Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 02

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 02

Tập đọc - Kể chuyện

TIẾT 4 - 5: AI CÓ LỖI ?

I. MỤC ĐÍCH

- Tập đọc: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước dầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. ĐỒ DỤNG DẠY HỌC

Tranh minh họa bài học và truyện kể trong SGK.

Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 17 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Ngày soạn	: 16 - 8 - 2010
Ngày dạy	: 
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2010
Chào cờ
Tập trung đầu tuần
Toán
Tiết 6 : Trừ các số có ba chữ số
(có nhớ một lần)
I. Mục tiêu
- Giúp HS: Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số(có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm)
-Vận dụng được vào giải toỏn có lời văn (có một phép trừ).
-BTCL : Bài1(cột 1,2,3) Bài 2(cột 1,2,3). Bài 3.
II. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài luyện tập thêm của tiết 5.
2. Dạy - học bài mới
-GV ghi tựa bài.
-Giới thiệu phép trừ: 432 – 215 yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
-GV hướng dẫn HS thực hiện GV yêu cầu 1 HS đọc to lại cách tính phép trừ trên.
-GV lưu ý: Phép trừ này khác các phép trừ đã học, đó là phép trừ này có nhớ ở hàng chục. (GV có thể giải thích: lấy 1 chục ở 3 chục để được 12, 12 trừ 5 bằng 7. Bớt 1 chục ở 3 chục của số bị trừ rồi trừ tiếp, hoặc thêm 1 chục vào 1 chục ở số trừ rồi trừ tiếp đều được)
-Giới thiệu phép trừ: 627 - 143.
-Thực hiện tương tự nhu trên, lưu ý ở hàng đơn vị 7 trừ 3 bằng 4 (không nhớ) nhưng ở hàng chục: 2 không trừ được cho 4, lấy 12 trừ 4 bằng 8 (có nhớ 1 ở hàng trăm).
3. Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện như “Lý thuyết”, tính đúng rồi ghi kết quả vào chỗ chấm.
-GV cho HS đổi chéo vở để chữa bài. Lưu ý phép trừ có nhớ một lần ở hàng chục.
Bài 2: Yêu cầu HS làm như bài 1. Lưu ý phép trừ có nhớ một lần ở hàng trăm.
Bài 3:Gọi một HS đọc đề bài
GV chữa bài
Bài 4: Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt.
-Đoạn dây dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
-Đã cắt đi bao nhiêu xăng-ti-mét?
-Bài toán hỏi gì?
-Hãy dựa vào tóm tắt và đọc thành đề toán.
4.Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS về luyện tập thêm về phép trừ các số có ba chữ số.
- Xem bài tới: Luyện tập
- GV nhận xét tiết học.
3 HS làm bài trên bảng.
-
215
217
432
-1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện vào bảng con.
432- 215 = 217.
*2 không trừ được 5, ta lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1
 *1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2,3 trừ 2 bằng 1, viết 1.
 *4 trừ 2 bằng 2, viết 2
- 5 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
- HS tự làm và nêu cách tính.
- Lớp nhận xét,chữa bài.
Bài giải
Bạn Hoa sưu tầm số tem là:
335 - 128 = 207 (tem)
Đáp số:207 tem
-HS đọc thầm
-Đoạn dây dài 243 cm.
-Đã cắt đi 27 cm.
-Còn lại bao nhiêu xăng-ti-mét?
Có một đoạn dây dài 243 cm, người ta cắt đi 27 cm.Hỏi đoạn dây còn lại dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
Bài giải:
Đoạn dây còn lại dài là:
243 - 27 = 216 (cm)
Đáp số:216 cm
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 4 - 5: AI có lỗi ?
I. Mục đích 
- Tập đọc: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước dầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dụng dạy học
Tranh minh họa bài học và truyện kể trong SGK.
Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS để KT đọc “Đơn xin vào Đội”. Nhận xét về cách trình bày lá đơn.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- GV đọc bài văn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ:
a. Đọc từng câu
GV viết bảng :Cô - rét - ti, En-ri-cô.
-GV uốn nắn tư thế, HDHS cả lớp đọc đúng các từ ngữ các em dễ phát âm sai.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
GV giúp các em hiểu nghĩa các từ được chú giải (kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây) và những từ ngữ khác mà các em chưa hiểu.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc.
d. Các nhóm tiếp nối nhau đọc
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn (ĐT)
+Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì?
+Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
+Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi
 Cô - rét - ti?
Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
+Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào?
+Lời trách mắng của bố đúng không?Vì sao?(Câu hỏi bổ sung)
-Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
4. Luyện đọc lại
-Gv đọc mẫu và lưu ý HS về giọng đọc của các đoạn.
-GV uốn nắn cách đọc cho HS HDHS đọc đúng một số câu:
-Gv nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất
-2 HS đọc
- Ghi tên bài lên bảng
-HS quan sát tranh minh họa truyện đọc trong SGK
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn
-HS tiếp nối nhau đoạn 5 đạn trong bài.
-Lần lượt từng HS trong nhóm đọc. Các bạn nghe, góp ý.
-HS đọc các đoạn 1,2,3 không đọc ĐT đoạn 4,5.
-2,3 HS đọc toàn bài
HS đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời.
- En-ri-cô, Cô-rét-ti
- Vì En- ri- cô cố tình gạch vào vở của Cô- rét- ti.
- Vì bạn nhìn thấy cái sai của mình.
- Cô- rét - ti đã chủ động khoác vai bạn làm lành.
- Chính En- ri- cô đã sai.
- HS tự trả lời.
-Tôi đang rất xấu//
-Tôi nhìn cậu. Cô-rét-ti nhưng không đủ can đảm.
HS cả lớp nhận xét.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần lượt 5 đoạn câu chuyện Ai có lỗi ? bằng lời của em dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh họa 5 đoạn của câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể
- GV nhắc HS: Câu chuyện vốn được kể theo lời của En-ri-cô. Để hiểu yêu cầu kể bằng lời của em, các em cần đọc ví dụ về cách kể trong SGK.
- GV mời lần lượt HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn dựa theo 5 tranh minh họa.
+Về nội dung: kể có đúng yêu cầu chuyện lời của En-ri-cô.
+Về cách diễn đạt : Nói đã thành câu
 chưa ? dùng từ có hợp không ?
+Về cách thể hiện: giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa?
* Củng cố, dặn dò: (tập đọc kể chuyện)
- GV:Em học được điều gì qua câu chuyện này?
- Qua các giờ kể chuyện các em đã thấy: kể chuyện khác đọc truyện. Khi đọc em phải đọc chính xác, không thêm bớt từ ngữ. Khi kể em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ vì vậy em không nhất thiết phải kể y như sách. Em chỉ cần nhớ nội dung chính của câu chuyện có thể thêm, bớt từ ngữ. Để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ.
3. Củng cố - dặn dò
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- GV nhận xét tiết học khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuỵên cho người thân nghe.
- HS Thi kể 
- Cả lớp đọc thầm Mẫu: trong SGK và quan sát 5 tranh minh họa (phân biệt :En-ri-cô mặc áo xanh, Cô-rét-ti mặc áo nâu.
- 5HS tiếp nối nhau kể.
- Cuối cùng cả lớp bình chọn người kể tôt nhất.
- Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau
- Bạn bè phải yêu thương nhau, nghĩ tốt về nhau.
- Phải can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn.
- Ai có lỗi?
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2010
Tự nhiên xã hội
Tiết 3: Vệ sinh hô hấp
I. Mục tiêu
- Nêu được ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan
 hô hấp.
- Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng.
II. Đồ dùng dạy học
	- Các hình trong SGK trang 8, 9
III. Các hoạt dạy học
Giáo viên
Học sinh
+ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu: Nêu được ích lời của việc tập thở buổi sáng.
- Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
 - Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng?
- Nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng.
+ Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
+ Mục tiêu: Kể ra được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- GV theo dõi và giúp HS đặt thêm những câu hỏi.
- GV gọi HS trình bày.
- GV nhận xét
-Yêu cầu cả lớp: Kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực mà các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành.
+ Kết luận: Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi khi quét dọn vệ sinh lớp học, nhà cần phải đeo khẩu trang.
Thực hành: Làm BT 3 trang 5 SGK 
4. Củng cố - dặn dò
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Xem trước bài: Phòng bệnh đường hô hấp.
- Nhận xét: tiết học.
- Làm việc theo nhóm HS quan sát các hình 1,2,3 trang 8 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Buổi sáng sớm có không khí trong thường trong lành, ít khói, bụi.
- Hằng ngày, cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp trên.
- Làm việc cả lớp 
- Đại diện mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, sau mỗi câu HS khác bổ sung.
- Làm việc theo cặp:
- 2HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 9 SGK và trả lời câu hỏi. Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp. - Các cặp làm việc.
- Làm việc cả lớp
- Mỗi HS phân tích một bức tranh
- Vệ sinh hô hấp.
Toán
Tiết 7: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần).
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ).
- BTCL: Bài1,.2a, 3(cột 1, 2, 3) 4.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài luyện tập thêm tiết 6.
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Day học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng.
b.Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
- GV cho HS đổi chéo vở để kiểm tra bài làm và chữa bài.
- Lưu ý phép trừ có nhớ.
Bài 2: Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính:
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện.
Bài 3: Yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống GV có thể cho HS nêu cách tìm kết quả của một cột, chẳng hạn cột 2: Muốn tìm số bị trừ ta lấy số trừ cộng với hiệu.
Bài 4: HS tự nêu bài toán theo tóm tắt rồi giải.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
- Xem bài tới: Ôn tập các bảng nhân.
- Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng làm bài.
-
387
58
329
 * 7không trừ được 8, lấy 17 tr trừ 8 bằng 9, viết 9.
 *5 thêm 1 là 6,8 trừ 6 bằng 
 viết 2. 
 *3 hạ 3.
387 - 58 = 329
-
660
251
409
-
727
272
455
-
404
184
220
-
542
318
224
Số bị trừ
725
371
621
950
Số trừ
426
246
390
215
Hiệu
326
125
231
735
Bài giải:
Cả hai ngày bán được là:
415+325=740(kg)
Đáp số: 740 kg gạo
Đạo đức
Tiết 2: Kính yêu bác hồ (tíết 2)
I. Mục tiêu
- Ghi tiết 1
II. Đồ dùng dạy học
- Như tiết 1
III. Các hoạt dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động
2. Kiểm bài c ... ài
- GV chấm 5-7 bài
3. Hướng dẫn HS làm bài BT chính tả
a. BT2
- GV chia bảng thành 4 cột, chia lớp thành 4 nhóm, mời các nhóm chơi trò chơi tiếp sức:
- Cả lớp và GV nhận xét
b. BT3a
- GV chọn cho hS lớp làm BT 3a 
- GV mở bảng phụ 
- Cả lớp và GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những - - HS có tiến bộ về chữ viết, chính tả.
- Xem bài tới: nghe viết Cô giáo tí hon.
- 2,3 HS viết bảng lớp.Cả lớp viết bảng con: ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi
- Hai HS đọc lại
- En-ri-cô ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ cam đảm.
- Cô-rét-ti.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên đặt dấu.
gạch nối giữa các chữ
- Cô-rét-ti, khuỷu tay , sứt chỉ, vác sứt chỉ, vác củi, can đảm.
- HS viết bài vào vở
- HS chữa lại bằng bút chì
- HS nêu yêu cầu của BT
- HS mỗi nhóm tiếp nối nhau viết bảng các từ chứa tiếng có vần uếch/uyu.HS cuối cùng đọc kết quả.
- Cả lớp viết vào vở.
- 3-4 HS thi làm bài 
- Cả lớp sửa bài viết vào vở.
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2010
Toán
Tiết 9: ôn tập các bảng chia
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Thuộc cỏc bảng chia (chia cho 2,3,4,5).
- Biết tớnh nhẩm thương của cỏc số trũn trăm khi chia cho 2,3,4 (phộp chia hết).
- BTCL: Bài 1, 2, 3.
II. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra các bài luyện tập thêm (tiết 8)
- Nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
- Giới thiêụ bài.
- Ghi tựa bài.
- Ôn tập các bảng chia.
Bài 1: Cho HS tính nhẩm 
Bài 2: GV tự giới thiệu tính nhẩm phép chia 200:2=? 200:2 nhẩm là “2 trăm chia cho 2 được 1 trăm”, hay 200:2=100
- Tương tự: 3 trăm chia 3 được 1 trăm hay 300:3=100
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn
Bài 3: Cho HS đọc kỹ đề bài rồi giải toán (Đây là bài toán chia thành các phần bằng nhau, muốn tìm số cốc ở mỗi hợp ta lấy số cốc (24)chia cho số hép
(4) thì ra số cái cốc của mỗi hộp.
3. Củng cố, dặn dò
- Xem bài tới: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS làm bài trên bảng
- HS nêu kết quả phép tính dựa vào bảng nhân, chia đã học.
- Cho HS tiếp tục tự làm các phép tính 400:2=200, 600:3=200 800:4=200
- Một HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
 Số cái cốc mỗi hộp có là
 24: 4 = 6 (cái)
 Đáp số: 6 cái cốc
- Lớp nhận xét chữa bài.
	 Tập viết
Tiết 2 : ôn chữ hoa Ă, Â
I. Mục đích, yêu cầu
- Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng), Â, L(1 dòng); viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng: Ăn quả nhớ... mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L
- Vở tập viết, bảng con, phấn.
III. các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiễm tra bài cũ
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà trong vở Tập viết.
- GV nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích bài học.
- Ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn viết trên bảng con.
a)Luyện viết chữ hoa.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
Ă
Â
L
b) Luyện viết từ ứng dụng
Âu Lạc
- Âu Lạc là tên nườc ta thời cổ, có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa.
c)Viết câu ứng dụng
- Phải biết ơn những người đã giúp đỡ mình, những người đã làm ra những thứ cho mình được thừa hưởng.
3. Hướng dẫn viết vào vở TV
- Viết chữ Ă: 1 dòng
-Viết chữ Â, L: 1 dòng
-Viết tên riêng Âu Lạc: 2 dòng
-Viết câu tục ngữ: 2 lần.
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5-7 bài 
- GV nhận xét - rút kinh nghiệm
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Luyện viết thêm bài ở nhà.
- 5-7 HS mang vở chấm 
-1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước.
- 2-3HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: Ă,Â,L.
- HS tập viết chữ Ă, Â và L vào bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng 
- HS viết vào bảng con Âu Lạc
- HS đọc câu ứng dụng.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
- HS viết bảng con: Ăn khoai, ăn quả
- HS viết vào vở theo yêu cầu.
- HS dùng bút chì chữa lỗi.
Luyện từ và câu
Tiết 2 : Mở RộNG VốN Từ: THIếU NHI
ÔN TậP: AI Là Gì ?
I. Mục đích, yêu cầu
- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em: các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em (BT1).
- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai?( Cái gì? con gì) Làgì?(BT2).
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3).
II. Đồ dùng dạy học
	- Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1.
	- Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu văn BT2.
III. các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS làm BT1,BT2.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được học để mở rộng vốn từ về trẻ em
- Ôn các kiểu câu đã học lớp 2: Ai(cái gì, con gì)-là gì? Bằng cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu.
2. Hướng dẫn làm BT
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu đề 
- Cho HS làm vào vở
- GV chia lớp thành 2 dãy và dán 2 tờ phiếu khổ to lên bảng HS nhận xét.GV tổng kết.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề. Gọi HS làm mẫu.
- Ai là măng non đất?
- Câu trả lời Ai (cái gì, con gì)?
- Bộ phận câu trả lời là gì?
- GV nhận xét chốt lại câu đúng
Bài 3 : GV yêu cầu HS đọc đề đặt đúng câu.
C. Củng cố, dặn dò
- Ghi nhớ những từ đã học,
- Xem bài tới: So sánh.Dấu chấm.
- GV nhận xét tiết học.
- 3 Hs làm bài tập 1,2
1HS đọc đề cả lớp đọc thầm
HS tiếp nối nhau viết nhanh các từ tìm được.
Nhóm nào nhiều từ sẽ thắng
- Chỉ trẻ em:thiếu nhi, thiếu niên,nhi đồng,trẻ nhỏ
- Chỉ tính nết trẻ em: ngoan ngoãn, lễ phép, hiền lành,
- Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc
:Thương yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm, nâng đỡ
 Thiếu nhi
Là măng non đất nước
Chúng em/là học sinh tiểu học.
Chích bông /là bạn của trẻ em.
- HS làm bài-lần lượt đọc bài làm trước lớp.
- Ai là chủ nhân tương lai của đất nước?
- Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì?
- Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN?
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 2: viết ĐƠN
I. Mục đích, yêu cầu
- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK trang 9).
- Yêu cầu HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài văn.
II. Đồ dùng dạy học
	- Học sinh: 1 tờ giấy rời để viết đơn.
III. các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định lớp
2. KT bài cũ
 - Gọi HS mang vở KT việc làm bài: Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
 3. Bài mới: Trong tiết TLV hôm nay, dựa theo mẫu Đơn xin vào Đội, mội em sẽ tập viết một lá đơn xin vào đội của chính mình.
 Hướng dẫn HS làm bài
 Gọi HS đọc yêu cầu bài
 GV hướng dẫn: HS cần viết đơn theo mẫu, nhưng có những nội dung không cần phải viết hoàn toàn theo mẫu. 
- Phần nào trong đơn cần viết theo mẫu? Mở đầu, đơn phải viết tên Đội.
- Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn, tên của đơn.
- Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. Họ tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn.
- Lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết khuôn mẫu.
 Ví dụ: Từ lâu em đã mơ ước được đứng trong hàng ngũ Đội được đeo khăn quàng đỏ trên vai. Thời gian qua em đã đọc kỹ bản điều lệ Đội và càng hiểu Đội là tổ chức rất tốt gióp em rèn luyện thành người có ích cho Tổ Quốc.Vì vậy em viết đơn này xin Ban chỉ huy xét cho em vào Đội.
- Khi được chấp thuận em xin hứa thực hiện điều lệ Đội.
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Giữ gìn danh dự Đội.
 GV cho HS viết đơn.
 Gọi HS đọc lại đơn.
 Gọi HS nhận xét
4. Cũng cố - dặn dò
- GV gọi HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ để viết 1 lá đơn xin vào Đội.
- Về nhà xem lại bài chuẩn bị tiết sau: Kể về gia đình-Điền vào giấy tờ in sẵn.
- 4,5 HS mang vở chấm
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm
- Các phần không viết theo mẫu có thể viết theo suy nghĩ của mình
- HS viết vào giấy
- 3HS đọc lại đơn.
Toán
Tiết 10: luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu
Giúp HS:
- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia. 
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân).
- BTCL: Bài 1, 2, 3.
III. các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu
- Giới thiệu mục tiêu bài học.GV ghi tựa bài.
b. Củng cố về tính giá trị của biểu thức
Bài 1: Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức và trình bày theo 2 bước.
Bài 2: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi: Hình nào đã khoanh vào một phần tử số con vịt? Vì sao?
- GV hỏi thêm: Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở hình b? Lưu ý: chưa yêu cầu tìm số vịt càn khoanh bằng cách lấy 12 chia cho 4 hoặc chia cho 3.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Nhằm củng cố ý nghĩa phép nhân, HS tự giải và trình bày:
3. Củng cố, dặn dò
- Xem bài tới:Ôn tập về hình học.
- Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở BT.
a. 5 x 3 + 132 = 15 + 132
 = 147
b.32 : 4 + 106 = 8 + 106
 = 114
c.20 x 3 : 2 = 60 : 2
 = 30
- HS trả lời câu hỏi.
- Có 3 hàng, khoanh vào 1 hàng, đã khoanh vào 1/3 số con vịt.
Bài giải
Số học sinh ở 4 bàn là:
2 x 4 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
Chính tả
Tiết 4: cô giáo tí hon.
I. mục tiêu
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2a.
II. đồ dùng
- Bảng phụ ghi nội dung BT 2a.
III. các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết các từ có vần uyu và từ có vần uêch.
- GV nhận xét và ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đoạn viết có mấy câu?
- Nội dung của bài viết là gì?
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
b. GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc từng cụm từ cho HS viết bài. nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
c. Chấm, chữa bài.
- Giúp HS sửa lỗi.
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
 Bài 2a: Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét, chốt.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em hăng hái học tập.
- Dặn HS về tìm thêm các từ cho BT 2.
- 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào nháp.
- 2 HS đọc đoạn bài chính tả.
- Đoạn viết có 5 câu.
- Tả những điệu bộ dáng yêu của Bé và đám học trò.
- Những chữ đầu câu và chữ Bé.
- HS viết bài.
- 5- 7 HS mang vở lên chấm.
- HS dùng bút chì sửa lỗi.
-Tìm tiếng có thể ghép với 
- Xét, sét - xào, sào - xinh, sinh.
- HS làm nhóm. Đại diện trình bày.
- Cả lớp nhận xét, chốt những từ đúng.
 Ký duyệt của BGH
Sinh hoạt lớp
I. Đánh giá, nhận xét công tác trong tuần:
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:	
II. Triển khai công việc tuần tới:
III. Giao lưu văn nghệ:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_02.doc