Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 31: Đất quý, đất yêu
I. Mục tiêu :
A. Tập đọc :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : Ê - ti - ô - pi - a , đờng xá, chăm nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng .
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khác, viên quan ).
+ HS yếu đọc đánh vần sau đó đọc trơn đoạn 1.
+ HS A đọc các chữ cái đầu bài.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi - a cung điện, khâm phục )
- Đọc thầm tơng đối và nắm đợc cốt truyện, phong tục đặc biệt của ngời Ê - ti - ô - pi - a .
- Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .
.Tuần 11 : Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Hoạt động tập thể Chào cờ __________________________________ Tập đọc – Kể chuyện Tiết 31: Đất quý, đất yêu I. Mục tiêu : A. Tập đọc : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : Ê - ti - ô - pi - a , đường xá, chăm nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng . - Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khác, viên quan ). + HS yếu đọc đánh vần sau đó đọc trơn đoạn 1. + HS A đọc các chữ cái đầu bài. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi - a cung điện, khâm phục ) - Đọc thầm tương đối và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê - ti - ô - pi - a . - Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất . B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói : Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong Sgk theo đúng thứ tự câu chuyện . Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện đất quý, đất yêu . 2. Rèn kỹ năng nghe : II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong Sgk . III. các hoạt động dạy học: Tập đọc A. KTBC: - HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. GTB : ghi đầu bài a. GV đọc toàn bài - HS đọc bài thư gửi bài ( 2 HS ) trả lời câu hỏi - HS chú ý nghe - GV HD cách đọc b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + HD HS yếu đọc. + Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài + Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD ngắt nghỉ và cách đọc 1 số câu văn - HS nghe, đọc - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 - 4 nhóm HS nối tiếp nhau đọc ĐT 4 đoạn -> HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm 3. Tìn hiểu bài : - Hai người khách được vua Ê- ti - ô - pi - a đón tiếp như thế nào ? - Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi họ .. - Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xáy ra ? - Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày. - Vì sao người Ê - ti -ô - pi - a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? - Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất - Theo em phong tục nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi - a với quê hương như thế nào ? - Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất . 4. Luyện đọc lại : - GV đọc diễn cảm đoan 2 - học sinh Chú ý nghe - HS thi đọcđoạn 2 ( phân vai ) -> GV nhận xét ghi điểm - 1 HS đọc cả bài -> HS nhận xét Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ . 2. HD HS kể lại câu chuyện theo tranh . a. Bài tập 1 : GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh -làm bài - HS quan sát tranh, sắp xếp lại đúng theo trình tự - HS ghi kết quả vào giấy nháp -> GV nhận xét, kết luận + Thứ tựcác bức tranh là : 3 - 1 - 4 - 2 b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo cặp - GV gọi HS thikể - 4 HS thi kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp - 1 HS thi kể toàn bộ câu chuyện ->HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm IV. Củng cố dặn dò : - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện - Vài HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ___________________________________ Toán : Tiết 51 : Bài toán giải bằng hai phép tính ( tiếp ) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính . - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. + HS yếu làm bài tập đơn giản. HS A viết các chữ số. II. Đồ dùng dạy học : A. KTBC: - Làm bài tập 1+2 ( 2 HS ) -HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Gt bài toán giải bằng hai phép tính. * Yêu cầu HS nắm được cách giải và trình bày bài giải. * Bài toán : - GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán 6 xe Thứ bảy : ? - HS nhìn tón tắt và nêu lại bài toán Chủ nhật : xe * muốn tìm cả hai ngày bán được bao nhiêu cái xe đạp trước tiên ta phải tìm gì ? - Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật : 6 x 2 = 12 ( xe ) + Tìm số xe đạp bán trong 2 ngày ta làm như thế nào ? -> Lấy 6 + 12 = 18 ( xe ) - GV gọi HS lên bảng giải - 1 HS lên bảng giải - HS nhận xét 2. Hoạt động 2:Thực hành - Bài 1+2 : củng cố và giải bài toán bằng 2 phép tính a. bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. GV vẽ hình lên bảng. Nhà 5km chợ huyện Bưu điện tỉnh ? km + Muốn biết từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km trước tiên ta phải ta phải tìm gì? -> Tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh (5x3=15km) + Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta làm phép tính gì ? - Tính cộng : 5 + 15 = 20 ( km ) - GV gọi HS lên bảng giải - 1 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở - HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm b. Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn giải theo 2 bước tương tự bài tập 1 - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng - HS nhận xét Bài giải : Số lít mật ong lấy ra là : 24 : 3 = 8 ( l ) Đáp số : 8 ( lít mật ong ) -> GV nhận xét ghi điểm C. Bài 3 : Củng cố giải toán có 2 phép tính . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào bảng con 5 x 3 + 3 = 15 + 3 7 x 6 – 6 = 42 - 6 = 18 = 36 6 x 2 - 2 = 12 - 2 56 : 7 + 7 = 8 + 7 = 10 = 15 -> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại nD bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ____________________________________ Đạo đức Tiết 11: Tích cực tham gia việc lớp , việc trường ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tham gia việc lớp, việc trường. - Trẻ em có quyền được tham gia các công việc của lớp, của trường và những việc có liên quan đến trẻ em . 2. HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường . 3. HS biết yêu quý, quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường . II. Tài liệu phương tiện: - Tranh tình huống bài tập 1 - các tấm bìa màu . III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - Thế nào là chia sẻ vui buồn cùng bạn ? ( 1 HS ) -> GV cùng HS nhận xét 2 . Bài mới : * Khởi động : - GV cho HS hát bài hát : Em yêu trường em. a. Hoạt động 1: Phân tích tình huống. * Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường. * Tiến hành : - GV treo tranh tình huống - HS quan sát tranh + Hãy nêu ND tranh ? -> 1 HS nêu - GV nêu và giới thiệu tình huống - HS nghe - GV gọi HS nêu cách giải quyết - 1 vài HS nêu - GV ghi nhanh các cách giải quyết lên bảng - VD : Huyền đồng ý đi chơi với bạn. Huyền từ chối không đi. - GV hỏi : Nếu là bạn Huyền ai sẽ chọn cách giải quyết a, b, c , d ? - HS chia thành các nhóm để thảo luận và đóng vai - GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày -> HS nhận xét , phân tích * Kết luận : Cách giải quyết (d ) là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường. b. Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi. * Mục tiêu : - HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến việc lớp, việc trường . * Tiến hành : - GV phát phiếu học tập và nêu yêu cầu bài tập . - HS làm bài tập cá nhân - GV gọi HS đọc bài . - HS đọc bài làm - GV kết luận : Tình huống c, d đúng - HS khác nhận xét Tình huống a, b là sai - HS nghe 3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu : Củng cố ND bài học * Tiến hành : - GV lần lượt đọc từng ý kiến - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận về các ý kiến tán thành, không tán thành. -> GV kết luận : - Các ý kiến a, b, d là đúng . Các ý kiến c là sai . 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Vũ nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Thể dục Tiết 21: Học động tác bụng của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác vươn thở, tay chân, và lườn của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Học động tác bụng . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng . - Chơi trò chơi : " Chạy đổi chỗ cho nhau ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động . II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ nơi tập . - Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi . III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ/L Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu : 5 – 6' 1. Nhận lớp: ĐHTT : - Cán sự báo cáo sĩ số o o o o o o - GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu bài học o o o o o o 2. Khởi động: - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát - ĐHKĐ : - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào soay các khớp và chơi trò chơi : " chui qua hầm " B. Phần cơ bản : 22- 25 ' 1. Ôn 4 động tác đã học : Vươn thở, tay, chân, lườn ĐHTL : o o o o o o o o o o o o + Lần đầu : GV hô -> HS tập +Những lần sau cán sự lớp hô HS tập + HS chia nhóm tập -+ HS thi tập theo tổ -> GV nhận xét 2. Học động tác bụng : - ĐHLT như đội hình ôn tập + Lần 1 : GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm -> HS tập theo GV + Lần 2+ 3 : HS tập – GV hô và làm mẫu những nhịp cần nhấn mạnh . + Lần 4+5 : GV hô - HS tập C. Phần kết thúc : 5' - HS tập 1 số động tác hồi tĩnh , vỗ tay theo nhịp và hát - ĐHXL : o o o o o o - GV cùng HS hệ thống bài o o o o o o - GV nhận xét giời học - Giao bài tập về nhà __________________________________ Toán Tiết 52: Luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp HS: Bước đầu có kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. + HS yếu làm bài tập đơn giản. HS A viết các phép tính đơn giản. B. Các hoạt động dậy học: I. Ôn luyện: - Bài toán giải bằng 2 phép tính gồm mấy bớc ? -> HS + GV nhận xét II. Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập a. Bài 1 + 2 + 3: Rèn kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính (1HS) - Làm bài tập số 2 (1HS) * Bài số 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán - GV theo dõi HS làm - HS làm vào nháp + 1HS lên bảng làm -> lớp nhận xét Bài giải Cả 2 lần số ô tô rời bến là: 18 + 17 = 35 (ôtô) Số ô tô còn lại là: 45 - 35 = 10 (ô tô) - GV nhận xét, sửa sai Đ/S: 10 ô tô * Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài toán. - ... . b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV HDHS làm bài - HS làm vào vở -> nêu kết quả + Các từ ngữ có thể thay thế cho từ quê hương là : quê qán, que cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn . -> GV nhận xét c. Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV mời HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở - GV gọi HS nhận xét -> HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Ai làm gì ? Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ Mẹ đựng hạt giống đầy chiếc lá cọ Chị tôi đan nón lá cọ . d. Bài tập 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - HS nêu kết quả - GV gọi HS nêu kết quả -> GV nhận xét + Bác nông dân đang cày ruộng / + Em trai tôi đang chơi bóng đá ngoài sân . + Những chú gà con đang mổ thóc ngoài sân . + Đàn cá đang bơi lội tung tăng. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuản bị Bài sau * Đánh giá tiết học ___________________________________ Tự nhiện xã hội : Tiết 22: Thực hành: phận tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (T 2) I. mục tiêu: - Tiếp tục phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể . - Củng cố về vẽ sơ đồ họ hàng. - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. II. Đồ dùng dạy học . - Các hình trong SGK . - HS mang cảnh họ nôi, ngoại. III. Các HĐ dạy học 1. Hoạt động 1. Làm việc với phiết BT. * Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ của GV. * Tiến hành: + Giáo viên phát tranh vẽ cho các nhóm và nêu yêu cầu làm việc theo phiếu bài tập. - HS các nhóm quan sát và thảo luận theo phiếu bài tập. - Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài. + Làm việc cả lớp. - GV nhận xét. - Các nhóm làm việc, trình bày trước lớp. 2. Hoạt động 2. Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng * Mục tiêu: Củng cố về vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng * Tiến hành: Bứớc 1. Nhắc lại cách vẽ + GV gọi HS nhắc lại - 2 HS nhắc lại cách vẽ Bước 2: Làm việc cá nhân - HS vẽ sơ đồ vào nháp Bước 3: GV gọi 1 số HS lên trình bày - 3 - 4 HS trình bày và giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hnàg mới vẽ -> GV nhận xét tuyên dương -> HS nhận xét 3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi xếp hình * Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng * Tiến hành. - GV chia nhóm và yêu cầu HS dán ảnh theo từng thế hệ gia đình trên giấy khổ Ao ( theo sơ đồ) HS dán theo nhóm - Từng nhóm giới thiêu về sơ đồ của nhóm mình + GV nhận xét tuyên dương 4. Củng cố dặn dò. - Nêu lại ND bài ( 1HS ) - Vè nhà học bài, chuẩn bị bài. - Nhận xét tiết học. - HS nhận xét Thứ sáu ngày 30 táng 10 năm 2009 Tập làm văn: Tiết 11: - Nghe - Kể : Tôi có đọc đâu - Nói về quê hương I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói . 1. Nghe - nhớ những tình tiết chính tả để kể lại đúng nội dung chuyện vui tôi có đọc đâu . Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên. 2. Biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý trong sách giáo khoa.Bài nói đủ ý ( quê em ở đâu ? nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất , cảnh vật có gì đáng nhớ ? tình cảm của em với quê hương như thế nào ? dùng từ, đặt câu tương đối đúng. II. đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết sẵn gọi ý kể chuyện - Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương . III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: -> GV nhận xét B. GTB : ghi đầu bài : 1. HD làm bài : a. Bài tập 1 : - 3 - 4 HS đọc lại bài : Lá thư đã viết ởtiết 10 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ - GVkể chuyện lần 1 - HS chú ý nghe + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ? - Ghé mắt đọc trộm lá thư của mình + Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ? - Xin lỗi mình không viết tiếp được nữa, vì hiện đang có người đọc trộm thư + Người bên cạnh kêu lên như thế nào ? - Không đúng tôi có đọc trộm thư của anh đâu - GV kể lần 2 - HS chăm chú nghe - GV gọi HS kể - 1 HS giỏi kể lại chuyện - GV yêu cầu HS kể theo cặp - Từng cặp HS kể cho nhau nghe - GV gọi HS kể trước lớp - 4 - 5 HS nhìn bảng dẫ viết các gợi ý, thi kể nội dung câu chuyện trước lớp -> HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm + Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ? - HS nêu b. Bài tập 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS nhận xét câu hỏi gợi ý trên bảng - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp - HS tập nói theo cặp - GV gọi HS trình bày - HS trình bày trước lớp -> GV nhận xét -> HS nhận xét 3. Củng cố dặn dò : - Nêu lại nội dung bài ? - 1 HS - về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học . ___________________________________ Toán Tiết 55: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số I. Mục tiêu: - Giúp HS : Biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số . + HS yếu bước đầu nhận biết phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - đọc bảng nhân 8 - HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu các phép nhân. * yêu cầu HS nắm được các nhân . ( 3 HS ) a. GT phép nhân : 123 x 2 - GV viết phép tính : 123 x 2 + Ta phải nhân như thế nào ? - Nhân từ phải sang trái + GV gọi HS đứng tại chỗ thực hiện - HS nhân : 123 x 2 246 + 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 + 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 + 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 -> GV kết luận : 123 x 2 = 246 b. Giới thiệu phép nhân 326 x 3 . 326 - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ1 - GVHD tương tự như trên x 3 - 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 thêm 1 bằng 7, viết 7 - 3 nhân 3 bằng 9, viết 9 - GV gọi HS nhắc lại phép nhân - Vài HS nhắc lại phép nhân 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: * Rèn luyện cho HS cách nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HSthực hiện bảng con - HS làm vào bảng con 341 213 212 203 x 2 x 3 x 4 x 3 682 639 848 609 -> GV nhân xét sau mỗi lần giơ bẳng b. Bài 2: * Rèn kỹ năng đặt tính và cách nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con 437 319 171 205 x 2 x 3 x 5 x 4 874 957 855 820 -> GV sửa sai cho HS C. bàI 3: * Giải được bài toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán + giải vào vở Bài giải: Số người trên 3 chuyến bay là : 116 x 3 = 348 ( người ) Đáp số : 348 người d. Bài 4: * củng cố về tìm số bị chia thương qua phép nhân vừa học . - GV gọi HS nêu yêu cầubài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con x : 7 = 101 x : 6 = 107 x = 101 x 7 x = 107 x 6 x = 707 x = 642 -> GV nhận xét sửa sai IV. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ___________________________________ Chính tả: ( Nhớ - Viết ) Tiết 22: Vẽ quê hương I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả. 1. Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài : Vẽ quê hương ( thể thơ 4 chữ ) 2. Luyện đọc, viết đúng một số chữ âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s /x ; ươn / ương . + HS yếu nghe đánh vần viết . HS A viết các chữ cái đầu bài. II. Đồ dùng dạy học: - 3 băng giấy viết khổ thơ của bài tập 2 a III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Tìm và viết tên các tiếng bắt đầu bằng s /x ? 2HS -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới. 1.GTB: ghi đầu bài 2. HDHS viết chính tả. a. HS Chuẩn bị . - GV đọc đoạn viết - HS chú ý nghe - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - GV HD nắm ND bài + Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? - Vì các bạn rất yêu quê hương + Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viét hoa ? Vì sao phải viết hoa ? - Các chữ đầu tên bài và đầu tên dòng thơ + Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào ? - Các chữ đầu dòng thơ cách lề vở 2 hoặc 3 ô li - GV đọc : làng xóm, lúa xanh. - HS luyện viết tiếng khó vào bảng con -> GV quan sát sửa sai cho HS b. HDHS viết bài : - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở các em cách trình bày - HS chú ý nghe - HS đọc lại 1 lần đoạn thơ - HS gấp sách viết bài c. Chấm chữa bài : - GV đọc bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm 3. HD làm bài tập : * Bài tập 2 a: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV theo dõi HS làm bài - HS lamg bài cá nhân vào giấy nháp - GV dán bảng 3 băng giấy - 3 HS lên bảng thi làm bài đúng -HS đọc kết quả - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng a. Nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi 4. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Nhận xét chung tiết học ___________________________________ Âm nhạc Tiết 11: Ôn tập: Bài lớp chúng ta đoàn kết I. Mục tiêu: - Thể hiện tốt bài hát : lớp chúng đoàn kết. - Giáo dục tình đoàn kết, thương yêu bạn bè . II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng - Tập lại bài hát hoa lá màu xuân lớp 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Ôn bài hát lớp chúng ta đoàn kết. - GV hát lại bài hát - HS chú ý nghe - GV cho cả lớp ôn luyện - Cả lớp ônh luyện theo tổ, dãy bàn, nhóm - GV gọi HS hát - Từng nhóm, các nhân hát trước lớp -> HS nhận xét -> GV sửa sai cho HS - GV hát + gõ đệm theo phách VD: - HS quan sát - HS hát theo Lớp chúng mình rất rất vui anh em Ta chan hoà tình thân ... - Hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca - HS hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta x x x x x x x x chan hoà tình thân .. x x x x 2. Hoạt động 2: Ôn lại bài hát : Hoa lá mùa xuân ( học ở lớp 2 ) - GV hát lại bài hát 1 lần - HS ôn lại bài hát - GV gõ một vài tiết tấu và đố HS -> HS trả lời -> GV nhận xét 3. Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát : - GV gọi HS lên biểu diễn - Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp -> HS nhận xét -> GV nhận xét tuyên dương III. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ________________________________ Sinh hoạt lớp: Nhận xét trong tuần _______________________________________________
Tài liệu đính kèm: