Tập đọc:( Tiết1): ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2.
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng rõ ràng rành mạch đoạn văn ,bài văn đã học (tốc độ tối thiểu 65 chữ/ 1 phút, trả lời đúng 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện quả táo theo tranh , biếta dùng phép nhân hóa để làm cho lời kể sinh động .
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Phiếu ghi sẵn tên các bài tập từ tuần 19 đến tuần 26 .
+ 6 tranh minh hoạ kể chuyện .
Tuaàn 27 THÖÙ MOÂN TEÂN BAØI DAÏY 2 22/3 Chaøo côø TÑ KC Toaùn Ñaïo ñöùc Chaøo côø Oân taäp – Kieåm tra Oân taäp – kieåm tra Caùc soá coù 5 chöõ soá Toân troïng thö töø taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc 3 23/3 Chính taû Toaùn Taäp ñoïc Theå duïc Thuû coâng Oân taäp – kieåm tra Luyeän taäp OÂ taäp – kieåm tra GV chuyeân Laøm loï hoa gaén töôøng (TT) 4 24/3 TN – XH LT&C Toaùn Taäp vieát Aâm nhaïc Chim Oân taäp – kieåm tra Caùc soá coù 5 chöõ soá Kieåm tra ñònh kì ñoïc (Ñoïc hieåu- LTVC) GV chuyeân 5 25/3 Chính taû Toaùn TN-XH Mó thuaät OÂN taäp- Kieåm tra Luyeän taäp Thuù GV chuyeân 6 26/3 T LV Toaùn Theå duïc SHTT Kieåm tra ñònh kì vieát Soá 100000 – luyeän taäp OÂn baøi theå duïc vôùi côø.TC: Hoaøng Anh-Hoaøng yeán Hoaït ñoäng taäp theå Thứ 2/22/3 Tập đọc:( Tiết1): ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2. I/ Mục tiêu: - Đọc đúng rõ ràng rành mạch đoạn văn ,bài văn đã học (tốc độ tối thiểu 65 chữ/ 1 phút, trả lời đúng 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.) Kể lại được từng đoạn câu chuyện quả táo theo tranh , biếta dùng phép nhân hóa để làm cho lời kể sinh động . II/ Đồ dùng dạy học: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập từ tuần 19 đến tuần 26 . + 6 tranh minh hoạ kể chuyện . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc bài : “ Rước đèn ông sao.”và trả lời câu hỏi trong bài . - Nhận xét ghi điểm . II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc - GV gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài đọc. - Nhận xét - ghi điểm trực tiếp . 3. Ôn luyện về phép so sánh: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát và đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu chuyện . - YC HS thảo luận theo cặp hoặc nhóm 4 (5 em ), GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn . - Đại diện nhóm trình bày . - GV nhận xét HS kể về nội dung câu chuyện, chốt ý từng câu chuyện ( nội dung, lời thoại, từ ngữ có sử dụng phép nhân hoá không) . - Nhận xét cho điểm từng HS. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe, luyện đọc để chuẩn bị cho tiết sau. - 2 HS đọc bài , cả lớp theo dõi nhận xét . - HS theo dõi & hình dung yêu cầu giờ học. - Khoảng 5 -7 HS lên bốc thăm, về chuẩn bị trong 2 phút . - Đọc và trả lời câu hỏi . - Theo dõi & nhận xét . - 2 HS đọc to yêu cầu . - HS quan sát và đọc phần lời thoại . - Thảo luận nhóm 3 – 5 phút . - HS các nhóm kể tiếp nối 6 tranh . - Các nhóm nhận xét bổ sung - 3 HS kể - 3 HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. .. Kể chuyện:(Tiết2): ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2. I/ Mục tiêu: - Kiểm tra đọc ( Như tiết 1 ) - Nhận biết được phép nhân hoá : Cách nhân hoá . II/ Đồ dùng dạy học + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập từ tuần 19 đến tuần 26. + Bảng lớp chép bài thơ : Em thương . + 4 tờ phiếu học tập có kẻ sẵn yêu cầu như phần lời giải . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kể lại câu chuyện quả táo có sử nhân hoá trong lời kể . II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra đọc: Tiến hành như tiết 1 3. Ôn luyện về phép nhân hoá Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV đọc bài thơ Em thương ( Giọng tình cảm, trìu mến ) - Gọi HS đọc phần câu hỏi. - Phát phiếu cho HS và yêu cầu HS làm việc theo nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn . - Gọi 2 nhóm lên bảng dán phiếu . - Gọi HS nhận xét và các nhóm khác bổ sung . - GV nhận xét- chốt lời giải đúng. - 2 HS kể chuyện, cả lớp nhận xét . - HS Thực hiện yêu cầu KT như tiết 1 . - HS đọc yêu cầu trong SGK . - Nghe GV đọc sau đó 3 HS đọc lại . - 3 HS đọc phần câu hỏi . - Các nhóm thảo luận, ghi nội dung cần thiết vào phiếu . - 2 HS lên bảng dán phiếu - Các nhóm nhận xét, bổ sung . a) PHIẾU HỌC TẬP Các sự vật được nhân hoá Các từ chỉ đặc điểm được dùng để nhân hoá Các từ chỉ hoạt động được dùng để nhân hoá Làn gió mồ côi tìm, ngồi Sợi nắng gầy run run, ngã Làn gió b) giống một người bạn ngồi trong vườn cây Sợi nắng giống một người gầy yếu giống một bạn nhỏ mồ côi c) Tác giả của bài thơ bày tỏ lòng yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người gầy yếu, không nơi nương tựa. 4. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiét học - Dặn HS học thuộc bài thơ Em thương và chuẩn bị bài sau. .. TOÁN: CÁC SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ . I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết các hàng: hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Biết đọc, viết các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học - Bảng các hàng của số có 5 chữ số. Hàng Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị - Bảng số trong bài tập 2 . - Các thẻ ghi số có thể gắn lên bảng. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra, ôn tập số có 4 chữ số và giới thiệu bài mới. - Giáo viên viết số 2316 lên bảng yêu cầu học sinh đọc số. 2. Dạy bài mới - Giáo viên treo bảng có gắn các chữ số như phần bài học của SGK a. Giới thiệu số 42316 * Giáo viên giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 10.000 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ? - Có bao nhiêu nghìn, trăm, chục, đơn vị? - Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số. b. Giới thiệu cách viết số 42316. - Dựa vào cách viết các số có 4 chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị ? - Số 42316 có mấy chữ số ? - Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu ? * Giáo viên khẳng định: Đó chính là cách viết các số có 5 chữ số. Khi viết các số có 5 chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp. c. Giới thiệu cách đọc số 42316. * Em nào có thể đọc được số 42316 ? - Giáo viên giới thiệu cách đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. - Giáo viên viết lên bảng các số: 2357 và 32357; 8759 và 38759 yêu cầu học sinh đọc các số trên. 3. Luyện tập thực hành * Bài 1: Làm miệng - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng số thứ nhất, đọc và viết số được biểu diễn trong bảng số. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm phần b vào SGK sau đó trả lời. * Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK và hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị. - Yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập . - Nhận xét . * Bài 3: Làm vào vở - Giáo viên viết các số: 23116 ; 12427 ; 3116 ; 82427 và chỉ số bất kì cho học sinh đọc, sau đó mỗi lần học sinh đọc số giáo viên hỏi lại: Số gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - Cho học sinh làm bài vào vở Bài 4 : Cho HS thực hiện trò chơi điền số nhanh - GV dán bảng BT như SGK - Yêu cầu HS nhận biết tính chất của dãy số. - Thi đua diền số vào ô trống . - Nhận xét . 4. Củng cố - dặn dò: * Giáo viên: Qua bài học, bạn nào cho biết khi viết đọc số có 5 chữ số chúng ta viết, đọc từ đâu đến đâu ? * Giáo viên tổng kết giờ học. * Dặn: Về nhà làm & xem lại các bài tập . * CBBài sau: Luyện tập. - Học sinh quan sát bảng số. - Có 4 chục nghìn - Có 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị - Học sinh lên bảng viết số theo yêu cầu. - 2 học sinh lên bảng viết, học sinh cả lớp viết vào giấy nháp: 42316 - Số 42316 có 5 chữ số - Ta bắt đầu viết từ trái sang phải: Ta viết theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp: Hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - 1 đến 2 học sinh đọc, cả lớp theo dõi - Học sinh đọc lại số 42316 - Học sinh đọc từng cặp số - 2 học sinh lên bảng: - đọc số: Ba mươi ba nghìn hai trăm mười bốn. - viết số: 33214 - Học sinh làm vào vở - Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số và viết số - Học sinh viết 68352 và đọc: Sáu mươi tám nghìn ba trăm năm mươi hai. - 1 học sinh lên bảng làm bài,HS lớp làm bài vào vở . - Học sinh thực hiện đọc số theo yêu cầu. 23116: Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu . 12427: Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy 3116 : Ba nghìn một trăm mười sáu . 82427: Tám mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy . - HS nhận biết tính chất dãy số và điền số : 60 000 -> 70 000 -> 80 000 -> 90 000. 23 000 -> 24 000 -> 25 000 -> 26 000 -> 27 000 . 23 000 -> 23 100 -> 23 200 -> 23 300 -> 23 400 . - Viết đọc từ hàng chục nghìn, đến hàng nghìn đến hàng trăm đến hàng chục cuối cùng đọc hàng đơn vị. ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC .(Tiết2) I. Mục tiêu: - Học sinh có kỹ năng nhận xét những hành vi đạo đức liên quan đến tôn trọng thư từ , tài sản của người khác... - Có hành vi thể hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác . II. Đồ dùng: - Phiếu học tập để sinh hoạt nhóm. - Số đồ chơi, mũ, truyện tranh để đóng vai trò chơi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng. + Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản riêng của người khác ? + Vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác ? * GV nhận xét xếp loại. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Tiết đạo đức hôm nay các em sẽ thực hành cụ thể về hành vi đạo đức của mình và trò chơi đóng vai. - GV ghi đề bài ở bảng. - Hoạt động1 : Nhận xét hành vi - GV chia lớp thành 8 nhóm nhỏ ( làm bài tập 4 ) vở bài tập. - GV giao nhiệm vụ, phát phiếu. - GV treo tranh lên bảng các nhóm quan sát - Thảo luân. - GV gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét từng ý kiến và kết luận: + Tình huống a: sai + Tình huống b: đúng + Tình huống c : sai + Tình huống d: đúng. * Hoạt động 2: Đóng vai: - Bài tập 5 ( sách bài tập/41) - GV Yêu cầu tổ 1,2 thực hiện đóng vai tình huống 1. - GV Yêu cầu tổ 3 thực hiện tình huống 2. - GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày nội dung. - GV nhận xét, đánh giá từng tình huống. - GV kết luận : Các tình huống : + Tình huống 1: - Khi bạn quay về thì hỏi mượn chứ không được tự ý lấy đọc. + Tình huống 2: - Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt trả lại cho Thịnh. 3. Củng cố - dặn dò: - GV khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - GV nhận xét tiết học. * Bài sau: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - 1 em lên đọc ghi nhớ SGK/41 + 1 em trả lời câu hỏi sau : - Thư từ, ... * Ví dụ: Số 62.070 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị. * Bài 2: Làm vở - GV cho HSinh nêu yêu cầu của bài. - Gviên yêu cầu học sinh tự làm bài. - GVgọi 2 hsinh lên bảng, yêu cầu 1 HS lần lượt đọc số cho HS kia viết số. * Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. * Bài 3: Làm bằng bút chì - GV yêu cầu HS quan sát tia số trong bài và hỏi: Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào ? Vạch này tương ứng với số nào ? - Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào ? Vạch này tương ứng với số nào ? - Vậy hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? * Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: * GV tổng kết giờ học tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những học sinh còn chưa chú ý. * Dặn: Học sinh về nhà làm bài 4/145 * Bài sau: Số 100.000 - Luyện tập - 3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 bài. - Nghe giáo viên giới thiệu - Bài tập cho cách viết số, yêu cầu chúng ta đọc số. - Học sinh cả lớp làm bài vào SGK - 2 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét. - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. - 1 HS nêu - Học sinh cả lớp làm bài vào vở - 2 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét. - Vạch đầu tiên trên tia số là vạch A tương ứng với số 10.000 - Vạch thứ hai trên tia số là vạch B, vạch này tương ứng với số 11.000 - Hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau 1000 đơn vị. . Chính tả:(Tiết 7): ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 . I/ Mục tiêu: Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thưc, kĩ năng giữa kì 2 II/ Đề bài (do trường ra) . TNXH THÚ . I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được ích lợi của thú đối với con người - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các cơ quan bên ngoài của một só loài thú. II. Chuẩn bị - Các tấm bìa hai mặt tô hai màu xanh, đỏ cho 2 nhóm chơi - Các hình minh hoạ trang 104,015/SGK - Giấy, bút màu để vẽ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động khởi động - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “ Mặt xanh - mặt đỏ ” - Giáo viên chia lớp thành 2 đội. Yêu cầu mỗi đội cử 3 bạn lên chơi trò chơi. * Thực hiện trò chơi: - Gợi ý về nội dung các câu đó. + Chim là loài có lông vũ ( Đ ) + Chim là loài sinh con ( S ) + Chim là động vật không có xương sống ( S ) + Chim đều chạy nhanh có cánh ngắn, chân to khoẻ và có màng bơi ( S ) + Chim sẻ bắt sâu có ích lợi cho cây ( Đ ) + Thức ăn của đại bàng là sâu bọ ( S ) + Ngỗng, vịt là loài chim biết bơi ( Đ ) + Dơi là loài chim kiếm mồi về ban đêm ( S ) * Giáo viên nhận xét trò chơi, giới thiệu cho học sinh biết Dơi là loài thú chứ không phải loài chim. * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của thú. - Giáo viên chia học sinh thành nhóm nhỏ, nhóm nhóm có từ 4 đến 6 học sinh và cùng quan sát các hình minh hoạ trong SGk theo định hướng. - Gọi tên các con vật trong hình. - Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật. - Nêu điểm giống nhau và khác nhau của con vật này. - Nhớ lại về các vật nuôi trong nhà và cho biết khắp người chúng có gì ? Chúng đẻ con hay đẻ trứng ? Chúng nuôi con bằng gì ? - Thú có xương sống không ? * Giáo viên kết luận: Thú có đặc điểm chung là: Cơ thể chúng có lông mao bao phủ, thú đẻ con và nuôi con bằng sữa. Thú là loài vật có xương sống. * Hoạt động 2: Ích lợi của thú nuôi - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: Thảo luận trả lời câu hỏi: Người ta nuôi thú làm gì ? Kể tên một vài thú nuôi làm vú dụ. - Yêu cầu các nhóm lần lượt kể ích lợi của thú và nêu ví dụ. * Giáo viên nhận xét và kết luận: Nuôi thú có nhiều ích lợi: Lấy lông, da, sữa, thịt, lấy sức kéo, trông nhà, bắt chuột,.. - Chúng ta cần bảo vệ thú nuôi không ? * GV hỏi: Làm thế nào để bảo vệ thú nuôi ? . * Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai là hoạ sĩ “ - Yêu cầu các nhóm thảo luận, chọn 1 con vật cả nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó. - Sau 5 phút yêu cầu các nhóm dán hình vẽ lên bảng - cửa đại diện giới thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ. - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ đẹp, vẽ nhanh làm “ hoạ sĩ.” * Hoạt động kết thúc: - Yêu cầu học sinh nêu lại ghi nhớ trong SGK . - Dặn dò học sinh sưu tầm tranh ảnh về thú rừng chuẩn bị cho bài sau . * Giáo viên nhận xét kết thúc bài học . - Học sinh chia thành các đội, cử 3 bạn lên chơi trò chơi. - Học sinh tiến hành trò chơi: Các học sinh khác cổ vũ, 2 thư kí ghi lại kết quả chơi của 2 đội - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh làm việc theo nhóm - Đây là con trâu. - Con trâu có các bộ phận là đầu, mình, chân, đuôi. Trên đầu con trâu có sừng. + Một số điểm giống nhau: Đẻ con, có 4 chân, có lông. + Một số điểm khác nhau: Nơi sống khác nhau, thức ăn khác nhau, có con có sừng, có con không có sừng,. - Cơ thể thú có xương sống. - Đại diện các nhóm trả lời, các học sinh khác nhận xét, bổ sung. - 1 – 2 học sinh nhắc lại kêt luận. - Các nhóm học sinh thảo luận, trả lời vào giấy. Ví dụ: * Người ta nuôi thú để: + Lấy thịt ( Lợn, bò,) + Lấy sữa ( Bò, Dê, ) + Lấy da và lông ( Lông cừu, da ngựa ) + Lấy sức kéo ( Trâu, bò, ngựa,) - Các nhóm lần lượt kể ( mỗi nhóm nêu 1 ích lợi ) - Chúng ta cần phải bảo vệ thú nuôi - Cho thú ăn đầy đủ, làm chuồng trại phù hợp, chăm sóc thú để không bị bệnh, lại tạo ra giống thú mới. - Các nhóm thảo luận, chọn 1 con vật, vẽ hình, tô màu, chú thích các bộ hpận cơ thể. - Các nhóm dán kết quả lên bảng. Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên giới thiệu về con vật được vẽ. - Học sinh nhận xét lắng nghe. - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ .. Thứ 6/26/3 TOÁN SỐ 100.000 - LUYỆN TẬP . I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận biết số 100.000 ( một trăm nghìn - một chục vạn ) - Biết đọc, viết và thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số. - Nhận biết được số 100.000 là số liền sau số 99.999 II. Đồ dùng dạy học - Các thẻ ghi số 10.000 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 4/145 * Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: * Giáo viên hỏi: Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào ? * Giáo viên giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ cho các em biết số đứng liền sau số 99.999 là số nào. 2. Giới thiệu số 100.000 - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy 8 thẻ có ghi số 10.000, mỗi thẻ biểu diễn 10.000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế. * Giáo viên hỏi: Có mấy chục nghìn ? - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy thêm 1 thẻ ghi số 10.000 nữa đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm một thẻ số trên bảng. * Giáo viên hỏi: Tám chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn? - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy thêm một thẻ ghi số 10.000 nữa đặt vào cạnh 9 thẻ số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm một thẻ số trên bảng. * Giáo viên hỏi: Chín nghìn thêm một nghìn nữa bằng mấy nghìn ? - Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mười chục nghìn. Để biểu diễn số mười chục nghìn người ta viết số 100.000 ( Giáo viên viết lên bảng ) * Giáo viên hỏi: Số mười chục nghìn gồm mấy chữ số ? Là những chữ số nào ? * Giáo viên nêu: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn. * Có thể thay tám chục nghìn, chín chục nghìn, mười chục nghìn là tám mươi nghìn, chín mươi nghìn, một trăm nghìn. 3. Luyện tập thực hành * Bài 1: Làm miệng - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc dãy số a. - Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm bao nhiêu đơn vị ? - Vậy số nào đứng sau số 20.000 ? - Yêu cầu học sinh tự điền tiếp vào dãy số, sau đó đọc dãy số của mình. * Giáo viên nhận xét, cho học sinh cả lớp đồng thanh đọc dãy số trên, sau đó yêu cầu tự làm các phần b, c, d. * Giáo viên chữa bài và hỏi: + Các số trong dãy b là những số như thế nào ? + Các số trong dãy c là những số như thế nào ? + Các số trong dãy d là những số như thế nào ? * Giáo viên cho điểm học sinh. * Bài 2: Làm bằng bút chì vào SGK - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Vạch đầu tiên trên tia số biểu diễn là số nào ? - Trên tia số có tất cả bao nhiêu vạch ? - Vạch cuối cùng biểu diễn số nào ? - Vậy hai vạch biểu diễn hai số liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các số trên tia số. * Bài 4: Làm vào vở - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài Tóm tắt Có: 7000 chỗ Đã ngồi: 5000 chỗ Chưa ngồi:? chỗ * Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh. 4. Củng cố - dặn dò * Giáo viên tổng kết giờ học * Dặn: Học sinh về nhà làm bài tập 3/146 * Bài sau: So sánh các số trong phạm vi 100.000 - 2 học sinh lên bảng làm, mỗi học sinh làm 1 bài. - Là số 99.999 - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu - Học sinh thực hiện thao tác theo yêu cầu của giáo viên - Có tám chục nghìn - Học sinh thực hiện thao tác. - Là chín chục nghìn - Học sinh thực hiện thao tác. - Là mười nghìn - Nhìn bảng đọc số 100.000 - Số 100.000 gồm 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp sau. - Viết số thích hợp vào chỗ trống trong dãy số. - Học sinh đọc thầm - Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm mười nghìn ( Một chục nghìn ) - Số 30.000 - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở bài tập: 10.000, 20.000, 30.000, 40.000, 50.000, 60.000 70.000, 80.000, 90.000, 100.000. - 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở bài tập. - Là các số tròn nghìn, bắt đầu từ số 10.000 - Là các số tròn trăm, bắt đầu từ 18.000 - Là các dãy số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ số 18.235. - Điền số thích hợp vào chỗ trống trên tia số. - Số 40.000 - Tất cả có 7 vạch - Số 100.000 - Hơn kém nhau 10.000 - 1 HS lên bảng làm bài,HScả lớp làm vào vở . - Học sinh đọc: 40.000, 50.000, 60.000 70.000, 80.000, 90.000, 100.000 - Một sân vận động có 7000 chỗ ngồi, đã có 5000 người đến xem bóng đá. Hỏi sân vận động còn bao nhiêu chỗ chưa có người ngồi ? - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số chỗ chưa có người ngồi là 7000 – 5000 = 2000 ( chỗ ) ĐS: 2000 chỗ Tiết 8 I . Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu II. Kiểm tra chính tả, tập làm văn ( GV thực hiện theo kiểm tra của PGD. )
Tài liệu đính kèm: