ ) 2Bài cũ : Hình vuông ( 4’ ) Hình có 4 cạnh bằng nhau có phải hình vuông không ? Vì sao Không phải ? Nhận xét vở HS 3Các hoạt động : Giới thiệu bài : Chu vi hình chữ nhật (1’ ) Hoạt động 1 : Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật ( 8’ ) Giáo viên vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 2dm, 3dm, 4dm, 5dm yêu cầu học sinh tính chu vi hình tứ giác này(HSĐT : Linh,My,..) Giáo viên hỏi : + Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?( HSĐT : Trung , Long,.....) Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4dm, chiều rộng 3dm. GV yêu cầu HS tính chu vi hình chữ nhật ABCD(HSĐT : Uyên, Xinh ,....) Giáo viên yêu cầu học sinh tính tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng.( HSĐT : Huy , Hùng ,...) + 14dm gấp mấy lần 7dm ? (HSĐT : Lợi , Thuỷ ,...) + Vậy chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và chiều dài ?(HSĐT : Thanh , Khánh ,....) Vậy khi muốn tính chu vi của hình chữ nhật ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng, sau đó nhân với 2. Ta viết là (4 + 3) ´ 2 = 14. HS cả lớp đọc quy tắt tính chu vi hình chữ nhật. Lưu ý HS là số đo chiều dài và chiều rộng phải được tính theo cùng một đơn vị đo Hoạt động 2 : thực hành ( 8’ ) Bài 1 : Tính chu vi hình chữ nhật -GV gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? (HSĐT : Đức ,......) + Bài toán hỏi gì ?( HSĐT : Hải, ...) Hướng dẫn: chu vi mảnh đất chính là chu vi hình chữ nhật có chiều dài 140m, chiều rộng 60m Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài.( HSĐT : Uyên,.....) Giáo viên nhận xét. Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng GV gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật Hướng dẫn HS tính chu vi của hai hình chữ nhật, sau đó so sánh hai chu vi với nhau và chọn câu trả lời đúng . Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài Giáo viên cho lớp nhận xét Hát (HSĐT : Lĩnh , Hải .......) Học sinh quan sát Chu vi hình tứ giác MNPQ là : 2 + 3 + 5+ 4 = 14 ( dm ) Muốn tính chu vi của một hình ta lấy số đo các cạnh cộng lại với nhau. Học sinh quan sát Chu vi hình chữ nhật ABCD là : 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm ) Tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng là : 3 + 4 = 7 (dm) 14dm gấp 2 lần 7dm. Chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần tổng độ dài của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng. HS tính chu vi hình chữ nhật ABCD theo công thức HS đọc ( HSĐT : Vũ , ...) Học sinh nhắc lại(HSĐT: Linh ,....) HS làm bài và sửa bài Chu vi hình chữ nhật là: (11+17) ´ 2 = 36 ( cm ) Chu vị hình chữ nhật là: (15+10) ´ 2 = 50 ( cm ) HS đọc ( HSĐT : Huy,...) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 140m, chiều rộng 60m. Tính chu vi thửa ruộng đó. Bài giải: Chu vi của mảnh đất đó là: ( 140+60) ´ 2 =400(m) Đáp số: 400m Lớp nhận xét HS đọc (HSĐT : Huy ,...) Chu vi hcn MNPQ là: (58+42) ´ 2 = 200 ( cm ) Chu vi hcn EGHI là: ( 66 + 34 ) ´ 2 = 200( cm ) Vậy chu vi hình chữ nhật EGHI bằng chu vi hình chữ nhật MNPQ. Khoanh câu a 4Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Chuaån bò : Chu vi hình vuoâng. Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Chính tả : I/ Mục tiêu : -Đọc đúng,rành mạch đoạn văn, bài văn đã học,trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI -Điền đúng nội dung vào giấy mời theo mẫu. II/ Chuẩn bị : GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc, bản phôtô mẫu giấy mời. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HSĐT 1Khởi động : ( 1’ ) 2Bài mới : Giới thiệu bài : ( 2’ ) Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc ( 20’ ) GV cho từng HSlên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho HSchuẩn bị bài trong 2 phút ... ( 4’ ) Kiểm tra đồ dùng của học sinh.Nhận xét. 3Bài mới: Giới thiệu bài : Cắt, dán chữ VUI VẺ ( tiết 2 )(1’) Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS ôn lại quy trình Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán các chữ V, U,I, E Hoạt động 2: học sinh thực hành cắt, dán chữ Bước 1 : Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi. Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ lên bảng. Giáo viên hướng dẫn : kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U,I, E giống như đã học. Cắt dấu hỏi : kẻ dấu hỏi trong 1 ô vuông như hình 2a. cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu được dấu hỏi ( Hình 2b ) Bước 2 : Dán thành chữ VUI VẺ . Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ VUI VẺ theo các bước sau : + Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn + Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định + Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình 4 ) Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán. Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ và nhận xét Tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ theo nhóm. Quan sát, uốn nắn cho những HS gấp, cắt chưa đúng GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình. Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. Hát ( 10’ ) Học sinh nhắc lại ( 14’ ) Học sinh quan sát Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn. a b Hình 2 4Nhận xét, dặn dò: ( 1’ )-Chuẩn bị : Kiểm tra chương II : “Cắt, dán chữ cái đơn giản” -Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Đạo đức : Mục tiêu -Ôn lại nội dung ,kiến thức các bài Đạo đức đã học. Đồ dùng dạy học -Các phiếu bài tập cho HS thảo luận nhóm,3 tờ giấy khổ to để HS trình bày kq thảo luận Các HĐ D-H chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS -GTB: Nêu mục tiêu của tiết học 1’ -Các HĐ dạy-học 30’ GV yêu cầu 3 tổ trưởng lên nhận phiếu bài tập; 1;Ghi 5 điều Bác Hồ dạy 2;Thế nào là giữ lời hứa 3;Em đã tự làm được những công việc gì? 4;Hát 1 bài hát hoạc đọc 1 bài thơ về chủ đề gđ 5;Em hãy viết vào ô trống chữ Đ trước việc làm đúng, chữ S trước các việc làm sai Hỏi thăm an ủi khi bạn có chuyện buồn Chúc mừng khi bạn được điểm 10 Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn Kết bạn với các bạn bị khuyết tật Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình 6;Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường 7;Thế nào là quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng Y/cầu các nhóm lên trình bày kq thảo luận -GV chốt lại 4’ -Dặn dò HS xem lại nội dung các bài đã học 1’ -Tổ trưởng lên nhận phiếu bài tập, điều khiển tổ mình thảo luận, ghi kết quả thảo luận ra giấy. T1 : Dung T2 : Quỳnh T3 : Ngân -Đại diện các tổ lên trình bày kq thảo luận của nhóm mình -Nhóm khác bổ sung -Chú ý Ôn Tập làm văn GV tiếp tục giúp cho học sinh dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 16, học sinh viết được một lá thư cho bạn kể được những điều em biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu em điều gì ? Giáo viên hướng dẫn : Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 16, các em hãy viết một lá thư cho bạn kể được những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý ( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?); dùng từ, đặt câu đúng. Mục đích chính là để kể cho bạn nghe được những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị nhưng em vẫn cần viết theo đúng hình thức của một bức thư và cần thăm hỏi tình hình của bạn, tuy nhiên nội dung này cần ngắn gọn, chân thành. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày của một bức thư Yêu cầu cả lớp viết thư Gọi 1 học sinh khá giỏi đọc bức thư của mình trước lớp Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn nói về thành thị và nông thôn hay nhất. Cá nhân Bài tập yêu cầu em viết được một lá thư cho bạn kể được những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị. Cá nhân Lớp nhận xét và bổ sung Cá nhân Ôn Chính tả GV tiếp tục ôn cho học sinh nghe viết đúng chính tả để chuẩn bị thi kiểm tra viết. Giáo viên đọc bài thơ chuẩn bị cho học sinh viết chính tả Gọi học sinh đọc lại bài thơ : “ Anh đom đóm”. Giáo viên gọi học sinh đọc từng dòng thơ. GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi : + Bạn nào viết sai chữ nào? GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu ) Hoïc sinh nghe Giaùo vieân ñoïc 2 – 3 hoïc sinh ñoïc Hoïc sinh ñoïc Caù nhaân HS cheùp baøi chính taû vaøo vôû Hoïc sinh söûa baøi Hoïc sinh giô tay Tập làm văn Toán I/ Mục tiêu : Nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học Thực hiện nhân số có hai hoặc ba chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ), thực hiện phép chia số có ba chữ số với số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ). Tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. Tính chu vi hình chữ nhật Xem đồng hồ chính xác đến 5 phút Giải bài toán có hai phép tính. II/ Dự kiến đề kiểm tra trong 40 phút : Tính nhẩm : 6 x 5 = 3 x 9 = 8 x 4 = 18 : 3 = 64 : 8 = 42 : 7 = 72 : 9 = 9 x 5 = 4 x 4 = 56 : 7 = 28 : 7 = 7 x 9 = Đặt tính rồi tính : 54 x 3 = 306 x 2 = 856 : 4 = 734 : 5 = Tập làm văn Toán I/ Mục tiêu : Nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học Thực hiện nhân số có hai hoặc ba chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ), thực hiện phép chia số có ba chữ số với số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ). Tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. Tính chu vi hình chữ nhật Xem đồng hồ chính xác đến 5 phút Giải bài toán có hai phép tính. II/ Dự kiến đề kiểm tra trong 40 phút : Tính nhẩm : 6 x 5 = 3 x 9 = 8 x 4 = 18 : 3 = 64 : 8 = 42 : 7 = 72 : 9 = 9 x 5 = 4 x 4 = 56 : 7 = 28 : 7 = 7 x 9 = Đặt tính rồi tính : 54 x 3 = 306 x 2 = 856 : 4 = 734 : 5 = Tính giá trị của biểu thức : 14 x 3 : 7 42 + 18 : 6 Một cửa hàng có 96kg đường, đã bán được số đường đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam đường ? Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng 10cm là : A. 25cm B. 35cm C. 40cm D. 50cm Đồng hồ chỉ : 5 giờ 10 phút 2 giờ 2 phút 2 giờ 25 phút 3 giờ 25 phút III/ Hướng dẫn đánh giá : Bài 1 : ( 2 điểm ). Mỗi phép tính đúng được điểm. Bài 2 : ( 2 điểm ). Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính được điểm Bài 3 : (1 điểm). Tính đúng giá trị của mỗi biểu thức và trình bày đúng được điểm Bài 4 : ( 3 điểm ) Viết câu lời giải và phép tính đúng để tìm số đường của cửa hàng được điểm. Viết câu lời giải và phép tính đúng để tìm số đường còn lại của cửa hàng được 1 điểm Viết đáp số đúng được điểm Bài 5 : ( 2 điểm ) Khoanh vào D được 1 điểm Khoanh vào câu C được 1 điểm Tự nhiên xã hội :VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Ngày dạy: 24/12/2009 I/ Mục tiêu : -HS nêu được tác hại của rác thải .Thực hiện đổ rác đúng nơi quy định II/ Chuẩn bị: Giáo viên : tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải, các hình trong SGK trang 68, 69.Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1Khởi động : ( 1’ ) 2Bài cũ : Ôn tập và kiểm tra học kì 1 ( 4’ ) Cho HS liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động NN, CN mà em biết Giáo viên nhận xét, đánh giá.Nhận xét bài cũ 3Các hoạt động : Giới thiệu bài : ( 1’ ) Vệ sinh môi trường Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( 16’ ) GV chia lớp thành các nhóm, y/c mỗi nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời câu hỏi theo gợi ý : + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại như thế nào ? + Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ? Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Kết luận: Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp ( 16’ ) Giáo viên cho từng cặp học sinh quan sát các hình trong SGK trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được, trả lời câu hỏi theo gợi ý : + Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai. + Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? + Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em. Y/c đại diện các nhóm trình bày kq thảo luận Giaùo vieân cho hoïc sinh lieân heä ñeán moâi tröôøng nôi caùc em ñang soáng : ñöôøng phoá, ngoõ xoùm, baûn laøng Haùt Hoïc sinh lieân heä Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. Raùc neáu vöùt böøa baõi seõ laø vaät trung gian truyeàn beänh Xaùc cheát xuùc vaät vöùt böøa baõi seõ bò thoái röõa sinh nhieàu maàm beänh vaø coøn laø nôi ñeå moät soá sinh vaät sinh saûn vaø truyeàn beänh nhö : ruoài, muoãi, chuoät, Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung. Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû th Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung. Hoïc sinh lieân heä 4Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ )-GV nhaän xeùt tieát hoïc.-Chuaån bò : baøi 37 : Veä sinh moâi tröôøng ( tieáp theo ) . Rèn chữ viết GV tiếp tục hướng dẫn HS ôn tập về các chữ hoa đã học. Cho HS luyện viết ở bảng con : chữ hoa A, Ă, Â, B, C, D, Đ, E, Ê, G, H, I, K, L, M, N cỡ nhỏ Cho học sinh viết : Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Cho HS luyện viết ở vở Nhận xét HS viết bảng con. HS viết vào vở.
Tài liệu đính kèm: