Tập đọc: Bé thành phi công
I. Mục tiêu:
- Chú ý các từ ngữ: buồng lái, lùi dần, cuồn cuộn, gió lốc .
- Hiểu đợc trò đu quay, sự thú vị của trò chơi; vui thích với những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu và sự dũng cảm của chú phi công tí hon.
- Học thuộc lòng 1 vài khổ thơ
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC: Kể lại truyện buổi học thể dục ?
(3HS)
- HS + GV nhận xét
Tuần 29: Thứ 2 ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: Bé thành phi công I. Mục tiêu: - Chú ý các từ ngữ: buồng lái, lùi dần, cuồn cuộn, gió lốc . - Hiểu được trò đu quay, sự thú vị của trò chơi; vui thích với những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu và sự dũng cảm của chú phi công tí hon. - Học thuộc lòng 1 vài khổ thơ II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK. III. Các HĐ dạy học: A. KTBC: Kể lại truyện buổi học thể dục ? (3HS) - HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm bài thơ GV hướng dẫn cách đọc - HS đọc b. Luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp + GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ - HS nối tiếp nhau đọc + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhódm - HS đọc theo N5 - Cả lớp đọc ĐT bài thơ. 3. Tìm hiểu bài - Bé chơi trò gì / -> Bé được mẹ cho chơi đu quay, bé ngồi vào chiếc đu hình máy bay. - Bé thấy đội bay của mình như thế nào? -> Đội bay quay vòng, không chen, không vượt nhau - Bé thấy gì khi nhìn xuống mặt đất ? -> Máy bay quay vòng lên lúc đầu bé thấy; Hồ nước lùi dần, cái cây chạy ngược - Những câu thơ nào cho thấy chú bé tỏ ra rất dũng cảm ? - HS nêu - Tìm những câu thơ cho thấy chú bé rất ngộ nghĩnh đáng yêu ? -> Máy bay lên cao chú bé bỗng buồn ngủ - Em hiểu câu thơ " Sà vào lòng mẹ/Mẹ là sân bay" như thế nào ? -> Bé làm lũng mẹ 4. Học thuộc lòng bài thơ - 1 - 2 HS đọc lại bài thơ - HS chọn lọc TL một vài khổ thơ mình thích - GV gọi HS đọc bài - HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét - ghi điểm 5. Củng cố - dặn dò: - Nêu ND bài ? - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Toán: Ôn tập tổng hợp I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về diện tích của một hình ; đơn vị đo diện tích. -Vận dụng vào một số bài tập nhanh. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài tập 1.( T29- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở. -> GV nhận xét - HS làm vào vở – 3em lên làm – nhận xét . Bài tập 2 .( T30- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài - 2HS lên làm -> GV nhận xét Bài tập 3( T30 - BT bổ trợ). - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> làm vào vở. - HS làm vở – 1HS lên làm . - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Thứ 3 ngày 30 tháng 3 năm 2010 Chính tả (Nghe viết): Buổi học thể dục: I. Mục tiêu: - Nghe viếtđúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện buổi học thể dục. - Làm đúng bài tập 3a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết bài tập 3a. III. Các HĐ dạy - học: A. KTBC: GV đọc: Bóng ném, leo núi, bơi lội (HS viết bảng con) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài: 2. HD nghe viết a. HD chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả - HS nghe - 2HS đọc lại - HD nhận xét: + Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ? - Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép. + Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ? - Các chữ đầu bài, đầu đoạn văn, đầu câu, tên riêng - GV đọc 1 số tiếng khó: New - li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống . - HS luyện viết vào bảng con. -> GV quan sát sửa sai b. GV đọc bài - HS viết vào vở - GV quan sát, HD uấn nắn c.Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài - HS dùng bút chìm, đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm 3. HD làm bài tập BT (3a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài - 1HS đọc - 3 HS lên bảng viết - HS nhận xét - GV gọi HS đọc bài làm + Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti - GV nhận xét Xtác - đi, Ga - rô - nê; Nen - li. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào SGK - GV mời HS lên bảng làm - 3HS lên bảng làm - HS nhận xét a. Nhảy xa - nhảy sào - sới vật - GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài - Chuẩn bị bài sau. Toán : Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình chữ nhật . II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong bài tập 2 III. Các HĐ dạy học: A. Ôn luyện: + Nêu cách tính chu vi HCN ? + Nêu tính diện tích HCN ? -> HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Thực hành Bài 1: * Củng cố về tính chu vi và diện tích của HCN - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Tóm tắt * Đổi 4dm = 40 cm Chiều dài: 4dm Diện tích của HCN là: Chiều rộng: 8cm 40 x 8 = 320 (cm2) Chu vi: ..cm ? Chu vi của HCN là: Diện tích:.cm ? (40 + 8) x 2 = 96 (cm2) - GV gọi HS đọc bài, nhận xét Đáp số: 320 cm2; 96 ccm - GV nhận xét Bài 2: Củng cố về tính diện tích của HCN - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập a. Diện tích hình CN ABCD là: 8 x 10 = 80 (cm2) Diện tích CN DMNP là: 20 x 8 = 160 (cm2) b. Diện tích hình H là: - GV gọi HS đọc bài 80 + 160 = 240 (cm2 - GV nhận xét Đ/S: a, 80 cm2 ; 160cm2 b. 240 cm2 Bài 3: Củng cố về tính diện tích hình chữ nhật - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Tóm tắt Chiều dài HCN là: Chiều rộng: 5cm 5 x 2 = 10 (cm) Chiều dài gấp đôi chiều rộng Diện tích hình chữ nhật: Diện tích: ..cm2 10 x 5 = 50 (cm2) Đáp số: 50 (cm2) - GV gọi HS đọc bài - 3HS đọc HS nhận xét - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau. Thủ công: Làm đồng hồ để bàn (T2) I. Mục tiêu: - Biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. - Với HS khéo tay: - Làm được đồng hồ để bàn cân đối. II. Chuẩn bị: - Mẫu đồng hồ để bàn - Tranh quy trình - Giấy TC: Hồ, kéo III. Các HĐ dạy học: * Hoạt động T/g Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 7' 1. Hoạt động 1: HD học sinh quan sát và nhận xét - GV giới thiệu đồng hồ mẫu làm bằng giấy TC. + Nêu hình dạng chiếc đồng hồ - HS quan sát - Hình CN + Tác dụng của từng bộ phận ? + Kim chỉ giờ + Kim chỉ phút + Kim chỉ giây.. + So sánh đồng hồ thật với đồng hồ làm bằng giấy ? -> HS nêu + Nêu tác dụng của đồng hồ ? - Xem giờ 15' 2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu . - B1: Cắt giấy - Cắt 2 tờ giấy TC dài 24 ô, rộng 16 ô để đế và khung dán mặt đồng hồ. - HS quan sát - Cắt 1 tờ giấy HV cạnh 10 ô làm chân đỡ đồng hồ - Cắt 1 tờ giấy trắng dài 14 ô, rộng 8 ô làm mặt đồng hồ: - B2: Làm các bộ phận * Làm khung đồng hồ: - Lấy 1 tờ giấy TC dài 24 ô, rộng 16 ô gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp - Mở tờ giấy xe bôi hồ vào 4 mép tờ giấy sau đó gấp theo đường dấu giữa - HS quan sát - Gấp H2 lên 2 ô theo dấu gấp * Làm mặt đồng hồ: - Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp thành 4 phần bằng nhau - Dùng bút chấm điểm giữa và gạch vào điểm đầu các nếp gấp - HS quan sát - Cắt dán hay vẽ kim giờ, phút, giây * Làm đế đồng hồ: - Đặt dọc tờ giấy TC gấp lên 6 ô gấp tiếp 2 lần như vậy nữa. Bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại - Gấp 2 cạnh dài của H8 theo đường dấu gấp mỗi bên 1ô rưỡi sau đó mở ra tạo thành chân đế. - HS quan sát * Làm chân đỡ. - Đặt tờ giấy HV có cạnh 10 lên bàn gấp theo đường dấu 2ô rưỡi, gấp tiếp 2 lần nữa, bôi hồ .và dán B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. * Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ; - Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung sao cho các mép cách đều - HS quan sát - Bôi hồ - dán. * Dán khung đồng hồ vào đế * Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ 15' * Thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành tập làm mặt đồng hồ để bàn - HS thực hành IV: Củng cố dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài - Đánh giá tiết học Toán: Luyện tập tổng hợp I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình chữ nhật . -Vận dụng vào một số bài tập nhanh. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài tập 4.( T30- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở. -> GV nhận xét - HS làm vào vở – 3em lên làm – nhận xét . Bài tập 5 .( T30- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài - 1HS lên làm -> GV nhận xét Bài tập 6( T30 - BT bổ trợ). - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> làm vào vở. - HS làm vở – 1HS lên làm . - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Chính tả (Nghe viết): Buổi học thể dục: I. Mục tiêu: - Nghe viếtđúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện buổi học thể dục. II. Các HĐ dạy - học: A. KTBC: GV đọc: Bóng ném, leo núi, bơi lội (HS viết bảng con) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài: 2. HD nghe viết a. HD chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả - HS nghe - 2HS đọc lại - HD nhận xét: + Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ? - Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép. + Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ? - Các chữ đầu bài, đầu đoạn văn, đầu câu, tên riêng - GV đọc 1 số tiếng khó: New - li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống . - HS luyện viết vào bảng con. -> GV quan sát sửa sai b. GV đọc bài - HS viết vào vở - GV quan sát, HD uấn nắn c.Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài - HS dùng bút chìm, đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm 3. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài - Chuẩn bị bài sau. Thứ 4 ngày 31 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ. - Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức tập luyện để bồi bổ sức khoẻ( trả lời được các câu hỏi trong sgk). II. Đồ dùng dạy học: - ảnh Bác Hồ đang tập thể dục. III. Các HĐ dạy học: A. KTBC: Đọc thuộc lòng những khổ thơ mình thích trong bài bé thành phi công -> HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 2. Luyện đọc a. GV đọc mẫu toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe b. Hướng dẫn luyện đọc + ... ĐHTT: 1. Nhận lớp: x x x - Cán sự lớp báo cáo sĩ số x x x - GV nhận lớp phổ biến nội dung x x x 2. KĐ x x x - Chơi trò chơi: Tìm quả ăn được B. Phần cơ bản 23 - 25' 1. Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ 2 x 8N - ĐHTL 2 - 3l - HS tập - cán sự điều khiển - HS thi giữa các tổ 1 lần bài thể dục - GV tuyên dương 2. Chơi trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - HS chơi trò chơi - ĐHTC: C. Phần kết thúc 5' - ĐHXL: - Đi lại thả lỏng và hít thở sâu. x x x - GV + HS hệ thống bài x x x - Nhận xét và giao bài tập về nhà Tập viết: Ôn chữ hoa T I. Mục tiêu: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (Tr) 1 dòng . - Viết đúng tên riêng: Trường Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Trẻ em như búp trên cành, biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan bằng chữ cỡ nhỏ II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa T - Viết sẵn trên bảng câu và từ ứng dụng III. Các HĐ dạy học: A. KTBC: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng T28 ? (2HS) - GV đọc: Thăng Long, Thể dục (2HS viết bảng lớp) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HD viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Yêu cầu HS mở vở tập viết quan sát - HS mở vở quan sát + Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? -> T, S, B - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - HS nghe và quan sát - HS tập viết Tr, Y trên bảng con -> GV sửa sai cho HS b. Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc từ ứng dụng - GV gọi HS trường sơn là tên dãy núi kéo dài suốt từ miền Trung nước (1000km) - 2 HS đọc - HS nghe - HS tập viết trên bảng con - GV sửa sai cho HS c. Luyện viết câu từ ứng dụng - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - 2HS đọc - GV: Câu thơ thể hiện tình cảm yêu thương của Bác Hồ với thiếu nhi. - HS tập viết trên bảng con 2 chữ trẻ em -> GV nhận xét 3. HD viết vào VTV - GV nêu yêu cầu - HS nghe - HS viết vào vở TV - GV quan sát, uấn nắn cho HS 4. Chấm chữa bài - GV thu vở chấm điểm - HS nghe - NX bài viết 5. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài - Chuẩn bị bài sau Toán : Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình vuông II. Các HĐ dạy - học: A. Ôn luyện: - Nêu quy tắc tính DT hình chữ nhật ? - Nêu quy tắc tính DT hình vuông ? -> HS + GV nhận xét B. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành Bài 1 . * Củng cố về tính DT HV - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào nháp a. Diện tích HV là 7 x 7 = 49 (cm2) b. Diện tích HV là: - GV gọi HS đọc bài 5 x 5 = 25(cm2) - GV nhận xét Bài 2. * Củng cố về tính diện tích hình vuông qua bài toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải DT của 1 viên gạch men là: 10 x 10 = 100 (cm2) DT mảnh vườn được ốp thêm là: - GV gọi HS đọc bài 100 x 9 = 900 (cm2) Đáp số: 900 cm2 GV nhận xét Bài 3 a. + Củng cố về tính diện tích và chu vi HCN và HV - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tâp - Yêu cầu làm vào vở a. Chu vi HCN ABCD là: (5 + 3) x 2 = 16 (cm) Diện tích của HCN ABCD là: 5 x 3 = 15 (cm2) Chu vi hình vuông là: 4 x 4 = 16 (cm) * Diện tích hình vuông là: 4 x 4 = 16 (cm2) 1 em lên bảng làm. - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau Chính tả: (Nghe - viết) Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a/b. II. Đồ dùng dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Nhảy xa, nhảy sào, HS viết bảng con HS + GV nhận xét. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài: 2 Hướng dẫn HS nghe - viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả - 2 HS đọc lại - GV giúp HS nắm nội dung bài - Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục ? -> HS nêu + Nêu cách trình bày ? - Chữ đầu dòng lùi vào 1 ô, chữ đầu câu, đầu đoạn phải viết hoa. - GV đọc 1 só tiếng, từ khó - HS luyện viết vào bảng con. -> GV quan sát, sửa sai. b. GV đọc bài - HS nghe - viết vào vở GV quan sát, uấn nắn cho HS c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - HS chữa lỗi vào vở - GV thu vở chấm điểm Bài tập 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS đọc thầm truyện vui, làm bài cá nhân. - GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu - 3 nhóm lên làm bài theo cách thi tiếp sức. - HS nhận xét a. Bác sĩ, mỗi sáng - xung quanh thị xã - ra sao - sút - GV gọi HS đọc lại truyện vui - 3 -> 4 HS đọc + Truyện vui trên gây cười ở điểm nào -> HS nêu 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau ? Thứ 6 ngày 2 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn: Viết về một trận thi đấu thể thao I. Mục tiêu: Dựa vào bàiTLV miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao. II. Đồ dùng dạy học: A. KTBC: - Kể lại 1 trận đấu thể thao mà các em có dịp xem ? ( 2- 3 HS) -> HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HD học sinh viết bài. - GV nhắc HS: + Trước khi viết cần xem lại những câu hỏi gợi ý ở bài tập (tuần 28) đó là những ND cơ bản cần kể tuy người viết vẫn có thể linh hoạt, không phụ thuộc vào gợi ý. + Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu. + Nên viết vào giấy nháp những ý chính trước khi viết vào vở. - HS viết bài vào vở. - 1vài HS tiếp nối nhau đọc bài -> HS nhận xét. - GV thu vở chấm 1 số bài - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Về chuẩn bị bài sau. Toán : Phép cộng các số trong phạm vi 100.000. I. Mục tiêu: - Biết cộng các số trong phạm vi 100.000 ( đặt tính và tính đúng). - Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. II. Các HĐ dạy - học: A. Ôn luyện: - GV ghi 2 ví dụ về cộng các số trong phạm vi 10.000 - Nêu cách cộng các số có 4 chữ số ? (1HS) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thực hiện phép cộng 45732 + 36194 * HS nắm được cách cộng các số có 5 chữ số a. Hình thành phép cộng 45732 + 36194 - GV viết phép cộng 45732 + 36194 lên bảng - HS quan sát - HS nêu đề toán: Tìm tổng của 2 số 45732 + 36194 - Muốn tìm tổng của 2 số ta làm như thế nào ? -> Thực hiện phép cộng 45732 + 36194 - Dựa vào cách thực hiện phép tính cộng số có 4 chữ số, các em hãy thực hiện phép cộng ? -> HS tính và nêu kết quả b. Đặt tính và tính 45732 + 36194 - Hãy nêu cách đặt tính khi thực hiện ? - HS nêu: Viết 45732 rồi viết 36194 xuống dưới sao cho các chữ số cùng 1 hàng thẳng cột với nhau - Bắt đầu cộng từ đâu - đâu ? -> Cộng từ phải sang trái. - Hãy nêu từng bước tính cộng ? - HS nêu như SGK 45732 + 36194 81926 Vậy 45732 + 36194 = 81962 2. Thực hành Bài 1: * Củng cố về cộng các số có 5 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở 18257 +64493 52819 + 6546 18257 52819 - GV gọi HS đọc bài nhận xét + 64439 + 6546 - GV nhận xét 82696 59365 Bài 2 a: * Củng cố về đặt tính và tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở + 2 em lên làm - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét Bài 4: * Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở + 1HS lên bảng làm bài Bài giải Đoạn đường AC dài là: 2350 - 350 = 2000 (m) - GV gọi HS đọc bài, nhận xét bài của HS lên bảng Đổi 2000m = 2km Đoạn đường AD dài là: - GV nhận xét 2 + 3 = 5 (km) Đáp số: 5km 3: Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau Tự nhiên xã hội: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên. I. Mục tiêu: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây , con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. Biết phân loại được một số cây ,các con vậtđã gặp. II. Các HĐ dạy học: 1. KTBC: + Tại sao phải bảo vệ các loài thú rừng ? + Nêu tên các bộ phận cơ thể của các con thú ? + HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: - GV dẫn HS đi thăm vườn trường. - HS đi theo nhóm (các nhóm trưởng quản lí các bạn không cho ra khỏi khu vực GV đã chỉ định cho nhóm). - GV giao nhịêm vụ cho lớp: Quan sát, ghi chép mô tả cây cối và các con vật em đã thấy. - Từng HS ghi chép hoặc . - HS về báo cáo trong nhóm 3. Dặn dò: - GV tập hợp lớp, dặn dò giờ học sau - Đánh giá tiết học Tự nhiên xã hội: Thực hành; đi thăm thiên nhiên I. Mục tiêu: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây , con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. Biết phân loại được một số cây ,các con vậtđã gặp. II. Các HĐ dạy - học: * ổn định tổ chức (2') 1. KTBC: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Từng cá nhân báo với nhóm về những gì bản thân đã quan sát được kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. - Đại diện các nhóm lên giới thiệu -> GV + HS đánh giá, nhận xét. Hoạt động2: thảo luận - Nêu đặc điểm chung của ĐV, TV ? - HS nêu - Nêu những đặc điểm chung của ĐV và thực vật ? - HS nhận xét * Kết luận - Trong TN có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng ta thường có đặc điểm chung; có rễ, thân , lá, hoa, quả. Chúng thường có những đặc điểm chung: Đầu, mình, cơ quan di chuyển. - Thực vật và ĐV đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. 3. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài - Đánh giá tiết học Toán: Ôn phép cộng các số trong phạm vi 100000 I. Mục tiêu: - Biết cộng các số trong phạm vi 100.000 ( đặt tính và tính đúng). - Giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài tập 1.( T32- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở. -> GV nhận xét - HS làm vào vở – 6em lên làm – nhận xét . Bài tập 2 .( T32- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài - 4HS lên làm -> GV nhận xét Bài tập 3( T32 - BT bổ trợ). - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> làm vào vở. - HS làm vở – 2HS lên làm . - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học.
Tài liệu đính kèm: