Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Toàn

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Toàn

III. Bài mới:

1.GTB:

2. Thực hành:

Hoạt động 1: GV HD HS Quan sát và nhận xét:

-GV giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ và nêu các câu hỏi để HS quan sát nhận xét:

-GV tạo điều kiện cho HS suy nghĩ, tìm ra cách làm đồng hồ để bàn bằng cách gợi ý cho HS mở dần đồng hồ để thấy được và trả lời.

-Em hãy quan sát nhận xét về hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ, (Hình 1).

-Liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ.

-GV nhận xét và chốt lại qua HĐ2.

 

doc 8 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 28	Thø hai ngµy 14 th¸ng 3 n¨m 2011
Thđ c«ng (28)
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn t­¬ng ®èi c©n ®èi.
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công (hoặc bìa màu). Đồng hồ để bàn.Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Giấy thủ công, tờ bìa màu, giấy trắng, hồ gián, ...
III. Lên lớp:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA HSØ
I.Ổn định:
II.KTBC: KT đồ dùng của HS.
 - Nhận xét tuyên dương.
III. Bài mới:
1.GTB: 
2. Thực hành:
Hoạt động 1: GV HD HS Quan sát và nhận xét:
-GV giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ và nêu các câu hỏi để HS quan sát nhận xét: 
-GV tạo điều kiện cho HS suy nghĩ, tìm ra cách làm đồng hồ để bàn bằng cách gợi ý cho HS mở dần đồng hồ để thấy được và trả lời.
-Em hãy quan sát nhận xét về hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ, (Hình 1).
-Liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ.
-GV nhận xét và chốt lại qua HĐ2.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Cắt giấy
-Cắt 2 tờ bìa màu có chiều dài 24ô, rộng 16ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ.
-Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh dài 10ô, rộng 5ô để làm chân đỡ đồng hồ. 
-Cắt một tờ giấy trắng có chiều dài 14ô, rộng 8ô để làm mặt đồng hồ.
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế, và chân đỡ đồng hồ).
*Làm khung đồng hồ: Lấy một tờ giấy thủ công dài 24ô, rộng 26ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp.
-Mở tờ giấy ra, bôi hồ vào đều 4 mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó gấp lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho hai nữa tờ giấy dính chặt vào nhau. (Hình 2).
-Gấp hình 2 lên 2ô theo dấu gấp (gấp phía có 2 mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ). Như vậy, kích thước của khung đồng hồ sẽ là: dài 16ô, rộng 19ô. (Hình 3)
*Làm mặt đồng hồ: Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và 4 điểm đánh số trên mặt đồng hồ.
-Dùng bút chì chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó, viết các số 3, 6, 9, 12 vào 4 vạch xung quanh mặt ĐH.
-Cắt dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim chỉ giây từ điểm giữa hình. (Hình 4)
*Làm đế đồng hồ: Đặt tờ bìa dài 24ô, rộng 16ô, mặt kẻ ô ở phía trên, gấp lên 6ô theo đường dấu gấp. Gấp tiếp 2 lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, sau đó bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài là 16ô, rộng 6ô để làm đồng hồ. (Hình 5)
-Gấp hai cạnh dài của hình 5 theo đường dâu gấp, mỗi bên 1 ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường gấp để tạo chân đế ĐH. (Hình 6)
*Làm chân đỡ đồng hồ: Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2ô rưỡi. Gấp tiếp 2 lần nữa như vậy. Bôi hồ đều vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài 10ô, rộng 2ô rưỡi. (Hình 7)
+Gấp hình 7 lên 2ô theo chiều rộng và miết kĩ được hình 71.
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
*Dán mặt ĐH vào khung ĐH:
-Đặt tờ giấy làm mặt ĐH vào khung ĐH sao cho các mép của tờ giấy làm mặt ĐH cách đều các mép của khung ĐH 1ô và đánh dấu.
-Bôi hồ đều vào mặt sau tờ giấy làm mặt ĐH rồi dán đúng vào vị trí đã đánh dấu (Hình 8).
*Dán khung ĐH vào phần đế: Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2ô của tờ bìa làm khung ĐH rồi dán vào phần đế sao cho mép ngoài cùng bằng vơi mép của chân đế (Hình 9).
*Dán chân đỡ vào mặt sau khung ĐH:
-Bôi hồ đều vào mặt trước phần gấp lên 2ô của chân đỡ, rồi dán vào giữa mặt đế ĐH. Sau đó bôi hồ tiếp vào phần con lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung ĐH (chú ý dán cách mép khung khoảng 1ô).
-GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn và tổ chức cho HS tập làm mặt ĐH để bàn.
IV/. Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập của HS.
-HS nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
-Dặn dò HS giờ học sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để thực hành tiếp.
-HS mang đồ dùng cho GV KT.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát trả lời theo quan sát được:
VD: Đồng hồ để bàn có dạng hình vuông, hình tròn, , nhiều màu sắc. Trên đồng hồ có các bộ phận cơ bản như: đế, mặt, kim giờ, kim phút, kim giây, các số chỉ giờ, Đồng hồ có tác dụng giúp cho ta biết thời gian trong ngày để làm một số công việc có ích, đảm bào thời gian,
(To¸n)
LuyƯn tËp: so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 100.000
i. Mơc tiªu:
BiÕt so s¸nh c¸c sè.
BiÕt lµm tÝnh víi c¸c sè trong ph¹m vi 100000 (tÝnh viÕt vµ tÝnh nhÈm)
HS có kĩ năng làm toán nhanh , thành thạo.
Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
ii. ®å dïng dh:
Bảng phụ.
Bảng con, VBT.
iii. c¸c ho¹t ®éng dh:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét-ghi điểm.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 ( vë TNT)
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài tập YC chúng ta làm gì?
-GV nhận xét và cho điểm HS
Bµi 3: Yªu cÇu häc sinh lµm vµo s¸ch
Yc hs ®ỉi bµi ktra chÐo.
Bài 5:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-TiÕn hµnh t­ỵng tù bµi 3
Bài 7:-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài vào TNT, sau đó đổi vỡ để kiểm tra bài nhau.
-Nhận xét bài làm của một số HS.
Bài 8:
-Yêu cầu HS đọc bài tập và trả lời câu hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
IV/ Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
-4 HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 phần trong bài.
-Nghe giới thiệu.
-HS đọc thầm.
-Bài tập yêu cầu chúng ta ®iỊn dÊu thÝch hỵp vµo chç chÊm.
-1 HS lên bảng làm b¶ng nhãm, HS cả lớp làm bài vào TNT.
- HS ch÷a bµi
- HS thùc hiƯn theo yc
-HS đọc thầm.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS thùc hiƯn theo yc
1 HS đọc lªn b¶ng ch÷a bµi.
Kq: C
-HS tr¶ lêi
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào TNT.
	THĨ DơC (55)
«N BµI THĨ DơC VíI HOA HOỈC Cê
TRß CH¬I: “HOµNG ANH – HOµNG ỸN”
I/ MơC TIªU:
- «n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung 8 ®éng t¸c víi hoa hoỈc cê. Yªu cÇu thuéc bµi vµ thùc hiƯn ®éng t¸c ë møùc t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- Ch¬i trß ch¬i: “Hoµng Anh – Hoµng Ỹn”. Yªu cÇu tham gia ch¬i mét c¸ch t­¬ng ®èi chđ ®éng.
- Gi¸o dơc häc sinh cã ý thøc rÌn luyƯ TDTT.
II/ §ÞA §IĨM, PH­¬NG TIƯN:
- Trªn s©n tr­êngvƯ sinh s¹ch sÏ, ®¶m b¶o an toµn tËp luyƯn.
- ChuÈn bÞ s©n cho trß ch¬i vµ mçi HS mét cê nhá ®Ĩ cÇm.
III/ C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC:
NéI DUNG
§L
PP tỉ chøc
1. PhÇn më ®Çu:
- ỉn ®Þnh tỉ chøc, GV nhËn líp.
- Phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- Ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn.
- Khëi ®éng c¸c khíp.
- BËt nh¶y t¹i chç 5 – 8 lÇn theo nhÞp vç tay.
2. PhÇn c¬ b¶n:
a> «n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung víi hoa hoỈc cê:
* TËp theo ®éi h×nh hµng ngang.
- GV cho c¶ líp «n bµi thĨ dơc 2 à 4 lÇn, mçi lÇn tËp liªn hoµn 2 x 8 nhÞp.
L 1 -2: GV chØ huy, L 3 -4 ®Ĩ c¸n sù h« nhÞp. GV giĩp ®ì sưa sai cho HS.
- Cã thĨ tỉ chøc cho líp ®i ®Ịu sau ®ã triĨn khai ®éi h×nh ®ång diƠn, sau ®ã tËp bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung 3 x 8 nhÞp (1 lÇn).
b> Ch¬i trß ch¬i: “Hoµng Anh – Hoµng Ỹn”.
- GV nªu tªn trß ch¬i, yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch ch¬i.
- Cho HS ch¬i thư 1 lÇn, sau ®ã cho HS ch¬i thËt.
- GV ®iỊu khiĨn trß ch¬i, lu«n nh¾c c¸c em ®¶m b¶o an toµn trong khi ch¬i.
3. PhÇn kÕt thĩc:
- §i vßng trßn hÝt thë s©u (dang tay - hÝt vµo, bu«ng tay - thë ra).
- HƯ thèng néi dung bµi.
- BTVN: «n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung vµ nh¶y d©y kiĨu chơm hai ch©n.
5’
25’
5’
- 4 hµng däc.
- 1 hµng däc.
- 4 hµng däc.
- 4 hµng ngang.
- 4 hµng däc.
- 1 vßng trßn.
- 4 hµng däc.
Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 2011
( tiÕng viƯt )
TËp lµm v¨n
KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
i. mơc tiªu:
Rèn kĩ năng nói: Kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật...giúp người nghe hình dung được trận đấu.
Rèn kĩ năng viết: Viết lại được 1 tin thể thao mới đọc được, viết gọn, rõ.đủ thông tin.
HS thích học tiếng Việt.
ii. ®å dïng dh: Bảng lớp viết các gợi ý về 1 trận thi đấu thể thao. 
iii. c¸c ho¹t ®éng dh:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Ổn định:
II. Bài mới:
1.-Giới thiệu 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập 
a/ Bài 15: -GV nhắc HS 
+ Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên ti vi, cũng có thể kể 1 buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh nghe qua người khác hoặc xem qua sách báo.
-Yêu cầu học sinh khá kể.
-Yêu cầu kể theo nhóm, mỗi nhóm 2 HS.
-Cho học sinh thi nhau kể trước lớp.
-GV nhận xét bạn kể hay và sửa từ cho HS.
-Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
b/ Bài tập 16: 
-GV nhắc HS chú ý: Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác.
-Cả lớp và GV nhận xét – phê điểm.
IV/ Củng cố, dặn dò: 
-GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục suy nghĩ, hoàn chỉnh lời kể về một trận thi đấu thể thao .
-Nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại 
-HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi. 
-Lắng nghe
-1HS kể mẫu. Lớp lắng nghe và nhận xét.
-Từng cặp HS kể.
-Một vài HS thi kể trước lớp. 
-Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất, kể được khá đầy đủ, giúp người nghe hào hứng theo dõi và hình dung được trận đấu.
-HS viết bài. 
- Một vài HS đọc mẫu tin đã viết. 
(TOÁN)
 LUYỆN TẬP: diƯn tÝch cđa mét h×nh. X¨ng- ti- mÐt vu«ng.
i. mơc tiªu: Giúp HS:
Cđng cè vỊ diƯn tÝch cđa mét h×nh.
Cđng cè vỊ chu vi cđa mét h×nh.
HS có kĩ năng làm toán nhanh , thành thạo.
Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
ii. ®å dïng dh:
Bảng phụ.
Bảng con, VBT.
iii. c¸c ho¹t ®éng dh:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét-ghi điểm.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 13( vë TNT)
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài tập YC chúng ta làm gì?
-GV nhận xét và cho điểm HS
Bµi 17: Yªu cÇu häc sinh lµm vµo s¸ch
Yc hs ®ỉi bµi ktra chÐo.
Bài 18:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-TiÕn hµnh t­ỵng tù bµi 17
Bài 19:-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài vào TNT, sau đó đổi vỡ để kiểm tra bài nhau.
-Nhận xét bài làm của một số HS.
Bài 20:
-Yêu cầu HS đọc bài tập và trả lời câu hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
IV/ Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
-4 HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 phần trong bài.
-Nghe giới thiệu.
-HS đọc thầm.
-Bài tập yêu cầu chúng ta ®iỊn sè thÝch hỵp vµo chç chÊm.
-1 HS lên bảng làm b¶ng nhãm, HS cả lớp làm bài vào TNT.
- HS ch÷a bµi
- HS thùc hiƯn theo yc
-HS đọc thầm.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS thùc hiƯn theo yc
1 HS đọc lªn b¶ng ch÷a bµi.
Kq: B
-HS tr¶ lêi
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào TNT.
 Thêi gian lµm viƯc cđa thỵ may thø nhÊt lµ: 12 : 3 = 4 ( giê )
 Trong 4 giê ng­êi thỵ may thø 2 may ®­ỵc lµ: 2 x 4 = 8 ( chiÕc vá gèi) 
 §¸p sè: 8 chiÕc vá gèi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_28_nguyen_thi_toan.doc