Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 24 - Nguyễn Hoàng Hiệp

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 24 - Nguyễn Hoàng Hiệp

Tiết 2: Đạo Đức

TÔN TRỌNG ĐÁM TANG(Tiết2)

I . MỤC TIÊU

 1 . HS hiểu

-Đám tang là lễ chôn cất người chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.

-Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.

2 . HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.

3 . HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nổi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.

 

doc 168 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 24 - Nguyễn Hoàng Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`	TUẦN 24
Thø hai,ngµy .th¸ng.n¨m 2011
Tiết 2: Đạo Đức
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG(Tiết2)
I . MỤC TIÊU 
 	1 . HS hiểu 
-Đám tang là lễ chôn cất người chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.
-Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.
2 . HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
3 . HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nổi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
II . CHUẨN BỊ 
Tranh ảnh dùng cho hoạt động 2, tiết 2.
Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể về chủ đề bài học. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra
3 . Bài mới : Giới thiệu – Ghi tựa.
Hoạt đông 1 : Bày tỏ ý kiến 
* Cách tiến hành : 
1 GV đọc lần lượt từng ý kiến 
HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách giơ các tấm bìa (hoặc giơ tay )theo quy ước chung.
-Các ý kiến :
a)Chỉ cần tôn trọng đám tangcủa những người mình quen biết .
b)Tôn trọng đám tang là tôn trọng những người đã khuất ,tôn trọng gia đình họ và những người cùng đi đưa tang .
c)Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá .
2.Sau mỗi ý kiến ,HS thảo luận về lý do của mình 
* Kết luận : Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. 
- Các ý đúng là b,c 
 Hoạt động 2 : Xử lí tình huống 
Cách tiến hành :Chia nhóm 
GV phát phiếu học tập cho HS 
Nhóm 1: Em nhìn thấy bạn em đao băng tang, đi đằng sau xe tang. 
Nhóm 2: Bên nhà hàng xóm có tang.
Nhóm 3: Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang.
Nhóm 4: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cời nói, chỉ trỏ.
Các nhóm thảo luận nêu cách ứng xử của nhóm mình.
Đại diện nhóm báo cáo.
Lớp trao đổi nhận xét.
GV kết luận : 
Nhóm 1: Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, em đi cùng với bạn một đoạn đường.
Nhóm 2: Em không nên chạy nhảy cười đùa, vặn to đài ti vi, chạy sang xem, chỉ trỏ.
Nhóm 3: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.
Nhóm 4: Em nên khuyên ngăn các bạn
Hoạt động 3 : Trò chơi nên và không nên
Cách tiến hành : GV chia nhóm phát mỗi nhóm một tờ rôki. Nêu luật chơi: trong một thời gian nhất định (5 phút) các nhóm thảo luận, kê, viết những việc nên làm và không nên làm vào hai cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó sẽ thắng cuộc.
HS tiến hành chơi
HS trao đổi với các bạn trong lớp nhận xét chọn đội thắng. 
GV nhận xét và khen những nhóm thắng cuộc. 
Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá.
Hướng dẫn thực hành :
Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .
Chuẩn bị bài : Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác 
HS nhắc tựa.
+ Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã dưng xe đứng dẹp vào lề đường khi gặp đám tang.
+ Vì mẹ tôn trọng người đã khuất và cảm thông với những người thân của họ.
+ “À con hiểu rồi! Chúng con không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang, phải không mẹ?”
+ Tôn trọng đám tang là cảm thông với nổi đau khổ của những gia đình có người thân vừa mất.
HS làm việc cá nhân
o a. Chạy theo xem, chỉ trỏ.
o b. Nhường đường.
o c. Cười đùa.
o d. Ngả mũ, nón.
o đ. Bóp còi xe xin đường.
o e. Luồn lách vượt lên trước.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Thảo luận lớp : HS nêu .
Tiết 3,4
Tập Đọc - Kể Chuyện
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA.
I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
 A . Tập đọc 
 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : hốt hoảng, vùng vẫy, cứng cỏi, cởi trói 
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu 
Hiểu các từ ngữ mới được chú giải cuối bài (Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh)
Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. 
 B . Kể chuyện 
 1 . Rèn kĩ năng nó i:
Biết sắp xếp tranh đúng theo trình tự của câu chuyện;
 Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện “Đối đáp với vua”.
 2 . Rèn kĩ năng nghe :
 - Chăm chú nghe bạn ke; học được ưu điểm của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II . CHUẨN BỊ 
Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to)
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra : 
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt về lời văn, trang trí?
 - GV nhận xét – Ghi điểm 
3. Bài mới 
GT chủ điểm mới và bài đọc 
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. 
 - Luyện đọc 
+ GV treo tranh bài : 
+ GV đọc diễn cảm toàn bài : Tóm tắt nội dung : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ . 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh. 
+ Hỏi bức tranh vẽ gì ? 
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
a) Đọc từng câu 
- GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. 
b) Đọc từng đoạn 
+ Bài có mấy đoạn ? 
(Coi như mỗi chỗ xuống dòng là một đoạn) 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc. 
- Từng nhóm thi đọc đoạn . 
- GV nhận xét cách đọc của HS 
+ Từ Minh Mạng, Cao Bá Quát là ai ? 
Giải nghĩa các từ trong SGK: xa giá, ngự giá, đối, tức cảnh, chỉnh.
- Luyện đọc theo nhóm 
+Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
+ Cậu bé Cao Bá Quát mong muốn gì?
+ Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
+Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? 
GV:Đối đáp thơ văn là cách ngườ xưa thường dùng để thử học trò, để biết sức học tài năng, khuyến khích người học giỏi, của phạt kẻ lười biếng, dốt nát.
+Vua ra vế đối thế nào?
+Câo Bá Quất đối lại như thế nào ? 
GV:phân tích cho HS thấy Câu đối của Cao Bá Quát hay ở chỗ:
+ Biểu lộ sự nhanh trí, lấy ngay cảnh mình đang bị trói để đối lại.
+ Biểu lộ sự bất bình (ngầm oán trách vua bắt trói người trong cảnh trời nắng chang chang, chẳng khác nào cảnh cá lớn đớp cá bé).
+ Em hiểu nội dung chuyện nói lên điều gì?
GV chốt lại:Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái tự tin.
c) Luyện đọc lại 
- Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 3.
-HS tiép nối đọc 3 đoạn truyện. GV hướng dẫn đọc đúng một số câu ,đoạn văn :
Thấy nói là học trò,/vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối./ thì mới tha.//Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau ,/vua tức cảnh đọc vế đối như sau:
Nước trong leo lẻo/ cá đớp cá.//
Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì,/ Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói đối lại luôn:
Trơì nắng chang chang/ người trói người//
* Kể chuyện 
- GV nêu nhiệm vụ :Dựa vào trí nhớ và bốn tranh minh hoạ bốn đoạn câu chuyện “Nhà ảo thuật”. Kể lại câu chuyện theo lời của Xô-phi(hoặc Mác).
* Hướng dẫn kể chuyện 
- GV nhắc các em sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện “Đối đáp với vua“ rồi kể lại toàn bộ câu chuyện, anh 1).
- GV nhận xét .
b) Kể lại một được của câu chuyện. 
- GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
4 . Củng cố – Dặn dò 
+ Qua câu chuyện này, em học được ở Cao Bá Quát điều gì?
+ Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau không ?- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa- Về tập kể lại cho người thân nghe .
- 2HS đọc 2 đoạn của bài “Chương trình xiếc đặc sắc”
 HS trả lời về tranh 
- HS đọc từng câu trong bài (hai lượt)
 có 4 đoạn 
- 2 HS đọc lại đoạn được hướng dẫn trước lớp.
- 4 HS thi đọc 4 đoạn trước lớp 
- HS nhận xét 
 Minh Mạng là vua thứ hai của triều Nguyễn, Còn Cao Bá Quát là nhà thơ nổi tiếng văn hay chữ tốt, có tài đối đáp.
HS đọc đoạn trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1:
... Ở Hồ Tây.
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 
 Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần.
 Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ náo động rồi nhảy xuống hồ tắm làm quân lính hốt hoảng, xúm vào bắt trói, cậu la hét, vùng vẫy, khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới
- 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 3-4 
 Vì vua thấy cậu xưng là học trò nên muốn thử tài cho cậu cơ hội chuộc tội. 
 Nước trong leo lẻo, cá đớp cá
 Trời nắng chang chang, người trói ngưòi
+ Các nhóm thảo luận câu hỏi. Sau cử đại diện báo cáo kết quả.
- 3HS luyện đọc lại đoạn3.
- Thi đọc.
- Nhận xét chọn bạn đọc hay.
- HS tự sắp xếp tranh
 - HS khá kể
-4HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn câu chuyện
-Một HS kể toàn bộ chuyện 
 Nhận xét, bình chọn người kể hay
Tiết 5:Tốn
Tiết 116 : LUYỆN TẬP.
I . MỤC TIÊU : 
Giúp HS
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Bài cũ :
- GV nhận xét – Ghi điểm 
2 . Bài mới:
-Giới thiệu bài “ Luyện tập “ - Ghi tựa.
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : GV hướng dẫn HS luyện tập cách đặt tính rồi tính .
Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai 
 Bài 1 ta lu ... ng đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
 II/ Chuẩn bị : Các hình trong SGK 
 III/ Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra : Thú
+ Nêu đặc điểm chung của loài thú ?
+Tại sao không nên săn bắt mà bảo vệ chúng ?
 Nhận xét
3 . Bài mới 
 Giới thiệu + ghi tựa
Đi thăm thiên nhiên 
 GV dẫn HS đi thăm thiên nhiên ở gần trường hoặc ở ngay vườn trường .
GV giao nhiệm vụ cho cả lớp : quan sát vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và con vật các em đã nhìn thấy .
Lưu ý : Từng Hs ghi chép hay vễ đọc lập, sau đó về báo cáo với nhóm . Nếu có nhièu cây cối và các con vật, nhóm trưởng sẽ hội ý phân công mỗi bạn đi sâu tìm hiểu một loài để bao uát được hết .
4 . Củng cố – Dặn dò :
 Nhớ lại những chi tiết tham quan để tiết học sau báo cáo .
HS đọc nội dung bài và TLCH 
HS nhắc lại 
HS đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vợc GV đã chỉ định trong nhóm .
Hs: lẵng nghe dặn dị
Thứ 3; Ngày .... tháng ... năm 2011
Tiết 4: Chính tả (nghe – viết)
BUỔI HỌC THỂ DỤC
I/ Mục đích yêu cầu :
 Rèn kĩ năng viết chính tả 
Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Buổi học thể dục. Ghi đúng các dấu chấm than vào cuối câu cảm, câu cầu khiến.
Viết đúng tên riêng người nước ngoài
 II. Chuẩn bị : Bài viết 
 III . Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1 . Ổn định
2 . Kiểm tra 
 Nhận xét 
3/ Bài mới 
 Giới thiệu + ghi tựa 
 Hướng dẫn viết chính tả 
 GV đọc đoạn chính tả 
+ Câu nói của thầy giáo được đạt trong dấu gì ? 
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
Luyện chữ khó 
GV đọc
Chấm bài 
 Hướng dẫn làm Bài tập
Bài 2 :
Bài 3 : Điền vào chỗ trống
 a/ s hay x ?
b/ in hay inh ?
Củng cố – Dặn dò :
 Nhắc HS nhớ tên các môn thể thao trong bài tập
2 HS viết banhg lớp (cả lớp viết bảng con )các từ sau : bóng rổ, nhảy cao, đấu võ, thể dục thể hình.
HS nhắc lại 
2 HS đọc lại 
- Đặt sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép .
- Các chữ cái đầu bài, đầu đoạn văn, đầu câu, tên riêng của người Nen-li.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
- Tập viết tiếng các em dễ mắc lỗi khi viết bài 
-HS viết bảng con : Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống.
- HS viết bài
- Chữa lỗi 
HS đọc yêu cầu + làm bài cá nhân 
- 3 HS lên bảng ghi : Đê-rốt –xi, Cô-rét-ti, Xtác –đi, Ga-rô-nê, Nen-ti.
Nhận xét 
HS lên bảng ghi : nhảy xa, nhảy sào, sới vật .
- Điền kinh, truyền tin, thể dục thểhình 
Thứ 4; Ngày .... tháng ... năm 2011
Tiết 1: TẬP ĐỌC
LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
I/MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
Chú ý các từ : giữ gìn, nước nhà, luyện tập, lưu thông, ngày nào . . . 
 Biết đọc bài với giỏngõ , gọn ,hợp văn bản “ kêu gọi “.
2- Rèn kĩ năng đọc – hiểu 
- Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2 . Kiểm tra 
3 . Bài mới 
Giới thiệu + ghi tựa 
a/ GV đọc toàn bài 
b/ HD HS luyện đọc , kết hợp giải nghỉa từ.
Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Eâm hiểu điều gì sau khi đọc “lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ ?
- Em sẽ làm gì sau khi đọc “ lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ ?
Luyện đọc lại:
GV nhận xét 
4 . Củng cố – dặn dò 
nhắc nhở HS về nhà có ý thức tập thể dục.
2-3 HS đọc thuộc lòng những khổ thơ mình thích trong bài “Bé thành phi công” 
HS nhắc lại
-HS đọc từng câu .
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- Đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( mỗi lần xuống dòng 1 đoạn)
- HS tìm hiểu các từ được chú giải sau bài tập đọc, tập đặc câu với từ bồi bổ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
+ Một HS khá đọc lại toàn bài .
+ Một vài HS thi đọc .
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất 
Thứ 4; Ngày .... tháng ... năm 2011
Tiết 2: Toán
 DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG 
 I /Mục tiêu : 
 Giúp HS : Nắm được quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó 
 II/ Chuẩn bị : 1số hình vuông (bằng bìa) có cạnh 4 cm , 10 cm.
 III/ Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định 
 2 . Kiểm tra : Luyện tập 
 Nhận xét 
3 . Bài mới 
Giới thiệu quy tắc tính diện tích hình vuông.
GV đính hình và hỏi 
Hình vuông gồm 3 x 3 = ?
1 ô vuông có diện tích bao nhiêu 
Rút quy tắc :
 Thực hành 
Bài 1 :
Bài 2 :
GV gợi ý cho HS thấy : Số đo theo cạnh mm. Số đo diện tích theo cm2.Vậy phải đổi số đo cạnh ra cm, hoặc tính diện tích theo mm2 rồi đổi ra cm2. Ở bài này nên đổi 80mm= 8cm rồi tính 
Bài 3 :
4. Củng cố – Dặn dò : 
- Thu vở – chấm điểm – nhận xét 
- Về nhà giải bài 2 vào vở 
HS lên bảng giải bài 1/ 153
Bài giải
4dm = 40cm
Diện tích hình chữ nhật là
40 x 8 =320 (cm2)
Chu vi hình chữ nhật là
( 40 + 8) x 2= 96(cm)
Đáp số : 320cm2 ; 96cm
9 ô vuông 
1 cm2 
- Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với chính nó .
HS đọc yêu cầu + giải miệng
Cạnh hình vuông
 5cm
 10cm
Chu vi hình vuông 
5x 4=20cm
10x4=40cm
Diện tích hình vuông 
5x5=25cm2
10x10=100cm2
HS đọc đề + giải vào nháp 
Bài giải
80mm = 8cm
Diện tích tờ giấy là:
8 x 8= 64 ( cm2)
Đáp số : 64 cm2.
- HS đọc đề + giải vào vở 
Bài giải
Cạnh hình vuông là
20 : 4= 5 ( cm )
Diện tích hình vuông là
5 x5 = 25 ( cm 2)
Đáp số : 25 cm2
Thứ 4; Ngày .... tháng ... năm 2011
Tiết 3: Âm nhạc 
Tập viết các nốt nhạc trên khuơng nhạc
 I. Mục tiêu:
Ơn lại và biểu diễn một số bài hát đã học.
Tập viết các nốt nhạc trên khuơng.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ, bảng phụ khuơng nhạc và khố Son.
2. Học sinh: Thanh phách, sách vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn địng tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS trình bày lại bài hát Chị Ong nâu và em bé
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khuơng.
- Treo bảng phụ kẻ khuơng nhạc, ghép các nốt nhạc bằng bìa cho HS ơn tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khuơng.
- Tổ chức cho HS lên ghép hình nốt , tên nốt trên khuơng nhạc theo yêu cầu của giáo viên
- Nhận xét đánh giá
Hoạt động 2: Trị chơi âm nhạc
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi chỉ vị trí các nốt nhạc trên khuơng nhạc bàn tay.
Cho HS giơ bàn tay ra. GV đọc tên cac nốt nhạc cho HS tự chỉ trên khuơng nhạc bàn tay của mình.
Tổ chức cho học sinh tập biểu diễn một số bài hát đã học.
Hoạt động 3: Tập viết các nốt nhạc trên khuơng
Đọc chậm tên từng nốt ở 4 ơ nhịp đầu trong bài “ Con chim non” dân ca Pháp để cho HS tập viết nốt nhạc vào vở trên 2 khuơng nhạc đã kẻ ở tiết trước.
Cho HS nhận xét một số bài của HS. GV nhận xét đánh giá
Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Con chim non dân ca Pháp
4.Củng cố:
Cho HS nhắc lại các hình nốt nhạc, ghi nhớ vị trí nốt nhạc trên khuơng nhạc.
Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Tiếng hát bạn bè mình kết hợp vận động phụ hoạ.
5. Dặn dị:
- Nhắc HS về nhà ơn tập ghi nhớ các hình nốt, tên nốt nhạc. Ơn tập các bài hát đã học
- Hát kết hợp thực hiện động tác phụ hoạ
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của giáo viên
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau
- Chơi trị chơi để ghi nhớ vị trí các nốt nhạc
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu
- Tập biểu diễn theo nhĩm, cá nhân
- Lắng ghe tập viết các nốt nhạc vào vở theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét bài của bạn
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
Thứ 4; Ngày .... tháng ... năm 2011
Tiết 4: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : THỂ THAO, DẤU PHẨY
 I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : 
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thể thao : Kể đúng tên 1 số môn thể thao. Tìm đúng từ ngữ về kết quả thi đấu ,
Ôn luyện về dấu phẩy .
 II . CHUẨN BỊ : 1 số tranh ảnh về các môn thể thao 
 2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 
 III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra 
 Nhận xét 
3 . Bài mới 
 Giới thiệu + ghi tựa 
Hướng dẫn làm bài tập 
Bài1 : GV dán lên bảng 2 tờ phiếu khổ to, chia lớp thành 2 nhóm lớn
Bài 2 : GV đính bảng
+ Anh chàng trong truyện có cao cờ không ? Anh ta có thắng ván nào trong cuộc chơi không ?
+Truyện đáng cười ở điểm nào ?
Bài 3 : Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp 
4. Củng cố- Dặn dò :
 Thu vở- chấm điểm – nhận xét 
GV nhắc HS nhớ các môn thể thao ; nhớ truyện vui Cao cờ, kể lại cho người thân nghe .
2 HS llàm miệng bài tập 2, 3 mỗi em 1 bài .
-HS đọc yêu cầu của bài + trao đổi theo nhóm 
- Mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức 
- Nhận xét 
Bóng
Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném , bóg bàn . . .
Chạy 
Chạy vượt rào , chạy việt dã, chạy vũ trang, chạy tiếp sức. . .
Đua
Đua xe đạp , đua thuyền,, đua ô tô , đua ngựa, đua voi . . . 
Nhảy
Nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, nhảy ngựa , nhảy dù, nhảy dây 
-Cả lớp đọc + viết vào vở 
-HS đọc yêu cầu của bài và truyện vui Cao cờ + TLCH 
 Anh này đánh cờ kém, không thắng ván nào 
Anh chàng đánh ván nào thua ván nấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua 
 - HS đọc yêu cầu + giải vào vở 
a/ Nhờ chuẩn bị về mọi mặt, SEA Gamé
22 đã thành công rực rỡ.
b/ Muốn cơ thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục .
c/ Để trở thành con ngoan, trò giỏi, em cần học tập và rèn luyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_24_nguyen_hoang_hiep.doc