Tập đọc - Kể chuyện: Nhà ảo thuật
A / Mục tiêu:
- Biết ngát nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sãn sàng giúp đỡ người khác, chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em
B / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
TuÇn 23 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 22/2 Chào cờ TĐ KC Toán Đạo đức Nhà ảo thuật Nhà ảo thuật Nhân số có 4 chữ số với só có 1 chữ số Tôn trọng đám tang 3 23/2 Toán Chính tả Tập đọc Thể dục TN – XH Luyện tập N-V: Nghe nhạc Chương trình xiếc đặc sắc TC: Chuyền bóng tiếp sức Lá cây 4 24/2 Toán LT&C Thủ công Aâm nhạc Tập viết Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số Nhân hóa. Ôân cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào Đan nong đôi GV chuyên Oân chữ hoa Q 5 25/2 Toán Chính tả TN-XH Mĩ thuật Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số N-V: Người sáng tác quốc ca Việt Nam Khả năng kì diệu của lá cây GV chuyên 6 26/2 T LV Toán Thể dục SHTT Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số TC: Chuyền bóng tiếp sức Hoạt động tập thể Thứ 2/22/2 Tập đọc - Kể chuyện: Nhà ảo thuật A / Mục tiêu: - Biết ngát nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sãn sàng giúp đỡ người khác, chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em B / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo“ và TLCH. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu. - Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn các em luyện đọc từ khó. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS cách đọc và giúp các em hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. c) Tìm hiểu nội dung: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ? + Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ? - Yêu cầu 2 đọc thành tiếng đoan 3, 4 cả lớp đọc thầm lại. + Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và Mác? + Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người ngồi uống trà ? + Theo em, chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ? d) Luyện đọc lại : - Nhắc lại cách đọc. - Mời 3HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn truyện. - Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ (SGK).ï 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện. - Cho học sinh quan sát 4 tranh. - Lưu ý học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai của Xô – phi hay Mác rồi dựa vào từng bức tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Mời 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1, GV nhắc nhở. - Mời 4 em nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện. - Mời một học sinh kể lại toàn bộû câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay nhất. đ) Củng cố, dặn dò : - Em học được ở Xô - phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào ? - Dặn về nhà học bài xem trước bài “ Em vẽ Bác Hồ ”. - Hai em đọc thuộc lòng bài Bàn tay cô giáo và TLCH theo yêu của GV. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc tên riêng Xô - phi và các từ khó ở mục A. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi + Vì bố đang nằm bệnh viện mẹ đang cần tiền cho bố, hai chị em không dám xin tiền mẹ. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Mang giúp chú lí những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. + Nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chú trả ơn. - 2 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4. + Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan đã giúp đỡ chú. + Rất nhiều điều bất ngờ đã xảy ra: một cái bánh biến thành hai cái, các dải băng đủ mà sắc bắn ra từ lọ đường, chú thỏ bỗng nhiên nằm trên chân Mác. + Đã được xem ảo thuật tại nhà. - Lớp lắng nghe. - 3 em nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nắm nhiệm vụ của tiết học. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa. - 4HS lên nối tiếp nhau nhập vai Xô - phi hay Mác kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Một học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Yêu thương mẹ và giúp đỡ người khác. ------------------------------------------------- Toán: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo) A/ Mục tiêu: - Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.( có nhớ hai lần không liền nhau ) - Vận dụng trong giải toán có lời văn. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 1502 x 4 1091 x 6 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân - Giáo viên ghi lên bảng: 1427 x 3 = ? - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính trên bảng con. - Mời 1HS lên bảng thực hiện. - GV ghi bảng như sách giáo khoa. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Mời 2HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Mời hai học sinh lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi H.vuông. - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi 1 số em nêu kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. d) Củng cố - Dặn dò: - Dặn về nhà học và làm bài tập. - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Học sinh nêu cách đặt tính và tính : 1427 x 3 4281 * Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện - Đặt tính và thực hiện nhân từ phải sang trái. * Hai học sinh nêu lại cách nhân. - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp bổ sung. 2318 1092 1317 1409 x 2 x 3 x 4 x 5 4636 3276 5268 7045 - Một em đọc yêu cầu bài: Đặt tính rồi tính. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Hai học sinh lên bảng đặt tính và tính : a/ 1107 2319 b/ 1106 1218 x 6 x 4 x 7 x 5 6642 9276 7742 6090 - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - Một học sinh đọc bài toán. - Phân tích bài toán theo gợi ý của GV. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Một học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. Giải : Số ki lô gam gạo cả 3 xe là : 1425 x 3 = 4275 (kg ) Đ/S: 4275 kg gạo - Một em đọc đề bài 4. - Lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4. - Cả lớp làm vào vở. - Hai học sinh đọc kết quả bài làm, cả lớp nhận xét bổ sung. Giải: Chu vi khu đất hình vuông là: 1508 x 4 = 6032 (m ) Đ/S: 6032 m - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. ------------------------------------------------------- Đạo đức : Tôn trọng đám tang A / Mục tiêu : - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang - Bước đầu biết cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. B/ Tài liệu và phương tiện: Phiếu học tập cho hoạt động 2, các tấm bìa đỏ, màu xanh, trắng Chuyện kể về chủ đề bài học. C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Kể chuyện Đám tang. - Kể chuyện (2 lần) có dùng tranh minh họa. - Đàm thoại : + Mẹ Hoàng và mọi người đã làm gì khi đi trên đường gặp đám tang ? + Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe nhường đường cho đám tang ? + Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi được mẹ giải thích ? + Vậy qua câu chuyện trên em thấy cần làm gì khi gặp đám tang ? + Vì sao ta phải tôn trọng đám tang ? - Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễlee * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi . - Phát phiếu học tập yêu cầu tự suy nghĩ để nêu về cách ứng xử khi gặp đám tang theo các tình huống. - Nêu ra 6 tình huống (VBT). - Mời một số em lên trình bày trước lớp và giải thích lý do vì sao? - Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung. * Giáo viên kết luận: Các việc b, d là đúng; các việc a, c, e là những việc không nên làm.. * Hoạt động 3 : Tự liên hệ - Nêu câu hỏi: Kể những việc em làm khi gặp đám tang ? - Gọi HS tự kể. - Nhận xét, biểu dương. * Hướng dẫn thực hành: - Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện. - Lớp lắng nghe giáo viên kể chuyện. + Mẹ Hoàng và mọi người đã dừng xe lại đứng dẹp vào lề đường nhường đường cho đám tang + Mẹ Hoàng tôn trọng người đã khuất và thông cảm với những người thân của gia đình người mất + Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang. + Cần phải tôn trọng đám tang. + Tôn trọng người đã khua ... 65 : 3. - Giáo viên ghi lên bảng phép chia : 9365 : 3 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp. - Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách thực hiện. - GV nhận xét và ghi lên bảng như SGK. * Hướng dẫn phép chia 2249 : 4. - Giáo viên ghi bảng : 2249 : 4 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Mời 3HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp tự xếp hình theo mẫu. - Mời 1HS lên bảng xếp hình. - Giáo viên nhận xét đánh giá. d) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - Hai em lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu - cả lớp thực hiện trên nháp. - 1HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung: 9365 3 03 3121 06 05 2 9365 : 3 = 3121 (dư 2) - 3 em nhắc lại cách thực hiện: Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi lần chia đều thực hiện chia – nhân – trừ. - Một học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm. 2249 4 24 562 09 1 - Hai học sinh nêu lại cách chia. - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 2469 2 6487 3 4159 5 04 1234 04 2162 15 831 06 18 09 09 07 4 1 1 - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán. - Tự làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài: Giải : 1250 : 4 = 312 (dư 2 ) Vậy 1250 bánh xe lắp đựoc nhiều nhất vào 312 xe thừa 2 bánh xe. ĐS: 312 xe, dư 2 bánh xe - 1 em nêu yêu cầu bài. - Lớp thực hiện xếp các hình tam giác tạo thành một hình 6 mặt theo mẫu. - Một học sinh lên bảng xếp. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. ..................................................................................................... Tự nhiên xã hội : Khả năng kì diệu của lá cây A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá cây đối với đời sống con người. B/ Chuẩn bị : Tranh ảnh trong SGK trang 88, 89. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 em. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Bước 1: Thảo luận theo cặp - Yêu cầu từng cặp dựa vào hình 1 SGK trang 88 tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau. + Trong quá trình quang hợp thì lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? + Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ? + Quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Mời một số cặp trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. + Vậy lá cây có có những chức năng nào ? * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm. Bước 1 : - Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận dựa vào thực tế cuộc sống và hình trong sách giáo khoa trang 89 để: + Nêu ích lợi của lá cây ? + Kể tên 1 số lá cây dùng để gói bánh, làm thuốc, để ăn, làm nón, lợp nhanh[ Bước 2: - Mời đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. d) Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Về nhà học bài và ghi nhớ. - 2 em trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm của lá cây. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi. - Các cặp ngồi xoay mặt vào với nhau để quan sát hình 1 trong sách giáo khoa trang 88 để đặt câu hỏi và trả lời với nhau. + Lá cây khi quang hợp hấp thụ khí các bon níc và thải ra khí ô xi, quá trình này xảy ra vào ban ngày. Ngược lại trong quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí ô - xi và thải ra các bon - níc, quá trình này xảy ra vào ban đêm. + Ngoài ra lá cây còn tham gia vào việc thoát hơi nước. - Lần lượt một số cặp trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung: Lá cây để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà, làm phân bón - Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc. - Hai học sinh nhắc lại nội dung bài học. ........................................................................................... Thứ 6/26/2 Tập làm văn: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật A/ Mục tiêu: - Kể được một vài nét nỗi bật về một buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý. - Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn (từ 7 –10 câu ) B/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật của HS trong trường - Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh đọc bài viết về một người lao động trí óc (tiết TLV tuần 22) - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý. - Mời một em kể mẫu (trả lời theo các gợi ý) - Yêu cầu lần lượt nói về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em chọn để kể theo gợi ý. - Mời 1 số học sinh thi kể trước lớp. - Lắng nghe và nhận xét từng em. Bài tập 2 : - Gọi 1em đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn học sinh dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 - 10 câu nói về chủ đề đang học. Viết rõ ràng, diễn đạt thành câu. - Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp. - Nhận xét cho điểm một số bài viết hay. - Giáo viên thu bài học sinh về nhà chấm. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Hai em đọc bài viết của mình. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Lắng nghe. - 1 em đọc yêu cầu bài và các gợi ý, lớp đọc thầm. - 1 em kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung. - HS tập kể. - Lần lượt từng HS thi kể trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất . - Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết những điều vừa kể thành một đoạn vănva - Cả lớp viết bài vào vở. - Học sinh lần lượt đọc lại đoạn văn. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về làm văn. ............................................................................ Toán: Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo) A/ Mục tiêu: - Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số : trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Rèn kĩ năng giải toán có hai phép tính. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm bài tập: Đặt tính rồi tính: 4267 : 2 4658 : 4 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hướng dẫn phép chia 4218 : 6 . - Giáo viên ghi lên bảng phép chia : 4218 : 6 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp. - Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách thực hiện. - GV nhận xét và ghi lên bảng như SGK. * Hướng dẫn phép chia 2407 : 4. - Giáo viên ghi bảng : 2407 : 4 = ? - Yêu cầu đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Mời 3HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. d) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - Hai em lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - cả lớp thực hiện trên nháp. - 1HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung: 4218 6 01 703 18 0 - 3 em nhắc lại cách thực hiện: Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi lần chia đều thực hiện chia – nhân – trừ. - Cả lớp cùng thực hiện phép tính. - Một học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp theo dõi bổ sung. 2407 4 00 601 07 3 Vậy 2407 : 4 = 601 ( dư 3 ) - Hai học sinh nêu lại cách chia. - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 3224 4 1516 3 2819 7 02 806 01 505 01 402 24 16 19 0 1 5 - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Giải: Số mét đường đã sửa là : 1215: 3 = 405 (m ) Số mét đường còn phải sửa : 1215 – 405 = 810 ( m ) Đ/S : 810m. - Một em đọc yêu cầu bài: Điền Đ/S vào ô trống. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Một học sinh lên bảng tính và điền. - Lớp nhận xét sửa chữa: a) Đ ; b) S ; c) S. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
Tài liệu đính kèm: